1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt động thông tin thư viện trường cao đẳng du lịch hà nội

34 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 421,76 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày thông tin trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Công tác tổ chức cung cấp thông tin nhiệm vụ quan trọng hàng đầu có tính chất định đến phát triển mạnh mẽ quốc gia giới Công tác thơng tin thư viện có vai trị đặc biệt quan trọng đáp ứng yêu cầu thông tin cho xã hội góp phần truyền bá tri thức nhân loại Hiện nghiệp thư viện nước ta đầu tư phát triển nhằm phục vụ cho nghiệp giáo dục phát triển xã hội Đảng nhà nước ta không ngừng thúc đẩy phát triển nghiệp thư viện tỉnh, thành phố trường Đại học, Cao đẳng Đối với trường học trường Cao đẳng, Đại học thư viện nơi thiếu cho việc học tập nghiên cứu Hiểu tầm quan trọng thư viện trường cao đẳng du lịch Hà Nội toàn thể bạn đọc cán giảng viên sinh viên trường chọn đề tài “Nghiên cứu hoạt động thông tin thư viện trường Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Qua đó, tơi hy vọng phương hướng đề xuất , giải pháp giúp cho việc tổ chức hoạt động thông tin - thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội tốt giai đoạn Tình hình nghiên cứu Thư viện trường học chiếm vị trí quan trọng việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tiêu chí phản ánh trình độ phát triển giáo dục đại học Hoạt động thông tin - thư viện coi hoạt động thiếu sở đào tạo đặc biệt trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu… Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu hoạt động thư viện trường Đại học Cao đẳng nước mức độ chuyên ngành đào tạo khác Đó cơng trình, tài liệu hoạt động thư viện trường đào tạo trình độ đại học chuyên ngành sư phạm, ngành y, thư viện tỉnh Quảng Ninh phục vụ du lịch địa phương Tiêu biểu đề tài sau: - Huỳnh Văn Bàn (2004) “Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện trường đại học Quy Nhơn giai đoạn đổi giáo dục nay” luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Hà Nội - Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện trường đại học y Thái Bình”, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Hà Nội - Vũ Thị Thúy Chinh (2009), “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin - thư viện thư viện trường đại học sư phạm Hà Nội 2”, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Hà Nội - Phan Thị Huệ ( 2004 ), “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tỉnh Quảng Ninh phục vụ du lịch địa phương”, luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Hà Nội Riêng Trung tâm thông tin - thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, việc nghiên cứu hồn thiện hoạt động, đáp ứng nhiệm vụ trị nhà trường, đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn công việc cần phải triển khai chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Trên sở nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động thông tin - thư viện Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội giai đoạn nay, đề xuất giải pháp phát triển hoạt động thông tin - thư viện, đáp ứng nhiệm vụ trị nhà trường giai đoạn đổi giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo * Nhiệm vụ - Nghiên cứu vai trị hoạt động thơng tin - thư viện việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động thông tin - thư viện phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường năm gần - Nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin thư viện giai đoạn đổi giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo - Đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động thơng tin - thư viện Trường Cao đảng Du lịch Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hoạt động Trung tâm thông tin thư viện trường Cao đẳng du lịch Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tư liệu - Khảo sát thực tiễn - Phân tích, tổng hợp - Kết cấu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Tiểu luận làm sáng tỏ vai trị hoạt động thơng tin - thư viện nghiệp đào tạo ngành Du lịch nói chung nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nói riêng Tiểu luận đề xuất biện pháp khả thi, góp phần hồn thiện hoạt động thơng tin - thư viện Trung tâm thông tin- thư viện Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Kết nghiên cứu tiểu luận góp nhỏ phần làm tăng sở khoa học nhằm giúp nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, chất lượng phục vụ hoạt động du lịch, sở quản lý điều hành Trung tâm thông tinthư viện Bố cục Chương : Khái quát thư viện trường Cao đẳng Du Lịch Hà Nội 1.1 Vài nét lịch sử phát triển thư viện Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội 1.2 Chức nhiệm vụ 1.3 Người dùng tin Chương : Hoạt động trung tâm thông tin – thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.1 Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động 2.2 Thực trạng hoạt động thư viện trường Cao đẳng Du Lịch Hà Nôi 2.2.1 Nguồn lực thông tin 2.2.2 Công tác xử lý tài liệu : - Công tác tổ chức kho sách - Công tác bổ sung tài liệu - Công tác xử lý phân tích tài liệu 2.2.3 - Các sản phẩm dịch vụ thông tin Tổ chức sản phẩm thông tin - Tổ chức dịch vụ thông tin Chương : Nhận xét kiến nghị 3.1 Một số tồn tại, hạn chế 3.2 Kiến nghị, giải pháp Chương : Khái quát thư viện trường Cao đẳng Du Lịch Hà Nội 1.1 Vài nét lịch sử phát triển thư viện Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội Là trường quốc gia ngành Du lịch Việt Nam đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ khách sạn - du lịch với gần 40 năm hoạt động, trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (CĐDLHN) có thành tích đáng kể công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Chặng đường hình thành phát triển nhà trường trải qua nhiều giai đoạn lịch sử với mốc thời gian giai đoạn từ năm 1972- 1995, giai đoạn từ 1995- 2003 giai đoạn từ năm 2003 Mặc dù trường thành lập từ năm 1972 hai mươi năm sau (1996), Trung tâm thông tin - thư viện trường đời với tên gọi Trung tâm tin học - tư liệu thư viện Năm 2003 nhà trường tách thành hai trung tâm: Trung tâm ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin - thư viện Trung tâm thông tin - thư viện đơn vị trực thuộc CĐ DLHN, có chức giúp Hiệu trưởng công tác quản lý thông tin, tư liệu thư viện nhà trường Trung tâm thông tin - thư viện nhà trường giao nhiệm vụ: - Cung cấp đầy đủ lượng giáo trình, giảng phục vụ cho giáo viên, sinh viên học sinh tránh tình trạng dạy chay học chay - Xây dựng mơ hình, quy mơ, quy chế hoạt động thư viện phù hợp với nhịp độ phát triển, đáp ứng nhu cầu dạy học, hoạt động nghiên cứu khoa học cán - giáo viên, học sinh - sinh viên nhà trường - Tổ chức sưu tầm, in ấn, phát hành giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo, ấn phẩm khác phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học nhà trường - Tổ chức thu thập quảng cáo thông tin tư liệu hoạt động theo định hướng nhà trường - Thực công tác bảo quản lưu trữ tư liệu, tài liệu nhà trường thuộc trung tâm quản lý - Thực nhiệm vụ liên quan quy định Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao 1.2 Chức nhiệm vụ Trung tâm thông tin - thư viện nhà trường giao nhiệm vụ: - Cung cấp đầy đủ lượng giáo trình, giảng phục vụ cho giáo viên, sinh viên học sinh tránh tình trạng dạy chay học chay - Xây dựng mơ hình, quy mô, quy chế hoạt động thư viện phù hợp với nhịp độ phát triển, đáp ứng nhu cầu dạy học, hoạt động nghiên cứu khoa học cán - giáo viên, học sinh - sinh viên nhà trường - Tổ chức sưu tầm, in ấn, phát hành giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo, ấn phẩm khác phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học nhà trường - Tổ chức thu thập quảng cáo thông tin tư liệu hoạt động theo định hướng nhà trường - Thực công tác bảo quản lưu trữ tư liệu, tài liệu nhà trường thuộc trung tâm quản lý - Thực nhiệm vụ liên quan quy định Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao 1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Người dùng tin (NDT) yếu tố hệ thống thơng tin Đó đối tượng phục vụ công tác thông tin tư liệu NDT vừa khách hàng dịch vụ thông tin, đồng thời họ người sản sinh thông tin Việc tổ chức triển khai hoạt động TT-TV nhằm mục đích cuối làm để thỏa mãn nhu cầu NDT Và mức độ sử dụng thư viện NDT thước đo xác, hiệu hoạt động thư viện Chính vậy, nghiên cứu hệ thống TT- TV không nghiên cứu đặc điểm NDT NDT thư viện trường CĐDLHN tập thể cán lãnh đạo, cán giảng dạy, sinh viên nhà trường Trên sở nhu cầu tin đối tượng NDT, chia thành ba nhóm : Nhóm cán lãnh đạo quản lý: Gồm có Ban giám hiệu, trưởng phó khoa, phịng ban chức Nhóm số lượng không lớn đặc biệt quan trọng Họ vừa người dùng tin vừa chủ thể thông tin trường Những cán lãnh đạo vừa thực chức quản lý công tác giáo dục đào tạo, vừa người xây dựng chiến lược phát triển trường Nhu cầu thơng tin nhóm phong phú Do cường độ lao động nhóm cao nên việc cung cấp thông tin phải cô đọng, súc tích Hình thức phục vụ thường tin nhanh, tin vắn, tóm tắt tổng quan, tổng luận Phương pháp phục vụ chủ yếu dành cho nhóm đối tượng phục vụ từ xa, cung cấp đến người theo yêu cầu cụ thể Phần lớn cán quản lý CĐ DLHN, cơng tác lãnh đạo quản lý họ cịn tham gia cơng tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Vì vậy, ngồi thơng tin đường lối, sách Ðảng Nhà nước nhóm cần thơng tin, tài liệu có tính chất chun sâu lĩnh vực chuyên môn cán giảng dạy khác Nhóm cán nghiên cứu, giáo viên : Ðây nhóm có hoạt động thơng tin động tích cực Họ chủ thể hoạt động thông tin, cung cấp thông tin qua hệ thống giảng, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố, đề xuất, dự án, đề tài, kiến nghị Ðồng thời họ người dùng tin thường xuyên, liên tục trung tâm TT- TV Thơng tin cho nhóm có tính chất chun ngành, có tính chất lý luận thực tiễn.Hình thức phục vụ nhóm thơng tin chun đề, thông tin chọn lọc, thông tin tài liệu mới, thư mục chuyên đề, thông tin chọn lọc chuyên ngành lý luận sư phạm văn hóa xã hội Thơng qua nhóm NDT cán thư viện thu thập ý kiến, thơng tin có giá trị cao lĩnh vực họ nghiên cứu trao đổi để tham gia ý kiến sản phẩm thông tin thư viện như: thông báo sách mới, … Nhóm học sinh - sinh viên : Ðây chủ thể thông tin đông đảo, biến động trường, bao gồm sinh viên cao đẳng, trung cấp, nghề liên thông Họ chiếm đa số NDT trường Họ người thường xuyên sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Nhu cầu tin họ tương đối lớn, ngồi thơng tin chun ngành đào tạo họ cịn cần loại thông tin khác để nâng cao tri thức tài liệu văn hóa, văn học, khoa học công nghệ, khoa học xã hội, pháp luật Hình thức phục vụ cho nhóm đối tượng chủ yếu thông tin phổ biến tri thức dạng sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo số viết tạp chí, luận án, luận văn có tính chất cụ thể, trực tiếp phục vụ cho môn học ngành học đào tạo Chương : HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 2.1 Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động Trung tâm Thơng tin - Thư viện đơn vị trực thuộc Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, có chức giúp Hiệu trưởng công tác quản lý thông tin, Biên mục đề mục hay mơ tả nội dung: q trình xác định tiêu đề đề mục cho tài liệu Người làm biên mục tìm tiêu đề tiêu biểu tốt cho tài liệu từ hay cụm từ lấy khung tiêu đề đề mục có sẵn tự định tiêu đề đề mục để phản ánh nội dung tài liệu cần biên mục Việc biên mục đề mục nhằm mục đích cung ứng tra tìm theo chủ đề tất tài liệu liên quan đến chủ đề đó, giúp q trình tìm tin nhanh chóng xác Phân loại tài liệu: Thực phân loại sách nhằm xếp đề tài cách có hệ thống Nguyên tắc phân loại thư viện tập hợp tài liệu kệ theo môn loại hay theo nội dung chủ đề với mục đích tập trung tài liệu có nội dung liên quan với theo trật tự thích hợp, cung cấp hình thức tiếp cận kho tài liệu (khi thư viện tổ chức kho mở), tổ chức mục lục phân loại hay mục lục vị trí (là mục lục cơng vụ để quản lý kho sách phục vụ công việc phát triển tư liệu) Như vậy, công tác phân loại xem nắm vị trí chủ đạo khâu nghiệp vụ thư viện Phân loại có chi tiết xác tạo điều kiện cho độc giả tiếp cận kho sách dễ dàng tìm thấy tài liệu có nội dung nằm gần Tuy nhiên, trung tâm TT- TV trường nay, nhiều yếu tố khách quan chủ quan nên chưa tổ chức kho sách mở Hình thức tổ chức kho sách việc sử dụng kho đóng cổ điển, xếp tài liệu theo số đăng ký xếp giá kết hợp hình thức khác như: kích cỡ, ngơn ngữ nên vai trị cơng tác phân loại trở nên mờ nhạt, chí coi bị bỏ qua Và công tác biên mục đề mục, chưa có tài liệu trung tâm tiến hành phân loại Thực tiễn công tác phân loại tài liệu việc xếp theo loại hình tài liệu mà thơi như: giá sách giáo trình, giá sách tham khảo phần riêng tạp chí, luận văn, luận án, đề tài khoa học… Công tác bảo quản tài liệu : Tài liệu sản phẩm vật chất dễ bị xâm hại hư hỏng cho dù chúng có cấu thành từ chất liệu yếu tố khách quan ánh sáng, tia cực tím, nhiệt độ độ ẩm, xâm nhập côn trùng, nấm mốc, thảm hoạ tự nhiên, tác nhân hố học gây gây hư hại đến tài liệu Bên cạnh đó, yếu tố chủ quan việc sử dụng tài liệu chưa cách, di chuyển kho tàng, bảo quản tài liệu không hợp lí ảnh hưởng làm hư hại tài liệu Thực tiễn công tác bảo quản kho sách trung tâm TT- TV trường CĐ DLHN cịn hạn chế định Diện tích kho sách nhỏ hẹp, thư viện khơng có máy hút ẩm, vào mùa mưa bị dột, có chuột kho sách đặt tầng phòng thực hành khoa bếp Cơ sở vật chất kho sách đầu tư khang trang hơn, có điều hồ nhiệt độ Tuy nhiên, công tác bảo quản sách trung tâm làm thủ công với hoạt động đơn giản như: nhân viên tự quét bụi cho sách, lau giá Đối với sách hỏng xử lí hình thức bên ngồi đóng lại bìa sách, gáy sách cho chặt để sách khỏi tuột trang Từ thành lập nay, kho sách không định kỳ xử lí chống mối, mọt cách đặt hộp chống mối, đặt bẫy chuột Ngoài thao tác bảo quản thủ công trên, trung tâm chưa áp dụng biện pháp tiên tiến để gìn giữ nguồn thơng tin tư liệu q giá trường 2.2.3 Các sản phẩm dịch vụ thông tin 2.2.3.1 Tổ chức sản phẩm thông tin * Hệ thống mục lục dạng phiếu Hệ thống mục lục (hay thường gọi mục lục tra cứu) tập hợp đơn vị phiếu mục lục xếp theo trình tự định, phản ánh nguồn tin hay nhóm quan thơng tin - thư viện Mục lục công cụ chủ yếu giúp người dùng tin xác định vị trí tài liệu kho Mục lục sản phẩm trình biên mục Khơng có hệ thống mục lục khơng thể tra cứu tìm sách thư viện Mục lục định dạng phiếu mục lục phiếu miêu tả thư mục tài liệu tạo nên điểm truy nhập tới tài liệu phản ánh Phạm vi bao quát hay đối tượng phản ánh hệ thống mục lục tài liệu hình thức khác hay nhiều quan thông tin - thư viện Ðối với thư viện, mục lục gọi mục lục thư viện Hệ thống mục lục phiếu Trung tâm TT- TV trường CĐ DLHN đặt phòng đọc sách thư viện, tiện dụng cho độc giả tới đọc sách tra cứu đầy đủ đầu sách muốn tìm Về nguyên tắc, hệ thống mục lục phân thành mục lục chữ mục lục phân loại Hệ thống mục lục làm theo nội dung cán thủ thư thực việc xử lý sách Ở trường CĐ DLHN, tồn tủ mục lục chữ tủ mục lục phân loại gồm số yếu tố: nhan đề, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang So với phát triển công nghệ thông tin nay, nhiều thư viện áp dụng tin học việc xây dựng mục lục online hệ thống mục lục phiếu trở nên lỗi thời không đáp ứng nhanh chóng kịp thời nhu cầu tra cứu thông tin bạn đọc Hàng ngày, bạn đọc tới thư viện phải nhiều thời gian tra tìm thủ cơng qua hệ thống mục lục phiếu, nhiều thời gian khả tra tìm thơng tin tổng hợp theo chủ đề trở nên khó khăn Sách chuyển kho phân loại sơ chuyên ngành lớn ứng với môn loại tri thức bảng phân loại; phân kho; xử lý hình thức: mơ tả, dán nhãn Do nhân lực cịn hạn chế nên có hai cán thực công việc này, cán thư viện kiêm nhiệm cơng việc khác có người làm mà Riêng hệ thống mục lục phiếu Trung tâm có 20.000 phiếu mục lục Nếu xét theo cấu tạo hệ thống mục lục, Trung tâm có loại mục lục mục lục chữ (MLCC) mục lục phân loại (MLPL) Hiện nay, Trung tâm bố trí tủ mục lục chưa có phịng riêng phục vụ dịch vụ mượn sách nhà Thư viện có kho sách dùng chung cho mượn đọc chỗ mượn nhà Trung tâm thành lập từ nhiều năm kinh phí chi cho hoạt động Trung tâm cịn nghèo nàn Do đó, thay đổi toàn kho sách với hàng chục ngàn phải tổ chức lại kho sách khoản kinh phí lớn nhiều cơng sức cán thư viện Vì vậy, kho tài liệu tổ chức hình thức kho kín có từ trước Người dùng tin đọc thông tin in phiếu mục lục biết số thông tin tài liệu tên tác giả, tên tài liệu, nhà xuất bản… Bên cạnh hệ thống mục lục cịn giúp người dùng tin định lựa chọn không lựa chọn tài liệu cụ thể Việc in hệ thống mục lục chưa tiến hành in máy, viết tay dạng truyền thống Về chất lượng mục lục: thông qua việc khảo sát thoả mãn nhu cầu tin người dùng tin, kết hợp với khảo sát ngẫu nhiên, có kết sau: Qua điều tra cho thấy có tới (42,5%) người dùng tin cho chất lượng hệ thống mục Trung tâm tốt, lại chất lượng trung bình (57,5%) Để xây dựng tủ mục lục cho sách tài liệu, Trung tâm TT- TV áp dụng bảng quy tắc mô tả ISBD áp dụng bảng phân loại 19 lớp theo nghiệp vụ thư viện mà thư viện áp dụng từ lâu Ưu điểm hệ thống mục lục phiếu Trung tâm: + Có khả linh hoạt Trung tâm tiến hành loại bỏ tài liệu cũ bổ sung tài liệu thay phiếu mục lục sách + Hệ thống mục lục giúp NDT dễ dàng việc sử dụng xác định điểm tra cứu đến hay nhóm tài liệu cụ thể Nhược điểm hệ thống mục lục phiếu: + Cồng kềnh, khó luân chuyển Do hệ thống mục lục cần có diện tích để xếp tủ mục lục cho thuận tiện NDT có nhu cầu sử dụng, NDT lại thời gian lên thư viện tra tìm tủ mục lục đặt thư viện mà thơi .+ Chi phí để làm hệ thống mục lục tốn kém, vừa phải đặt làm tủ mục lục, vừa mua mẫu phiếu để mô tả tài liệu, tra cứu lâu phải đánh máy lại để làm thư mục thông báo sách mới, thư mục in *Thư mục Thư mục sản phẩm TT- TV mà phần tập hợp biểu ghi thư mục (có khơng có tóm tắt, giải) xếp theo trật tự, xác định, phản ánh tài liệu có chung hay số dấu hiệu nội dung hay hình thức Ðối tượng chủ yếu phản ánh thư mục tài liệu nói chung Xuất phát từ nội dung vốn tài liệu, đặc điểm NDT nhu cầu tin trường, Trung tâm TT- TV trường CĐ DLHN biên soạn xuất loại thư mục sau: + Thư mục giới thiệu sách Ðây loại thư mục tổ chức biên soạn thường xuyên theo định kỳ hàng tháng Trong phản ánh tồn tài liệu bổ sung Trung tâm Công việc biên soạn thư mục tổ thư viện đảm nhiệm Sách giới thiệu sách bổ sung thư viện Công việc không làm theo định kỳ mà sau đợt bổ sung làm thơng báo sách Trong môn loại, tài liệu lại xếp theo vần chữ ABC theo tên tác giả hay tên sách Các yếu tố mô tả thư mục bao gồm: Tên tài liệu Tên tác giả Năm xuất bản, nơi xuất Ký hiệu xếp kho Thư mục giới thiệu sách Trung tâm ấn phẩm độc lập nên khơng có lời nói đầu, khơng có mục lục, khơng có bảng tra Nhưng nhờ có thư mục mà tài liệu bổ sung Trung tâm phổ biến đầy đủ, kịp thời tới người dùng tin trường, giúp họ nhanh chóng có tài liệu cần thiết phục vụ cho học tập nghiên cứu khoa học + Thư mục chuyên đề Là ấn phẩm biên soạn khơng định kỳ thư viện phụ thuộc vào vấn đề nảy sinh chuyên môn phụ thuộc vào số lượng tài liệu thu thập để thành chuyên đề Loại thư mục mang tính chuyên sâu, hỗ trợ chủ yếu cho công tác giảng dạy NCKH cán quản lý cán giảng dạy nhà trường Nhìn chung loại hình nhiều NDT quan tâm sử dụng, đặc biệt NDT cán lãnh đạo 2.2.3.2 Tổ chức dịch vụ thơng tin Thư viện trường học hình thành gắn liền với trình giảng dạy học tập cán bộ, giảng viên, sinh viên Vì vậy, từ thành lập, tên gọi trung tâm bao gồm đầy đủ hai chức năng: chức thư viện (lưu giữ sách) chức thông tin (cung cấp dịch vụ thông tin cho NDT) Trước kia, nguồn tài liệu cịn hạn hẹp, có số lượng sách giáo trình tài liệu tham khảo đơn sơ, lại thiếu quan tâm sâu sát lãnh đạo nhà trường nên hoạt động dịch vụ thông tin trung tâm nghèo nàn, đơn công tác cho mượn tài liệu đọc chỗ bán giáo trình cho sinh viên Tuy nhiên, với trình đổi mới, phát triển nhà trường, trung tâm có sản phẩm thơng tin cụ thể hơn, có dịch vụ thơng tin tiện ích, đa dạng *Dịch vụ đọc chỗ Phòng đọc tài liệu trường dành cho đối tượng trường Tất sinh viên trường, cán bộ, giảng viên tới mượn tài liệu gốc để đọc phòng đọc Tuy nhiên, dù số lượng sinh viên, học sinh trường lên tới gần 10.000 người lượng độc giả tới đọc sách hạn chế Theo thống kê, ngày cao điểm có sáu mươi sinh viên lên thư viện đọc sách So với số lượng sinh viên theo học trường số nhỏ Tài liệu phục vụ phòng đọc thư viện chủ yếu đầu sách tham khảo lĩnh vực du lịch, sách liên quan tới chuyên ngành học sách kỹ thuật nấu ăn, nghiệp vụ nhà hàng, kế toán… Kho sách phục vụ đọc chỗ trung tâm có 7.387 đầu sách Ngồi cịn có tạp chí, báo liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành Hiện nay, phổ biến thư viện, dịch vụ đọc chỗ có hai loại hình: phịng đọc mở phịng đọc theo phiếu yêu cầu Tuy nhiên, điều kiện hạn hẹp, trung tâm thư viện trường CĐ DLHN tổ chức phục vụ đọc chỗ theo phiếu yêu cầu mà Phương thức phục vụ tạo điều kiện cho thủ thư việc bảo quản kho sách, tránh mát không gây xáo trộn tài liệu, tiết kiệm diện tích kho tàng, điều kiện diện tích sử dụng trung tâm nhỏ, chưa đủ đáp ứng để triển khai kho mở Nhưng bên cạnh đó, mặt hạn chế hình thức phục vụ nguyên nhân làm giảm số lượt bạn đọc tới thư viện hình thức phục vụ gây thời gian chờ đợi lấy sách, không trực tiếp lựa chọn tài liệu gốc, sau thời gian chờ sách lấy không đáp ứng nhu cầu cần tìm bạn đọc *Dịch vụ mượn nhà Cho phép người dùng tin mang tài liệu nhà sử dụng thời gian định Đối với dịch vụ mượn nhà, thư viện giải yêu cầu đầu sách mà người dùng tin muốn mượn có từ hai trở lên thời gian mượn không 30 ngày cán bộ, nhân viên trường, sinh viên mượn nhà đặt tiền cược thư viện thời gian tối đa tuần Đối với giáo viên, nhân viên trường lượt mượn mượn từ tới Nhưng sinh viên mượn Khi người đọc có u cầu mượn sách khác phải trả sách mượn mượn tài liệu Nếu vi phạm quy định, người dùng tin bị phạt tuỳ theo mức độ vi phạt theo quy định hành trung tâm Nhưng hình thức mượn nhà thu hút đại đa số bạn đọc giúp cho họ đọc tài liệu lúc rảnh rỗi Theo thống kê, trung bình hàng tháng có 340 lượt bạn đọc mượn sách với 680 lượt sách cho mượn Đối với dịch vụ này, cán thủ thư luôn phải kiểm kê theo dõi sổ cho mượn sách để theo dõi thu hồi tài liệu kịp thời cung cấp tài liệu đầy đủ, nhanh chóng cho bạn đọc có u cầu, tránh tình trạng nhiều người có nhu cầu mượn tài liệu tài liệu cho người trước mượn mà hạn chưa trả nên người lượt sau phải nhiều thời gian chờ đợi sách cần Dịch vụ cho mượn nhà hữu ích giảng viên, cán học sinh, sinh viên Do giảng viên, cán ban ngày phải làm nhiều việc trường, khơng có thời gian lên thư viện đọc sách nghiên cứu, học sinh sinh viên đặc thù nghề nghiệp thường xuyên làm thêm Chỉ mượn tài liệu nhà, thời gian rảnh buổi tối họ có điều kiện đọc sách Vì vậy, dịch vụ cán bộ, giảng viên học sinh, sinh viên đánh giá cao Trong 150 người vấn, có 14 người chưa hài lòng với cách thức phục vụ đôi lúc cần tài liệu trung tâm đáp ứng khơng có nhiều sách lúc 3, người mượn Hạn chế dịch vụ khó khăn việc thu hồi tài liệu Người dùng tin cán bộ, giảng viên, công việc chủ yếu liên quan đến nghiên cứu nên việc người dùng tin thường giữ tài liệu lâu, thời gian mượn thường kéo dài gấp đôi thời gian cho phép Hàng tháng, trung tâm có phiếu thu hồi tài liệu đến khoa, phận phòng ban Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chủ yếu trình nghiên cứu vấn đề người dùng tin thường kéo dài nên cán giữ tài liệu lâu không đem trả, đặc biệt tài liệu quý (luận án, sách nghiên cứu chuyên ngành) Điều gây ảnh hưởng tới vốn tài liệu hạn chế việc đáp ứng nhu cầu người dùng tin *Dịch vụ chụp tài liệu gốc Đây dịch vụ phổ biến thiếu hoạt động trung tâm TT- TV trường CĐ DLHN, dịch vụ cung cấp tài liệu gốc cho NDT Dịch vụ phát sinh trình thực dịch vụ đọc chỗ, kèm với dịch vụ đọc chỗ Do đọc chỗ nên nhiều tài liệu chứa đựng nhiều nguồn thơng tin bổ ích mà người đọc khơng thể ngồi chép khoảng thời gian ngắn nên địi hỏi phải có hình thức chụp tài liệu để thu thập thơng tin sử dụng lâu dài Đây dịch vụ tất yếu, yếu tố tạo nên chất lượng phục vụ bạn đọc thu hút bạn đọc tới thư viện, sử dụng nguồn thơng tin có thư viện Đáp ứng nhu cầu ngày cao bạn đọc, trung tâm trang bị máy photocopy thực dịch vụ photo có thu kinh phí với giá chụp tài liệu 300đ/ trang Dịch vụ đáp ứng cao nhu cầu NDT, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ trung tâm thư viện nói chung * Dịch vụ tra cứu tin Tra cứu thông tin hoạt động thiếu, hoạt động bước đầu để người dùng tin có khả tiếp cận với nguồn thơng tin tư liệu cần tìm kiếm Tra cứu tin giúp cho NDT xác định sách có thư viện hay khơng, nội dung thông tin tài liệu tên sách, tên tác giả, nội dung sách… NDT vào nội dung tra cứu sách đưa yêu cầu cho thủ thư, giúp cho q trình tìm kiếm tài liệu xác nhanh chóng Tra cứu tin thư viện thường diễn hai hình thức: tra cứu tin truyền thống tra cứu tin tự động hoá + Tra cứu tự động hoá: NDT sử dụng máy tính để tìm kiếm thơng tin tổ chức hình thức sở liệu lưu trữ nhớ máy tính Tuy nhiên, trung tâm chưa trang bị máy tính phịng phục vụ nên hoạt động chưa có + Tra cứu tin truyền thống: NDT tìm tin qua phương tiện hệ thống mục lục phiếu, danh mục, thư mục, qua tài liệu tra cứu Tốc độ tìm tin phụ thuộc khơng vào mức độ phức tạp biểu thức phản ánh mà phụ thuộc vào cách thức tổ chức, lưu trữ khả tra cứu thông tin phương tiên sử dụng Ví dụ cách xếp hệ thống mục lục, nguyên tắc xếp biểu ghi thư mục hệ thống bảng tra cứu hỗ trợ Chương : Nhận xét kiến nghị Trong trình thực tập với vốn kiến thức có hạn trình độ nhận thức nhiều hạn chế em xin mạnh dạn trình bày số ý kiến mà theo em mặt hạn chế số ý kiến đề xuất , giải pháp khắc phục trình hoạt động trung tâm thơng tin thư viện Cao đẳng Du Lịch Hà Nội sau : 3.1 Những tồn : - Việc liên hệ với khoa trường chưa làm thường xuyên, chưa theo dõi sát nhu cầu sử dụng tài liệu sinh viên, giảng viên nên cịn bỏ sót chưa bổ sung kịp thời tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy - Vốn tài liệu nhìn chung chưa phong phú Cơng tác bổ sung lý tài liệu chưa diễn thường xun thiếu kinh phí bổ sung Thơng tin tài liệu thường lỗi thời, lạc hậu - Trung tâm chưa áp dụng công nghệ thông tin, đại hóa hoạt động dẫn đến việc tra cứu , tìm tin online bạn đọc gặp nhiều khó khăn Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa có đầu tư kỹ lưỡng đồng - Trung tâm chưa xây dựng kho mở để phục vụ cách tối đa nhu cầu nghiên cứu, học tập bạn đọc 3.2 Giải pháp : - Trung tâm thông tin thư viện Cao đẳng Du Lịch Hà Nội cần tăng cường đầu tư nguồn kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn lực thông tin trung tâm - Trung tâm cần xây dựng sách bổ sung hợp lý, phù hợp với chức nhiêm vụ - Tiếp tục thực chương trình đào tạo đào tạo lại trình độ chun mơn, tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán trung tâm để họ nắm bắt, theo kịp tiến khoa học kỹ thuật giúp cho việc phát triển trung tâm theo hướng đại hóa tương tương lai - Tăng cường thực hoạt động marketing sản phẩm dịch vụ thông tin Tại phòng đọc nên lắp đặt hệ thống camera giám sát để hạn chế việc tài liệu Danh mục tài liệu tham khảo Huỳnh Văn Bàn (2004), Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện trường đại học Quy Nhơn giai đoạn đổi giáo dục nay, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, ĐHVH, Hà Nội Vũ Thị Thúy Chinh (2009), Nghiên cứu hồn thiện tổ chức hoạt động thơng tin - thư viện thư viện trường đại học sư phạm Hà Nội 2, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, ĐHVH, Hà Nội Trịnh Kim Chi, Dương Bích Hồng (1993), Thư mục học đại cương, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 4.Vũ Dương Thuý Ngà (2004), Phân loại tài liệu, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nguyên (2004), Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí Thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp phát triển Thủ đô, Luận văn thạc sĩ thư viện, ĐHVH, Hà Nội Đồn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu: Giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện Quản trị thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Loan Thuỳ (2009), Giáo trình pháp chế thư viện - thơng tin: Chương trình đại học chuyên ngành Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Đỗ Quang Vinh (2005), “Tóm tắt trích rút tài liệu văn thư viện số”, Khoa học Công nghệ, (tập 43, số 4), tr.6-14 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 10 Pháp lệnh thư viện (2001), Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... triển thư viện Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội 1.2 Chức nhiệm vụ 1.3 Người dùng tin Chương : Hoạt động trung tâm thông tin – thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.1 Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động. .. HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 2.1 Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động Trung tâm Thơng tin - Thư viện đơn vị trực thuộc Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, ... văn thạc sỹ khoa học thư viện, Hà Nội Riêng Trung tâm thông tin - thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, việc nghiên cứu hoàn thiện hoạt động, đáp ứng nhiệm vụ trị nhà trường, đáp ứng nhu cầu

Ngày đăng: 04/05/2021, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w