Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử

198 38 0
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi   đặc điểm và giá trị lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - BÙI TRỌNG BẮC TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI - ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.80.01 Cán hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRỊNH DỖN CHÍNH Phản biện độc lập 1: PGS, TS TRẦN NGUYÊN VIỆT Phản biện độc lập 2: PGS, TS NGUYỄN THUÝ VÂN Phản biện 1: PGS, TS TRƯƠNG VĂN CHUNG Phản biện 2: PGS, TS TRẦN NGUYÊN VIỆT Phản biện 3: PGS, TS LƯƠNG MINH CỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn PGS,TS Trịnh Dỗn Chính Nội dung, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Người cam đoan BÙI TRỌNG BẮC MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………22 Chương 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI …………………………….22 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XIV - XV CƠ SỞ XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI……………………………… 22 1.1.1 Sự biến chuyển xã hội Việt Nam kỷ XIV - XV thực tiễn chống quân Minh xâm lược với hình thành tư tưởng triết học Nguyễn Trãi… 23 1.1.2 Nhiệm vụ củng cố, xây dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt thời Hậu Lê với hình thành tư tưởng triết học Nguyễn Trãi……………38 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI……………………………………………………………….50 1.2.1 Những giá trị tư tưởng, văn hoá truyền thống Việt Nam với hình thành tư tưởng triết học Nguyễn Trãi…………………………………………….50 1.2.2 Tư tưởng “Tam giáo” với hình thành tư tưởng triết học Nguyễn Trãi…………………………………………………………………………… 58 Kết luận chương 1…………………………………………………………….71 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI 2.1 QUAN ĐIỂM VỀ THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI……………………………… 74 2.1.1 Quan điểm vũ trụ, trời đất, “Thiên mệnh” người tư tưởng triết học Nguyễn Trãi……………………………………………… 79 2.1.2 Quan điểm nhận thức giáo dục tư tưởng triết học Nguyễn Trãi…………………………………………………………………………… 87 2.2 QUAN ĐIỂM VỀ XÃ HỘI VÀ NHÂN SINH TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI……………………………………… 93 2.2.1 Quan điểm đạo lý làm người tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi………………………………………………………………… 94 2.2.2 Quan điểm nhân dân tư tưởng triết học Nguyễn Trãi…….107 2.2.3 Quan điểm thời quốc gia dân tộc tư tưởng triết học Nguyễn Trãi………………………………………………………………… 114 Kết luận chương 2……………………………………………………………126 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI……………… …………………… 129 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI………………………………………………………………129 3.1.1 Tính chất kế thừa, dung hợp, khai phóng tư tưởng triết học Nguyễn Trãi………………………………………………………………… 129 3.1.2 Tính chất triết lý hành động tư tưởng triết học Nguyễn Trãi 136 3.1.3 Tính chất nhân văn tư tưởng triết học Nguyễn Trãi…………144 3.2 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI……………………………………………………… 149 3.2.1 Những giá trị chung đời, nghiệp tư tưởng Nguyễn Trãi………………………………………………………………… 149 3.2.2 Giá trị lý luận ý nghĩa thực tiễn tư tưởng triết học Nguyễn Trãi………………………………………………………………… 160 Kết luận chương 3……………………………………………………………178 KẾT LUẬN CHUNG……………………………………………………… 181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 187 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ…… 194 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn lịch sử nhân loại khẳng định, xã hội muốn tồn phát triển bền vững xã hội phải phát triển cách tồn diện hài hòa tất lĩnh vực đời sống xã hội, bao gồm đời sống vật chất đời sống tinh thần Trong trình phát triển lịch sử xã hội Việt Nam, đặc biệt nghiệp đổi hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước nhân dân ta khởi xướng, lãnh đạo tiến hành, với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, an ninh quốc phịng, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới” [22, tr 70], cịn có nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt, việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tương xứng với phát triển kinh tế - xã hội Bởi lẽ, văn hóa nói chung giá trị tinh thần, tư tưởng dân tộc nói riêng, khơng tảng tinh thần mà vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội Đúng tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) khẳng định văn hóa động lực phát triển xã hội, Hồ Chí Minh bàn đến vấn đề văn hóa rõ: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” [55, tr 64] Điều khẳng định văn hóa đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người đảm bảo tính kế tục phát triển lịch sử xã hội Cùng với nghiệp đổi đất nước gần 30 năm qua, Đảng, Nhà nước ta chủ trương chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế xu tất yếu, ln mang tính hai mặt; mặt tích cực, q trình tồn cầu hoá hội nhập quốc tế giúp chủ động, sáng tạo tiếp thu, kế thừa tri thức khoa học công nghệ tiên tiến, học tập kinh nghiệm tổ chức quản lý phát triển kinh tế - xã hội, tiếp thu giá trị văn hóa phong phú quốc gia giới, từ thúc đẩy kinh tế nước ta khơng ngừng phát triển, trị ổn định, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta không ngừng nâng cao, vị Việt Nam trường quốc tế ngày củng cố Nhưng mặt trái q trình tồn cầu hóa tác động tiêu cực đến phát triển xã hội Việt Nam Đó ảnh hưởng lối sống văn hóa ngoại lai, thực dụng, có nguy làm phai nhạt lý tưởng suy thoái đạo đức, xa rời truyền thống làm sắc văn hóa dân tộc, chệch hướng xã hội chủ nghĩa Đúng Nghị Trung ương năm khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nghiêm túc đánh giá: “Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ… gây hại đến phong mỹ tục dân tộc … Nghiêm trọng suy thoái đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán có chức có quyền Nạn tham nhũng, dùng tiền Nhà nước tiêu xài phong phí, ăn chơi sa đoạ khơng ngăn chặn có hiệu Hiện tương quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu dân, kèn cựa, địa vị, cục bộ, địa phương, bè phái, đoàn kết phổ biến Những tệ nạn gây bất bình nhân dân, làm tổn thương uy tín Đảng, Nhà nước.” [20, tr 46 - 47] Do đó, với trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhiệm vụ vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài, Nghị Trung ương năm khóa VIII Đảng rõ: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” [20, tr 54 - 55]; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta nhấn mạnh: “Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu văn hóa nhân loại” [22, tr 321] Trong trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, với đặc điểm bật, đất nước hình thành quốc gia dân tộc sớm (mặc dù nhà nước phôi thai), phải đối đầu với thiên tai, dân tộc ta đồng thời lại phải liên tiếp đấu tranh chống giặc ngoại xâm để xây dựng bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định độc lập, tự chủ Suốt chặng đường dài lịch sử, dân tộc Việt Nam phải đương đầu với lực xâm lược hùng mạnh giới; từ Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh đến thực dân Pháp đế quốc Mỹ Chính tiến trình lịch sử dân tộc, làm xuất anh hùng hào kiệt tạo dựng nên trang sử vẻ vang, hun đúc nên văn hóa rực rỡ, mang đậm sắc truyền thống mình, mà sợi đỏ xuyên suốt chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, tinh thần độc lập dân tộc cao “thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” [46, tr 480] Cùng với trình lịch sử vẻ vang ấy, dân tộc ta sản sinh nhà tư tưởng với tầm vóc, tâm hồn ý chí lớn như: Lý Cơng Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Thánh Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Q Đơn, Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh… Hồ Chí Minh Thời kỳ Lê sơ, với biến chuyển lịch sử đặc biệt, yêu cầu đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng nước Đại Việt vững mạnh, chống lại xâm lược giặc Minh bảo vệ độc lập dân tộc, xuất nhà tư tưởng, nhà trị kiệt xuất, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi Bằng tài năng, trí tuệ nhân cách tuyệt vời, Nguyễn Trãi giúp Thái Tổ chiến thắng giặc Minh xâm lược, giúp Thái Tông xây dựng đất nước Đại Việt Những tư tưởng Nguyễn Trãi, đặc biệt tư tưởng triết học khơng có ý nghĩa thời đại Lê sơ mà cịn có ý nghĩa công đổi hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, quan điểm ơng lịng u nước, tinh thần độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, nhân nghĩa, an dân, vai trò quần chúng nhân dân tồn vong đất nước, tư tưởng xây dựng thái bình mn thuở Chính thế, tơi chọn vấn đề “Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi - đặc điểm giá trị lịch sử”, làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành lịch sử triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nguyễn Trãi thiên tài nhiều lĩnh vực, ơng khơng nhà trị, nhà hoạt động thực tiễn, mà nhà tư tưởng lớn, đời nghiệp ông thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học, với nhiều cơng trình, nhiều góc độ khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi chủ đề sau: Chủ đề thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đặc điểm điều kiện lịch sử hình thành tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Tiêu biểu cho chủ đề nghiên cứu này, trước hết cơng trình Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1998 Đây sử có giá trị nhiều mặt, đặc biệt giá trị lịch sử lịch sử tư tưởng Việt Nam; di sản quý báu văn hóa dân tộc Đó cơng trình đồ sộ biên soạn nhiều nhà sử học lớn nước ta từ Lê Văn Hưu đời Trần qua Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên đến Phạm Công Trứ, Lê Hy… đời Lê Trung Hưng người cộng với họ Theo in từ ván khắc năm Chính Hòa thứ XVIII (1697) mang hiệu in Nội quan bản; sử gồm thủ 24 quyển, biên chép cách hệ thống, chi tiết tỉ mỉ kiện, nhân vật lịch sử, dân tộc từ họ Hồng Bàng đến 1675 Dù với tư cách sử ký, thấy rõ vấn đề tư tưởng, triết học, trị, văn hóa, giáo dục, khoa học, quân sự… đề cập đến tác phẩm lớn Đặc biệt IX Kỷ hậu Trần, X Kỷ nhà Lê phần Đại Việt sử ký thực lục gồm XI, XII, XIII Kỷ nhà Lê thuộc tập sử ký XIV toàn tập cung cấp cho thấy rõ biến chuyển tình hình xã hội cuối nhà Trần, thống trị giặc Minh tình hình kinh tế, trị - xã hội tư tưởng thời kỳ hậu Lê, ảnh hưởng đến hình thành phát triển tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Tiếp đến Đại Việt sử ký tiền biên Đây quốc sử thứ hai khắc in ba năm Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, Canh Thân hoàn thành vào năm Canh Thân, niên hiệu Cảnh Thịnh thứ VIII (1800 - Triều Tây Sơn) Bộ sử gồm 17 tập Sử quán triều Tây Sơn cho khắc in sở cơng trình biên soạn sử gia Ngơ Thì Sỹ, ơng Ngơ Thì Nhậm tu đính Đại Việt sử ký tiền biên, phương diện sử liệu dựa theo Đại Việt sử ký toàn thư, giá trị chủ yếu bình luận sắc sảo vấn đề tác giả nêu lên để đính đánh giá lại Trong Đại Việt sử lý tiền biên chia làm hai phần Phần Đại Việt sử ký tiền biên Ngoại kỷ, gồm quyển, từ quyền I đến VII, tác giả đề cập đến thời kỳ lịch sử Việt Nam từ Kỷ họ Hồng Bàng (2879 - 208 trước Công nguyên) đến Kỷ Nam Bắc phân tranh (907 938) Kỷ nhà Ngô (939 - 967) Tác giả tập trung trình bày khái quát giai đoạn lịch sử Việt Nam (2879 trước Công nguyên đến năm 967) có nhận định, phân tích, bình luận đưa kết luận sâu sắc Phần Đại Việt sử ký tiền biên Bản kỷ, gồm 10 quyển, tác giả đề cập đến thời kỳ lịch sử Việt Nam từ kỷ nhà Đinh (968) đến Kỷ hậu Trần, Kỷ Thuộc Minh (1007 - 1427) Đặc biệt từ V thuộc Kỷ hậu Trần (1226) đến X thuộc Kỷ hậu Trần, Kỷ thuộc Minh (1414 - 1427) Tác giả sâu phân tích, đánh giá điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khủng hoảng, suy vong giai cấp quý tộc nhà Trần Bàn vua Trần Dụ Tông, sử thần Phan Phu Tiên viết: “Phép nhà Trần nghiêm cấm đánh bạc mà đến đời Dụ Tơng cịn ngang nhiên bng thả, chiêu nạp người nhà giàu vào cung đánh bạc Về sau người nước bắt chước cấm được, rốt tệ đánh bạc mà dẫn đến nước” [81, tr 427] Sách Cương mục nhận xét: “Dụ Tông nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ làm cung điện nguy nga tường vách chạm trổ, lãng phí tiền của, hoang dâm, chơi bời, Dụ Tơng mắc; nghiệp nhà Trần khỏi suy được” Tác phẩm phân tích, đánh giá nguyên nhân thất bại Hồ Quý Ly, xâm lược giặc Minh Đó điều kiện, tiền đề kinh tế trị, văn hóa, xã hội tác động trực tiếp đến đời phát triển tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Cũng hướng nghiên cứu này, cịn có Lịch triều hiến chương loại chí (hai tập), Nxb Sử học, Hà Nội, 1962; hay tác phẩm Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập) Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2010 Như tên gọi, sách trình bày khái quát, sâu sắc tiến trình lịch sử phát triển lịch sử 180 dân chủ Việt Nam, trình đổi Đảng, Nhà nước nhân dân ta khởi xướng, lãnh đạo tiến hành Đúng tinh thần Nghị Trung ương năm khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nói: “Văn hố Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thụ tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hố Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Trong thời đại Hồ Chí Minh, với đường lối đắn sáng tạo Đảng ta, văn hoá Việt Nam tiếp tục phát huy, góp phần định vào thắng lợi to lớn nhân dân ta nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.” [20, tr 40 - 41] 181 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam trải qua giai đoạn phát triển rực rỡ, với đặc điểm ý nghĩa lịch sử to lớn Một giai đoạn lịch sử ấy, thời kỳ Lê sơ, với hai nhiệm vụ quan trọng nhất: là, công kháng chiến chống xâm lược thống trị tàn bạo giặc Minh bảo vệ độc lập dân tộc, giành lại tự hạnh phúc cho dân; hai là, nghiệp xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thống nhất, vững mạnh, xã hội Đại Việt thái bình, thịnh trị Từ thực tiễn lịch sử xuất anh hùng hào kiệt, nhà tư tưởng lớn Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn, Phan Phu Tiên, Nguyễn Thiên Túng, Nguyễn Trực… Trong Nguyễn Trãi lên người kiệt xuất, tài đức vẹn toàn Về tài năng, sở tinh thần độc lập dân tộc cao lòng yêu nước, thương dân thiết tha, với nhãn quan trị sâu sắc, Nguyễn Trãi với Lê Lợi vạch đường lối, chiến lược, chiến thuật, đoàn kết quân dân, tiến hành kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi, đem lại thái bình cho dân, củng cố xây dựng quốc gia Đại Việt giàu mạnh Nguyễn Trãi cịn người có tầm trí tuệ uyên bác, sâu nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác địa lý, lịch sử, tư tưởng, trị, quân sự, âm nhạc, lễ nghi điển phạm, thơ văn; lĩnh vực ông sáng tạo nên tác phẩm lớn, Lam Sơn thực lục, Bình Ngơ đại cáo, Phú núi Chí Linh, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí, Giao từ đại tế, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập… Về đức độ, Nguyễn Trãi người có phẩm chất cao Ơng sống đời bình dị, bạch, thủy chung Cả đời nghiệp mình, ơng hết lòng thủy chung với đất nước, với nhân dân, với lý tưởng nhân nghĩa Đúng nhận xét cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi tiêu biểu đẹp thiên tài Việt Nam Nguyễn Trãi sinh lớn lên gia đình trí thức nghèo đầy ưu hoạn Lên 182 năm tuổi ông mồ côi Năm ông mười tuổi, Trần Nguyên Đán qua đời, ông người ông ngoại kính u, người ln bên ơng, dạy dỗ ông truyền thống văn hoá dân tộc đạo làm người Với thông minh chăm chỉ, kết hợp với việc học tập người cha ơng ngoại lý tưởng suốt đời nước dân, trọn niềm trung hiếu, lo trước vui sau, giữ tâm hồn cao, đời nghiệp Nguyễn Trãi gắn chặt với vận mệnh dân tộc đời sống nhân dân Với đóng góp to lớn mình, ơng trở thành nhà tư tưởng, nhà trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao, nhà văn, nhà thơ lớn - người anh hùng dân tộc kỷ XV Về tư tưởng, ông nhà tư tưởng lớn lịch sử tư tưởng Việt Nam Hệ thống tư tưởng ông phong phú, phản ánh cách toàn diện nhiều lĩnh vực đời sống xã hội; trong lĩnh vật bật tư tưởng triết học Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi kết tinh, phản ánh đặc điểm điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Đại Việt kỷ XIV - XV Đó biến chuyển xã hội Việt Nam kỷ XIV - XV thực tiễn kháng chiến chống qn Minh xâm lược; cịn thực tiễn nhu cầu củng cố, xây dựng phát triển xã hội Đại Việt triều đại Lê sơ Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi tiếp thu, kế thừa, có chọn lọc giá trị tư tưởng triết lý Nho giáo, Lão giáo Phật giáo sở giá trị tư tưởng văn hóa Việt Nam truyền thống Đó ý chí tự cường dân tộc cao cả, tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần đồn kết keo sơn, lịng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đức tính cần cù, dũng cảm, sáng tạo Nội dung chủ yếu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, quan điểm giới vấn đề nhận thức giáo dục, qua quan niệm ông trời đất, vũ trụ, vạn vật, “Thiên mệnh” với quan niệm “vũ trụ”, “thiên nhiên”, “lòng trời”, “ý trời”, “vận trời”, “đạo trời” vận động, biến hố thiên nhiên, trời đất Đó cịn quan điểm phong phú sâu sắc Nguyễn Trãi xã hội nhân sinh, qua tập trung phân tích, luận giải ơng đạo lý làm người với phạm trù “trung”, “hiếu”, “nghĩa”, 183 “hoà” tư tưởng “nhân nghĩa”, “an dân”, “trừ bạo”, “hiếu sinh”; với quan điểm tiến dân, khẳng định nhân dân người tạo cải vật chất cho xã hội lực lượng chủ yếu định vận mệnh đất nước Đó cịn quan điểm Nguyễn Trãi thời thế, quốc gia, dân tộc, an ninh, thái bình , thể tinh thần tư biện chứng lịng tự hào, tự tơn dân tộc sâu sắc ơng Từ nội dung trên, nói tư tưởng triết học Nguyễn Trãi bật lên đặc điểm: Một là, tính chất kế thừa, dung hợp khai phóng Trên sở tiếp thu, kế thừa quan điểm, tư tưởng Nho - Phật - Lão, Nguyễn Trãi phủ định tư tưởng vượt lên tính chất hẹp hịi, bảo thủ, mang lại cho nội dung tính chất mới, có tính chất cách mạng Hai là, tính chất triết lý hành động tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Bởi lẽ, toàn tư tưởng triết học ông kết q trình phản ánh khái qt, trực tiếp từ thực tiễn lịch sử xã hội từ yêu cầu xã hội Đại Việt kỷ XIV - XV; đồng thời lại trở phục vụ trực tiếp cho đòi hỏi thực tiễn ấy, qua trải nghiệm thực tiễn sống động đầy ưu họa từ đời ơng Ba là, tính nhân văn tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Đó lịng u nước thương dân vơ bờ bến, đề cao vai trị dân, căm thù giặc sâu sắc, yêu tốt đẹp, ghét xấu xa, bảo vệ thiện, nghĩa, chống lại ác, phi nghĩa Đó tư tưởng khoan dung, lòng vị tha, hiếu sinh với người, đặc biệt lòng vị tha, khoan dung với kẻ thù chúng bại trận Đó lịng tận trung nghĩa với nước, tận hoà hiếu với dân, thuỷ chung lòng, suốt đời hy sinh cho nghiệp cứu nước, cứu dân mong ước xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi khơng góp phần vào việc bổ sung, phát triển hệ thống lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, làm phong phú sâu sắc thêm phạm trù, quan điểm triết học triết học Việt Nam “vũ trụ”, “tự nhiên”, “trời đất”, “vạn vật”, “đạo lý”, “nhân nghĩa”, “trung”, “hiếu”, 184 “nhân dân”, “quốc gia”, “dân tộc”… mà tư tưởng triết lý ông trở thành sở lý luận, góp phần trực tiếp giúp Lê Lợi quân dân Đại Việt đánh thắng giặc Minh cứu nước, cứu dân, bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng kiến thiết đất nước thời kỳ Lê sơ Kết nối khứ với tương lai tất yếu trình vận động, phát triển xã hội Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi khơng có ý nghĩa thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XIV - XV mà cịn có giá trị ý nghĩa lịch sử thiết thực nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước ta Trong công đổi Việt Nam nói riêng nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước ta nói chung, tư tưởng triết học Nguyễn Trãi học quý báu Đó học tư tưởng nhân nghĩa mang tính nhân văn cao cả, học trách nhiệm nhà cầm quyền dân, lòng nhân khoan dung độ lượng, tinh thần hòa hiếu dân tộc, nhằm giữ cho “vẹn đất”, cốt “an ninh”, “tắt muôn đời chiến tranh” Đặc biệt, học tinh thần độc lập dân tộc, lòng tự hào nguồn cội truyền thống văn hoá dân tộc; học tình yêu quê hương đất nước đến quên tình cảm thương u người sâu nặng Đó học dân vai trò nhân dân công xây dựng bảo vệ đất nước; dân nước, nhà nước thuyền, “nâng thuyền, lật thuyền dân” [72, tr 203]; học phẩm chất, nhân cách đức độ kẻ cơng bộc dân, với đức tính cao, sạch, khiêm nhường, cần mẫn, công bằng, “thờ trời đất phải thành, thờ tôn miếu phải hiếu, thờ nước phải tận trung, dân phải tận hoà” [72, tr 199 - 202], thể tầm trí tuệ, đức độ tinh thần nhân văn cao Nguyễn Trãi Tóm tại, qua đời, nghiệp tư tưởng Nguyễn Trãi khẳng định ơng người tài năng, vị anh hùng dân tộc vĩ đại Cuộc đời tư tưởng ông nghiên cứu tiếp cận nhiều bình diện khác nhà tư tưởng, nhà trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, nhà giáo dục, nhà văn, nhà thơ vị quan Ở bình diện ơng tỏ 185 người kiệt xuất Là vị quan, vị tướng, ơng người liêm, trực, có lĩnh vững vàng ý chí đốn Là nhà trị lỗi lạc, nhà chiến lược thiên tài, với nhãn quan trị sắc bén, có tính chất vượt thời đại, ông người tham mưu cho Lê Lợi với lãnh tụ vạch chiến lược, chiến thuật, “viết thư thảo hịch”, cứu dân, cứu nước, “mở thái bình mn thuở, rửa nỗi nhục ngàn thu” [72, tr 82] Là nhà quân tài năng, ông cho gốc thắng lợi quân việc giữ nước nói chung “nhân nghĩa”, sức mạnh lịng dân, nhân dân có tin theo chế độ có dân ủng hộ hay khơng, khơng phải ý đến sức mạnh quân đơn Với ơng, qn khơng tách khỏi trị, sở dựa vào sức dân, Nguyễn Trãi vạch đường lối “lấy yếu đánh mạnh, lấy địch nhiều”, “thắng tàn, đại nghĩa”, phối hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị, ngoại giao, phối hợp đánh địch quân địch vận, chia rẽ cô lập địch Là nhà ngoại giao, ông chủ trương hịa bình hữu nghị cở sở độc lập tự chủ dân tộc, khiêm nhường kiên chống lại âm mưu xâm lược kẻ thù, kiên không chịu khuất phục, ngoại giao với địch sở nắm vững nội tình địch, nắm vững âm mưu, thủ đoạn chúng, đường lối chúng Ông chủ trương tiến hành chiến tranh cứu nước giữ nước đến lý tưởng ơng mong muốn “đời thái bình”, dân tộc hòa hiếu với Là nhà tư tưởng, Nguyễn Trãi có quan điểm giới nhân sinh đặc sắc, bật triết lý vũ trụ, trời đất, vạn vật, tư tưởng nhân nghĩa, lòng yêu nước, thương dân, thân dân, trọng dân mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Là nhà văn hoá lớn, Nguyễn Trãi để lại cho tác phẩm, nghiên cứu đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt tác phẩm thơ văn với nhiều thể loại, “tất đạt đến đỉnh cao nghệ thuật” [65, tr 15] Tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi không giúp hiểu giá trị nội dung tư tưởng tài năng, đức độ ơng mà cịn từ rút học lịch sử quý báu cho thực tiễn sống hôm nay, 186 thực tiễn giới phát triển, tiến bộ, đầy biến động bất trắc Vì thế, tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, phương diện lý luận thực tiễn, tính chất dân tộc nhân loại, cịn nguyên giá trị “Nguyễn Trãi sống mãi trí nhớ tình cảm người Việt Nam ta Và phải làm cho tên tuổi nghiệp Nguyễn Trãi rạng rỡ bờ cõi nước ta” [65, tr 14] 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá trung ương (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lương Bích (2003), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Quyết định số 290/QĐ/TW ban hành Quy chế công tác dân vận hệ thống trị Dỗn Chính (chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên, 2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (Từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch), tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1962), Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch), tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội 11 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đồn Trung Cịn (1951), Phật học từ điển, Nxb Trí Đức, Sài Gịn 13 Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 188 14 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 16 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thức bảy Ban chấp hành trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ khoá XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 24 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 189 27 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên, 2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên, 2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Ngọc Khánh (2003), Nguyễn Trãi đất Thanh, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 35 Khâm định Việt sử thông gián cương mục (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội, (Viện Sử học dịch) 36 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 37 V.I Lê nin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 V.I Lê nin (1978), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 39 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi: Cuộc đời nghiệp (Tác phẩm chọn lọc), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 40 Luận ngữ (1950), Nxb Trí Đức tịng thơ, Sài Gịn 41 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 190 42 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (1963), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1987), Về cơng tác văn hoá, Nxb Sự thật, Hà Nội 191 56 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Nho giáo Việt Nam (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm (tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 61 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 62 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Thiền uyển tập anh (1993), Nxb Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (1980), Nxb Văn học, Hà Nội 66 Lão Tử (1991), Đạo đức kinh, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 67 Mạnh Tử (1950), Mạnh Tử thượng, hạ, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 68 Nguyễn Trãi (1956), Quốc âm thi tập, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 69 Trần Xuân Trường (2008), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Ủy ban dịch thuật (1971), Ức Trai tập, tập thượng, 1, 2, 3, Phủ Quốc Vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gòn 71 Ủy ban dịch thuật (1971), Ức Trai tập, tập hạ, 4, 5, 6, Phủ Quốc Vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gịn 192 72 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1962), Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Việt Nam 78 Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, (1980), Kỷ yếu hội thảo khoa học Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh 79 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2003), Thư chữ Hán Lê Thánh Tông (Tổng tập), Nxb Văn học, Hà Nội 80 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2011), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 81 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2011), Đại Việt sử ký tục biên, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 82 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 85 Viện Triết học (1994), Nửa kỷ nghiên cứu giảng dạy triết học Việt Nam, Hà Nội 193 86 Viện Văn học (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Việt sử thơng giám cương mục biên (1959), Nxb Văn - Sử Địa, Hà Nội 194 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Nguyễn Trãi – người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới, Tạp chí Triết học, số (254), 2012, tr 80 - 87 Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Tạp chí Khoa học xã hội, số (162), 2012, tr 1- 10 Tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm quyền dân vấn đề xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh, số - 2014, tr 66 - 68 An sinh xã hội việc thực an sinh xã hội lực lượng Công an nhân dân, Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh, số 11 - 2009, tr 65 - 72 Bàn vấn đề “Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập” Dự thảo cương lĩnh đổi - 2011, Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh, số 18 - 2011, tr 80 - 83 Thực quy chế dân chủ sở với đảm bảo an ninh trật tự vùng dân tộc Khmer Nam – Thực trạng giải pháp, Đề tài Khoa học cấp bộ, Mã số: TC - 2003 - T32b - 047, (Thành viên), nghiệm thu năm 2006 Giá trị lý luận ý nghĩa thực tiễn tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh, số 38 - 2014, tr 75 - 80 ... thiên tài Nguyễn Trãi Ba là, tư tưởng Nguyễn Trãi Tác giả trình bày, phân tích tư tưởng trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng đạo đức, giáo dục mỹ học Bốn là, tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt... dung đặc điểm tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, giá trị lịch sử to lớn, mặt lý luận mặt thực tiễn mà luận án rút tư tưởng ông, phương diện tư tưởng triết học, trị, qn sự, văn hố, khoa học, đặc biệt... Nguyễn Trãi là: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi; Về tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi; Quan niệm quốc gia dân tộc Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi cịn

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan