Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
618 KB
Nội dung
học tốt ngữ văn (tập hai) thảo nguyên - nguyễn huân bùi thị lơng học tốt ngữ văn (tập hai) nhà xuất đại học quèc gia TP hå chÝ minh lêi nãi đầu Thực chơng trình Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn), phát huy tÝnh chđ ®éng tÝch cùc cđa häc sinh Nh»m gióp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn tập hai đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách gồm hai phần chính: I Kiến thức II Rèn luyện kĩ Nội dung phần Kiến thức với nhiệm vụ củng cố khắc sâu kiÕn thøc sÏ gióp häc sinh tiÕp cËn víi nh÷ng vấn đề thể loại, giới thiệu điều bật tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm để vận dụng đợc thực hành Nội dung phần Rèn luyện kĩ đa số hớng dẫn thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: tập tóm tắt văn bản, tập đọc văn theo đặc trng thể loại; thực hành liên kết văn bản; tạo lập văn bản; phân tích đề, lập dàn ý luyện tập cách làm văn biểu cảm ) Mỗi tình thực hành phần đặt yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết có thêm dịp đợc cố Vì thế, lí thuyết thực hành có mối quan hệ vừa nhân vừa tơng hỗ chặt chẽ Ngoài nhiệm vụ trên, mức độ định, nội dung sách hớng tới việc mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh lớp Điều thể qua cách tổ chức kiến thức bài, cách hớng dẫn thực hành nh giới thiệu ví dụ, viết tham khảo Cuốn sách khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp để nâng cao chất lợng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn Nhớ rừng (Thế Lữ) I Về tác giả tác phẩm Tác giả Thế Lữ (1907-1989), tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ, sinh ấp Thái Hà, Hà Nội Quê quán: làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay Tiên Sơn), tỉnh Bắc Ninh Thuở nhỏ, Thế Lữ học Hải Phòng Năm 1929, học xong bậc Thành chung, ông vào học Trờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng, sau năm (1930), ông bỏ học Năm 1932, Thế Lữ bắt đầu tham gia Tự lực văn đoàn bút chủ lực báo Phong hoá, Ngày Năm 1937, ông bắt đầu hoạt động sân khấu, làm diễn viên, đạo diễn, l u diễn tỉnh miền Trung có hoài bÃo xây dựng sân khấu dân tộc Cách mạng tháng Tám, ông hào hứng chào đón cách mạng, lên Việt Bắc tham gia kháng chiến Tác giả đà xuất bản: Mấy vần thơ (thơ, 1935); Vàng máu (truyện, 1934); Bên đờng Thiên lôi (truyện, 1936); Lê Phong phóng viên (truyện, 1937); Mai Hơng Lê Phong (truyện, 1937); Đòn hẹn (truyện, 1939); Gói thuốc (truyện, 1940); Gió trăng ngàn (truyện, 1941); Trại Bå Tïng Linh (trun, 1941); D¬ng Q Phi (trun, 1942); Thoa (trun, 1942); Trun t×nh cđa anh Mai (trun võa, 1953); Tay đại bợm (truyện vừa, 1953) Ngoài Thế Lữ viết nhiều kịch bản: Cụ Đạo s ông (kịch, 1946); Đoàn biệt động (1947); Đợi chờ (1949); Tin chiến thắng Nghĩa Lộ (1952); Thế Lữ dịch giả nhiều kịch Sếch-xpia, Gơ-tơ, Sin-le Pô-gô-đin, Tác phẩm Thế Lữ nhà thơ hàng đầu phong trào Thơ Bài Nhớ rừng đà gắn liền với tên tuổi ông Nói đến Thế Lữ không nói đến Nhớ rừng Sự xuất phong trào Thơ năm đầu kỉ XX đà tạo bùng nổ mÃnh liệt, cách mạng thật địa hạt văn chơng, thơ Những thể thơ cũ (tiêu biểu từ thơ Đờng luật) với khuôn khổ cứng nhắc, niêm luật gò bó đà không dung chứa nổi, không phù hợp với t tởng, cảm xúc dạt, mẻ, lúc chực tung phá Đổi thể thơ, đổi hình thức câu thơ, nhà thơ đồng thời đa vào dòng cảm xúc dạt dào, mạnh mẽ, tựa nh dòng nham thạnh bỏng tuôn chảy tràn trề Nhớ rừng tác phẩm tiêu biểu cho trào lu II Kiến thức Bài thơ đợc ngắt làm năm đoạn Nội dung đoạn thứ đoạn thứ t nói lên niềm uất hận hổ bị làm thứ đồ chơi ngang với lũ gấu dở hơi, cảnh tầm thờng, tù túng, nhân tạo vờn bách thú Đoạn thứ hai đoạn thứ ba hồi tởng cảnh tợng tự do, phóng khoáng nơi rừng núi thời oanh liệt Đoạn thứ năm hoài niệm nơi rõng nói xa b»ng giÊc méng ngµn a) Cảnh tợng vờn bách thú cảnh tù túng Đoạn thơ thứ thể tâm trạng chán ngán, căm hờn, uất ức hổ Tuy bị nhốt cũi sắt, bị biến thành thứ đồ chơi lạ mắt, bị xếp với bọn gấu dở hơi, bọn báo vô t lự, nhng chúa sơn lâm khinh lũ ngời ngạo mạn, ngẩn ngơ Nó căm hờn tù túng, khinh ghét kẻ tầm thờng Nó vợt khỏi tù hÃm trí tởng tợng, sống mÃi tình thơng nỗi nhớ rừng Đoạn thơ thứ t thể cảnh vờn bách thú dới mắt hổ, cảnh tợng nhân tạo, tầm thờng, giả dối, nhàm chán "không đời thay đổi" Cảnh vờn bách thú tầm thờng, giả dối, không thay đổi tù túng đợc hổ nhìn nhận gợi nên không khí xà hội đơng thời Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ với cảnh vờn bách thú thái độ nhiều ngời, niên thời với xà hội Đối lập với cảnh vờn bách thú cảnh rừng nơi hổ ngự trị ngày xa Rừng núi đại ngàn, lớn lao, cao cả, phi thờng : bóng cả, già, gió gào ngàn, nguồn hét núi Giữa nơi hoang vu, cao cả, âm u, chúa sơn lâm đầy oai phong, lẫm liệt : Víi thÐt khóc trêng ca d÷ déi Ta bíc chân lên, dõng dạc, đờng hoàng Lợn thân nh sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm gai cỏ sắc Những câu thơ đà diễn tả tinh tế vẻ đẹp vừa dũng mÃnh, uy nghi, vừa mềm mại uyển chuyển chúa sơn lâm Những câu thơ đoạn đà miêu tả bốn cảnh đẹp núi rừng bật cảnh vừa lộng lẫy, dội, vừa hùng tráng, thơ mộng hình ảnh hổ chúa tể, nh vị đế vơng đầy quyền uy, đầy tham vọng Nó uống ánh trăng tan, nã nghe chim ca, nã ng¾m giang san, nã muèn chiếm lấy bí mật vũ trụ Đúng thêi oanh liƯt, thêi huy hoµng b) ViƯc sư dơng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu đoạn thơ thứ hai thứ ba đặc biệt Một loạt từ cao cả, lớn lao, hoành tráng núi rừng: bóng cả, già, gào, hét, thét Trong đó, hình ảnh hổ khoan thai, chậm rÃi, đợc so sánh với sóng cuộn nhịp nhàng Diễn tả sức mạnh tuyệt đối hổ tiếng hổ gầm, mà ánh mắt dội: Trong hang tối, mắt thần đà quắc Là khiến cho vật im Sang khổ thơ sau, hàng loạt điệp ngữ nh nhắc nhắc lại cung bậc nuối tiếc, hoài niệm : Nào đâu những, đâu những, đâu những, đâu Sau câu câu hỏi Và kết thúc câu hỏi thứ năm, vừa hỏi, nhng nh khẳng định : thời oanh liệt khứ, hồi tởng mà Những hình ảnh đêm trăng, ma, nắng, hoàng hôn vừa đẹp lộng lẫy, vừa dội đà góp phần dựng lại thời oanh liệt chúa sơn lâm tự c) Làm bật tơng phản, đối lập gay gắt cảnh tợng vờn bách thú, nơi cầm tù, nơi tầm thờng, trì đọng với nơi đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm nhà thơ đà thể tâm trạng hổ chán ngán, khinh ghét, căm thù cũi sắt, căm thù cảnh tầm thờng, đơn điệu Và luôn hoài niệm, hớng thời oanh liệt ngày xa Tâm tâm trạng lÃng mạn, thích phi thờng, phóng khoáng, đồng thời gần gũi với tâm trạng ngời dân nớc Họ cảm thấy "nhục nhằn tù h·m", hä nhí tiÕc thêi oanh liƯt cđa cha «ng với chiến công chống giặc ngoại xâm Tâm hổ tâm họ Chính mà ngời ta say sa đón nhận thơ Tác giả mợn lời hổ vờn bách thú thích hợp Nhờ vừa thể đợc thái độ chán ngán với thực tù túng, tầm thờng, giả dối, vừa thể đợc khát vọng tự do, khát vọng đạt tới cao cả, phi thờng Bản thân hổ bị nhốt cũi biểu tợng giam cầm, tự do, đồng thời thể sa cơ, chiến bại, mang tâm u uất, không thoả hiệp với thực Một điều nữa, mợn lời hổ, tác giả dễ dàng tránh đợc kiểm duyệt ngặt nghèo thực dân Dù sao, thơ khơi gợi lòng khao khát tự yêu nớc thầm kín ngời đơng thời 4* Nhà phê bình Hoài Thanh đà đà ca ngợi Thế Lữ nh viên tớng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cỡng đợc Điều nói lên nghệ thuật sử dụng từ ngữ điêu luyện, đạt đến độ xác cao Chỉ riêng âm rõng nói, ThÕ L÷ cho ta nghe thÊy tiÕng giã gµo ngµn, giäng ngn hÐt nói, tiÕng thÐt khóc trờng ca dội Bên đà nói đến điệp từ tạo nuối tiếc khứ oanh liệt (Nào đâu, đâu ) Cũng thấy câu thơ Thế Lữ miêu tả dáng hiên ngang, hùng dũng, mềm mại chúa sơn lâm : Ta bớc chân lên, dõng dạc, đờng hoàng Lợn thân nh sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm, gai, cỏ sắc Mấy câu thơ có nhịp nhàng, cân đối, gợi hình ảnh hổ khoan thai, mềm mại, với bớc chân chậm rÃi thật tài tình Hay đoạn khác tả cảnh tầm thờng ngời bắt chớc, học đòi thiên nhiên : Những cảnh sửa sang, tầm thờng giả dối Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng Dải nớc đen giả suối, chẳng thông dòng Câu thơ: "Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng" đợc viết theo cách ngắt nhịp nhau, có cấu tạo chủ vị giống - điều nh mô đơn điệu, tầm thờng cảnh vật Đợc sáng tác hoàn cảnh đất nớc bị kẻ thù đô hộ, giày xéo, thân tác giả không tránh khỏi thân phận ngời dân nô lệ nhng Nhớ rừng không rơi vào giọng điệu uỷ mị, yếu đuối Ngợc lại, đà thể hiƯn mét søc sèng m¹nh mÏ, tiỊm Èn, chØ cã ngời, dân tộc cúi đầu, khao khát hớng đến tự IIi rèn luyện kỹ Điều đặc biệt đáng ý trớc hết thơ lời ®Ị tõ: "Lêi hỉ ë vên b¸ch thó" Lêi đề từ có tính định hớng cho việc thể hiƯn giäng ®äc, nh»m thĨ hiƯn "lêi" cđa hỉ chúa tể sơn lâm oai linh gầm thét, bị nhốt "vờn bách thú" chật hẹp Nghịch cảnh thật trớ trêu Điều đáng ý thứ hai là: Thế Lữ đà mợn lời hổ để thể nỗi chán ghét thực tầm thờng, tù túng niềm khao khát tự mÃnh liệt Phảng phất thơ có nỗi đau thầm kín Thế Lữ ngời niên thuở trớc cảnh nớc nhà tan Do đó, có thể: Đọc thơ giọng trầm, âm điệu tha thiết mạnh mẽ, thể nỗi đau âm thầm, lòng kiêu hÃnh khát vọng tự mÃnh liệt hổ - Đọc nhấn mạnh từ ngữ: Gậm khối căm hờn cũi sắt, Khinh lũ ngời ngạo mạn ngẩn ngơ, Thuở tung hoành hống hách ngày xa, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Ta bớc chân lên dõng dạc, đờng hoàng, Ta biết ta chúa tể muôn loài, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ông đồ (Vũ Đình Liên) I Về tác giả tác phẩm Tác giả Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh ngày 12 tháng 11 năm 1913, quê Châu Khê, Bình Giang, Hải Dơng, ngày 18 tháng năm 1996 Vũ Đình Liên tiếng với thơ Ông đồ từ phong trào Thơ Nhiều năm ông làm nghề dạy học Từng Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trờng Đại học S phạm Ngoại ngữ, thành viên nhóm văn học Lê Quý Đôn (gồm: Lê Thớc, Trơng Chính, Lê Trí Viễn ) Nhà thơ Vũ Đình Liên đà xuất bản: Đôi mắt (thơ, 1957); Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (nghiên cứu, 1957); Nguyễn Đình Chiểu (nghiên cứu, 1957); Thơ Bô-đơ-le (dịch thuật, 1995) Tập thơ Bô-đơ-le công trình 40 năm lao động dịch thuật say mê nghiên cứu ông đà đợc tặng thởng Hội Nhà văn Việt Nam (1996) Tác phẩm Ông đồ thơ hay nhất, tiếng Vũ Đình Liên phong trào Thơ Sử dụng thể thơ năm chữ ngôn ngữ gợi cảm, giàu tính tạo hình, Vũ Đình Liên đà miêu tả ông đồ ngồi viết chữ thuê phố ngày Tết, từ lúc ông đắc chí đến lúc hình ảnh ông mờ dần xa khuất tranh xuân II Kiến thức Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ viết chữ nho ngày tết hình ảnh đẹp Đấy thời đắc ý ông Ông xuất hoa đào, với mực tàu giấy đỏ Ông đem lại niềm vui cho ngời viết câu đối tết Bao nhiêu ngời nhờ đến ông Bao nhiêu ngời tắc khen ngợi ông Ông viết câu đối mà nh ngời biểu diễn th pháp : Hoa tay thảo nét Nh phợng múa rồng bay Khổ thơ thứ ba thứ t diễn tả không gian ấy, thời gian Song không khí khác Nhng năm vắng Không phải vắng ngắt lập tức, mà theo thời gian Ngời cần đến ông giảm dần Và hầu nh không thấy họ : Ngời thuê viết đâu ? Giấy buồn cảnh này, mực sầu không đợc dùng vào việc viết Ông đồ có mặt, nhng ngời ta đà không nhận ông Ngời ta chẳng ý đến ông Bởi mà ông nh nhoà lẫn vàng ma bụi Sự khác hai hình ảnh ông đồ chủ yếu vị trí ông với công chúng Trớc ông trung tâm ý Nay ông rìa ý, gần nh bị lÃng quên Sự khác gợi cho ngời đọc cảm xúc thơng cảm cho ông đồ, ông bị gạt rìa sống, ông bị lÃng quên với gắn với chữ Hán, với tâm lí chuộng thú chơi câu đối thời Hai câu thơ: Lá vàng rơi giấy Ngoài giời ma bụi bay không hai câu thơ tả cảnh, hai câu thơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ ông đồ Lá vàng rơi, biểu tàn úa Lại kèm với m a bụi bay Lạnh lẽo buồn thảm Tâm t nhà thơ thể qua thơ cách kín đáo Tác giả đà mô tả hai cảnh đối lập gợi niềm thơng cảm ông đồ cách gián tiếp Chỉ đến phần cuối thơ, không thấy ông đồ, tác giả lên : Những ngời muôn năm cũ Hồn đâu Không cảm thơng cho ông đồ, mà cảm thơng lớp ngời đà trở thành khứ Hơn nữa, hoài cổ hoài niệm vẻ đẹp văn hoá gắn với giá trị tinh thần truyền thống Chính mà thơ có sức lay động sâu xa Không hay nội dung hoài niệm, thơ hay nghệ thuật Trớc hết dựng cảnh tơng phản Một bên tấp nập đông vui, bên buồn bÃ, hiu hắt bên nét chữ nh bay múa : phợng múa, rồng bay ; bên giấy buồn, mực sầu, thêm lại kèm vàng, ma bụi Bài thơ đợc cấu trúc theo kiểu kết cấu đầu cuối tơng ứng Cịng lµ thêi 10 ... để tăng cờng khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn tập hai đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách... quát theo ý sau: Sách Ngữ văn 8, tập gồm có 17 học Mỗi học thờng gồm phân môn : Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Tuy nhiên, giống hệt nhau, có có phân môn, có lại thêm phần ôn tập, kiểm tra Với phân... xuất nhiều tập thơ dịch nhà thơ lớn giới Ông đà đợc nhận nhiều giải thởng văn học: Giải Tự lực văn đoàn năm 1939; Giải thởng Phạm Văn Đồng Hội Văn nghệ Liên khu V tặng Ông đợc nhận Giải thởng