bài giảng câu đặc biệt

19 517 7
bài giảng câu đặc biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào các em học sinh lớp 7a thân mến I Kiểm tra bài cũ 1. Nêu khái niệm và mục đích của rút gọn câu.? • Rút gọn câu là: Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. • Việc lược bỏ đi một số thành phần của câu thường nhằm những mục đích sau: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh được những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước; - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ ). ĐÁP ÁN N g v nữ ă Tiết 82 Bài 20 Câu Đặc Biệt KẾT QUẢ CẦN ĐẠT 1. Hiểu thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản. 2. Nhận biết được câu đặc biệt trong văn bản; Phân biệt được câu đặc biệt và câu rút gọn. 3. Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong nói và viết. I Thế nào là câu đặc biệt ? Cho 3 câu sau: Ôi em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. ( Khánh Hoài ) Đọc và trả lời câu sau: Câu in đậm được cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với bạn bè và chọn một câu trả lời đúng: A. Đó là câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ. B. Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. C. Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ. ĐÁP ÁN: C ĐÁP ÁN: C BÀI TẬP BÀI TẬP Chọn đáp án đúng: Câu đặc biệt là gì? A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ -vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ Ghi nhớ: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Đáp Án: B II. Tác dụng của câu đặc biệt Bộc lộ cảm xúc Liệt kê thông báo và sự tồn tại của sự vật hiện tượng Xác định thời gian, nơi chốn Gọi đáp Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò của bác tài Phán từ từ trôi. ( Nguyên Hồng ) Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. ( Nam Cao ) “ Trời ơi ! ”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc một lúc to hơn. ( Khánh Hoài ) An gào lên: - Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! - Chị An ơi ! Sơn đã nhìn thấy chị. ( Nguyễn Đình Thi ) Câu đặc biệt Tác dụng Xem bảng dưới đây rồi đánh dấu X vào ô thích hợp. II. Tác dụng của câu đặc biệt Xem bảng dưới đây rồi đánh dấu X vào ô thích hợp. Bộc lộ cảm xúc Liệt kê thông báo và sự tồn tại của sự vật hiện tượng Xác định thời gian, nơi chốn Gọi đáp Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò của bác tài Phán từ từ trôi. ( Nguyên Hồng ) X Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. ( Nam Cao ) X “ Trời ơi ! ”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc một lúc to hơn. ( Khánh Hoài ) X An gào lên: Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! Chị An ơi ! Sơn đã nhìn thấy chị. ( Nguyễn Đình Thi ) X Câu đặc biệt Tác dụng BÀI TẬP BÀI TẬP Chọn đáp án đúng Đâu là đáp án đúng nói về tác dụng của câu đặc biệt A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói tới trong đoạn văn. B. Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. C. Bộc lộ cảm xúc. D. Gọi đáp. E. Cả 4 đáp án trên. Ghi nhớ SGK trang 29 Ghi nhớ SGK trang 29 ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN E E [...]... a, Không có câu đặc biệt • - Câu rút gọn: Có khi lại được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm Nghĩa là phải ra sức , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo… b, Câu đặc biệt: - Ba giây…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá ! Không có câu rút gọn c, Câu đặc biệt: - Một hồi còi Không có câu rút gọn d, Câu đặc biệt: Lá ơi ! Câu rút gọn:... của câu đặc biệt: A Bộc lộ cảm xúc A Bộc lộ cảm xúc B Gọi đáp C Làm cho câu nói ngắn gọn C Làm cho câu nói ngắn gọn D Liệt kê nhằm làm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng C BÀI TẬP BỔ SUNG Trong các loại từ sau, từ nào không dùng trong câu đặc biệt để bộc lộc cảm xúc: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ A Từ hô gọi B Từ tình thái C Quan hệ từ D Số từ A III LUYỆN TẬP 1 Tìm trong các ví dụ dưới đây những câu đặc biệt. .. Mỗi câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm được trong bài tập có tác dụng gì ? - Ba giây…Bốn giây…Năm giây : ( Xác định thời gian ) - Lâu quá ! : ( Bộc lộc cảm xúc ) - Một hồi còi : ( Tường thuật ) - Lá ơi : ( Gọi đáp ) III LUYỆN TẬP Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 câu ) tả cảnh quê hương em, trong đó có một vào câu đặc biệt ( Học sinh tự làm ở nhà ) Bài tập củng cố kiến thức Trong các câu sau, câu. .. ) Bài tập củng cố kiến thức Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ? A.Trên cao bầu trời trong xanh, không một gợn mây B Lan được đi tham quan nhiều nơi ĐÁP ÁN ĐÚNG: C C Hoa sim ! D.Mưa rất to ! Bài tập củng cố kiến thức Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ? A Cánh đồng hoa B Tiếng hát nghe ngân nga C Giờ tan học D Câu chuyện của em gái tôi ĐÁP ÁN : B BUỔI HỌC KẾT THÚC CHÀO... loại từ sau, từ nào không dùng trong câu đặc biệt để bộc lộc cảm xúc: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ A Từ hô gọi B Từ tình thái C Quan hệ từ D Số từ A III LUYỆN TẬP 1 Tìm trong các ví dụ dưới đây những câu đặc biệt và câu rút gọn a, Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm Bổn phận của . 82 Bài 20 Câu Đặc Biệt KẾT QUẢ CẦN ĐẠT 1. Hiểu thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản. 2. Nhận biết được câu đặc biệt trong văn bản; Phân biệt được câu đặc biệt và câu. chức, lãnh đạo… b, Câu đặc biệt: - Ba giây…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá ! Không có câu rút gọn. c, Câu đặc biệt: - Một hồi còi. Không có câu rút gọn. d, Câu đặc biệt: Lá ơi ! Câu rút gọn: - Hãy. văn ngắn ( khoảng 5-7 câu ) tả cảnh quê hương em, trong đó có một vào câu đặc biệt. ( Học sinh tự làm ở nhà ) Bài tập củng cố kiến thức Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ? A.Trên cao bầu

Ngày đăng: 30/01/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan