Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
300,5 KB
Nội dung
Em hãy nêu thế nào là câu rút gọn? Và cách dùng câu rút gọn? Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn? • Mùa xuân đến rồi! • Ngày mai, tôi đi chợ. • Học ăn, học nói, học gói, học mở. • Nam là học sinh giỏi. KI M TRA B I CỂ À Ũ Có nên sử dụng câu rút gọn trong trường hợp dưới đây không? Vì sao? Thầy giáo gọi Nam lên bảng kiểm tra bài cũ, Nam chần chừ không muốn lên. - Thầy: Em đã học bài cũ chưa? - Nam: Chưa. Y£U C U C N TẦ Ầ ĐẠ A.Thế nào là câuđặc biệt? I. Ví dụ: II. Nhận xét: III. Ghi nhớ: B.Tác dụng của câuđặc biệt: I. Ví dụ: II. Nhận xét: III. Ghi nhớ: C. Luyện tập: A. Thế nào là câuđặc biệt? Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm em tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. Câu in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau? a. Đó là câu bình thường có đủ chủ ngữ- vị ngữ. b. Đó là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ. c. Đó là câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ. ĐÁP ÁN Câu in đậm không có thành phần chủ ngữ và vị ngữ mà chỉ một tiếng kêu ngạc nhiên, một lời kêu gọi. GHI NHỚ Câuđặcbiệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Bài tập nhanh Em hãy phân biệtcâuđặcbiệt với câu rút gọn? * Lưu ý phân biệt hai kiểu câuCâu rút gọn Cấu tạo theo mô hình C/V, nhưng lược bỏ đi một số thành phần. Có thể dựa vào ngữ cảnh và hoàn cảnh giao tiếp để khôi phục lại thành phần bị lược bỏ. CâuđặcbiệtCấu tạo không theo mô hình C/V. Không thể khôi phục đầy đủ thành phần câu. Ví dụ Thấy đói bụng, tôi cũng tạt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu Chấu, Cào Cào .rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài) Ví dụ Mưa và rét! Vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến về phía trước. (Nguyễn Đình Thi) Đông khách quá Mưa và rét! Vắt rừng! An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị “ Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa… Đoàn người…. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài… Gọi đáp Xác định thời gian, nơi chốn Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật Bộc lộ cảm xúc Tác dụng Câuđặcbiệt GHI NHỚ Câuđặcbiệt thường được dùng để: - Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn; - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; - Bộc lộ cảm xúc; - Gọi đáp. C. Luyện tập Bài 1: Tìm câu rút gọn và câuđặc biệt? a. - Câu rút gọn: “Có khi được trưng bày … dễ thấy”, “Nhưng cũng có khi … trong hòm”, “Nghĩa là … kháng chiến.” -Không có câuđặc biệt. b. - Câuđặc biệt: “Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá!”. - Không có câu rút gọn. [...]...c Câu đặc biệt: “Một hồi còi.” Không có câu rút gọn d Câuđặc biệt: “ Lá ơi!” Câu rút gọn: “Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!”; “Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.” Bài 2: Tác dụng của câu rút gọn và câu đặcbiệt ở bài tập (1): - Câu rút gọn: + Câu a, “Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!”; “Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.” -> Làm cho câu gọn hơn, tránh... hiện trong câu trước “tinh thần yêu nước” - Câu đặc biệt: + Câu b: “Ba giây …Bốn giây … Năm giây …Lâu quá!” ->xác định thời gian; bộc lộ cảm xúc + Câu c: “Một hồi còi.” -> liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật + Câu d:“ Lá ơi!” :-> gọi đáp Bài tập 3 Viết một đoạn văn ngắn(5-7 câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có sử dụng câu đặcbiệt Hướng dẫn về nhà 1 Học bài cũ: -Học ghi nhớ -Làm bài tập 3 2... Viết một đoạn văn ngắn(5-7 câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có sử dụng câu đặcbiệt Hướng dẫn về nhà 1 Học bài cũ: -Học ghi nhớ -Làm bài tập 3 2 Chuẩn bị bài mới: - Ôn tập đặc điểm, đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Soạn bài: “Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận” . có câu đặc biệt. b. - Câu đặc biệt: “Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá!”. - Không có câu rút gọn. c. Câu đặc biệt: “Một hồi còi.” Không có câu. theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Bài tập nhanh Em hãy phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn? * Lưu ý phân biệt hai kiểu câu Câu rút gọn Cấu tạo theo mô hình