1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông tại thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

199 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRANG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRANG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số chuyên ngành: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ LAN HƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tập thể, cá nhân, Thầy Cô giáo, bạn bè em học sinh Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới: Ban Giám hiệu trường, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm Thầy Cô khoa Giáo dục, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn cán bộ, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương, Ban Giám hiệu nhà trường, Thầy, Cô giáo em học sinh trường THPT Võ Minh Đức, THPT Nguyễn Đình Chiểu THPT Bình Phú TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Vũ Lan Hương hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Mặc dù thân tơi cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến bổ sung, góp ý để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin trân thành cảm ơn Quý Thầy Cô! Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thanh Trang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thanh Trang iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xiii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề GDHN quản lý GDHN số nước giới 1.1.1.1 Quan điểm giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp nước Nga hậu Xô Viết 1.1.1.2 Xu cải cách trường học châu Âu cuối kỷ XX gắn với hướng nghiệp đào tạo nghề 1.1.1.3 Giáo dục hướng nghiệp, lập nghiệp trường trung học Australia 1.1.1.4 Chuẩn bị nguồn nhân lực tinh thần hướng nghiệp nhà trường Nhật Bản iv 1.1.1.5 Quan điểm UNESCO 10 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu quản lý giáo dục hướng nghiệp nước ta 10 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tỉnh Bình Dương 13 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Khái niệm nghề nghiệp 13 1.2.2 Khái niệm hướng nghiệp 13 1.2.3 Khái niệm giáo dục hướng nghiệp 15 1.2.3.1 Ý nghĩa công tác giáo dục hướng nghiệp 15 1.2.3.2 Nội dung chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp 17 1.2.3.3 Nhiệm vụ công tác giáo dục hướng nghiệp 19 1.2.3.4 Các hình thức giáo dục hướng nghiệp 22 1.2.3.5 Các nguyên tắc đảm bảo hoạt động giáo dục hướng nghiệp 26 1.3 Quản lý chức quản lý 28 1.3.1 Khái niệm quản lý 28 1.3.2 Các chức quản lý 29 1.3.2.1 Chức lập kế hoạch 30 1.3.2.2 Chức tổ chức 30 1.3.2.3 Chức lãnh đạo, đạo 31 1.3.2.4 Chức kiểm tra 32 1.4 Quản lý giáo dục quản lý giáo dục hướng nghiệp 32 1.4.1 Khái niệm quản lý giáo dục 32 1.4.2 Khái niệm quản lý giáo dục hướng nghiệp 34 1.4.3 Mục đích quản lý giáo dục hướng nghiệp 34 1.4.4 Nội dung quản lý giáo dục hướng nghiệp 35 1.4.4.1 Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDHN 35 1.4.4.2 Tổ chức thực kế hoạch, chương trình hoạt động GDHN 36 1.4.4.3 Chỉ đạo việc thực hoạt động GDHN 37 1.4.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN 38 v 1.4.4.5 Đảm bảo điều kiện cho hoạt động GDHN 39 1.4.5 Trách nhiệm hiệu trưởng, giáo viên nhà trường nhằm thực tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 42 2.1 Sơ lược tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 42 2.1.1 Đặc điểm chung 42 2.1.2 Đặc điểm giáo dục 42 2.2 Các lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp 43 2.2.1 Cơ cấu lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp trường THPT TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 43 2.2.1.1 Lực lượng GDHN nhà trường 43 2.2.1.2 Lực lượng tham gia GDHN nhà trường 45 2.2.1.3 Các lực lượng nhà trường phối hợp với CMHS GDHN 46 2.2.2 Nhận thức lực lượng tham gia vai trò, nhiệm vụ GDHN 48 2.2.3 Việc thực nội dung nhiệm vụ GDHN lực lượng gia đình nhà trường 50 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDHN trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 51 2.3.1 Khái quát khảo sát thực trạng 51 2.3.1.1 Mục đích, yêu cầu khảo sát 51 2.3.1.2 Nội dung khảo sát 51 2.3.1.3 Mẫu khảo sát 51 2.3.1.4 Cách thức xử lý kết khảo sát 53 2.3.2 Thực trạng công tác lên kế hoạch giáo dục hướng nghiệp 54 2.3.3 Thực trạng công tác tổ chức thực hoạt động GDHN 60 vi 2.3.3.1 Hướng dẫn quy trình tổ chức hoạt động GDHN 61 2.3.3.2 Tổ chức, xếp nhân thực nhiệm vụ hướng nghiệp 63 2.3.3.3 Tổ chức thống mục tiêu, chương trình, phương pháp hình thức thực hoạt động GDHN 66 2.3.3.4 Tổ chức phương tiện thực GDHN 76 2.3.3.5 Tổ chức, xếp nguồn lực tài cho GDHN 80 2.3.3.6 Tổ chức phối hợp lực lượng nhà trường tham GDHN 82 2.3.4 Thực trạng công tác đạo thực hoạt động GDHN 89 2.3.4.1 Công tác huy, hướng dẫn giáo viên, học sinh thực hoạt động GDHN 90 2.3.4.2 Công tác giám sát điều chỉnh việc thực hoạt động GDHN 93 2.3.4.3 Công tác thúc đẩy hoạt động GDHN phát triển 96 2.3.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá việc thực GDHN 102 2.3.5.1 Xây dựng quy định tiêu chuẩn, nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá 103 2.3.5.2 Đánh giá hoạt động GDHN thường xuyên theo định kỳ 105 2.3.5.3 Xem xét thông qua đánh giá giáo viên tham gia GDHN 106 2.3.5.4 Phối hợp hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN 106 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động GDHN trường THPT TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 108 2.4.1 Những ưu điểm 108 2.4.2 Những hạn chế 109 2.4.3 Nguyên nhân 111 2.4.3.1 Nguyên nhân ưu điểm 113 2.4.3.2 Nguyên nhân hạn chế 113 KẾT LUẬN CHƯƠNG 115 Chương CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GDHN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 116 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDHN 116 vii 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 116 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo mục đích GDHN 116 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 117 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 117 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng quản lý GDHN 117 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 118 3.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 118 3.3 Các giải pháp 118 3.3.1 Nâng cao nhận thức công tác giáo dục hướng nghiệp cho CBQL, GV, HS lực lượng giáo dục khác 118 3.3.1.1 Mục đích giải pháp 118 3.3.1.2 Nội dung giải pháp cách thức tổ chức thực 118 3.3.2 Từng bước hoàn thiện máy tổ chức xây dựng đội ngũ người làm công tác GDHN trường THPT 120 3.3.2.1 Mục đích giải pháp 120 3.3.2.2 Nội dung giải pháp cách thức tổ chức thực 120 3.3.3 Đổi công tác lập kế hoạch theo hướng kế hoạch hóa hoạt động GDHN 124 3.3.3.1 Mục đích giải pháp 124 3.3.3.2 Nội dung giải pháp cách thức tổ chức thực 124 3.3.4 Tăng cường công tác tổ chức, đạo, giám sát, kiểm tra đánh giá việc thực công tác GDHN 124 3.3.4.1 Mục đích giải pháp 124 3.3.4.2 Nội dung giải pháp cách thức tổ chức thực 124 3.3.5 Cải tiến nội dung hình thức hướng nghiệp 126 3.3.5.1 Mục đích giải pháp 126 3.3.5.2 Nội dung giải pháp cách thức tổ chức thực 126 3.3.6 Đẩy mạnh quản lý công tác xã hội hóa GDHN 128 3.3.6.1 Mục đích giải pháp 128 viii 3.3.6.2 Nội dung giải pháp cách thức tổ chức thực 128 3.3.7 Tổ chức điều kiện hỗ trợ cho công tác GDHN 130 3.3.7.1 Mục đích giải pháp 130 3.3.7.2 Nội dung giải pháp cách thức tổ chức thực 130 3.4 Mối quan hệ giải pháp 131 3.5 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 132 3.5.1 Mục đích khảo sát 132 3.5.2 Mẫu khảo sát 132 3.5.3 Nội dung khảo sát 132 3.5.4 Kết khảo sát 132 KẾT LUẬN CHƯƠNG 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 Kết luận 136 Kiến nghị 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 143 168 Hiện nhà trường có kế hoạch dành riêng cho giáo dục hướng nghiệp? Thầy/ Cô nhận định công tác lên kế hoạch hướng nghiệp nhà trường? + Kế hoạch nhân giảng dạy hướng nghiệp? + Kế hoạch sở vật chất phục vụ hướng nghiệp? + Kế hoạch chuẩn bị tài cho giáo dục? + Kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục hướng nghiệp? Công tác tổ chức hoạt động hướng nghiệp nhà trường nào? + Tổ chức nội dung hướng nghiệp + Tổ chức hình thức hướng nghiệp + Tổ chức phương pháp hướng nghiệp + Các quy định báo cáo tiến trình kết hoạt động có thuận lợi hợp lý hay không? + Tổ chức việc sử dụng trang thiết bị, sở vật chất cho hướng nghiệp + Tổ chức, xếp nhân tham gia giáo dục hướng nghiệp Đánh giá, nhận định Thầy/Cô công tác cho giáo dục hướng nghiệp trường nào? + Hướng dẫn cán bộ, giáo viên, học sinh thực hướng nghiệp thông qua văn bản, mệnh lệnh + Đôn đốc việc thực hướng nghiệp + Động viên cán bộ, giáo viên, học sinh thực hướng nghiệp đạt hiệu cao + Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên lực hướng nghiệp + Kịp thời điều chỉnh sai lạc công tác giáo dục hướng nghiệp (định hướng) + Huấn luyện giáo viên hướng nghiệp + Thúc đẩy giáo viên, học sinh thơng qua lợi ích thực giáo dục hướng nghiệp hiệu 169 Ý kiến Thầy/Cô công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp đơn vị mình? + Các hình thức kiểm tra, đánh giá + Các nội dung kiểm tra, đánh giá (kiến thức, kỹ năng, thái độ, mức độ sử dụng tính hiệu sở vật chất phục vụ giáo dục hướng nghiệp) + Thời gian kiểm tra, đánh giá (định kỳ, đột xuất, thường xuyên) + Nhận định kết thực kế hoạch cải thiện Em xin chân thành cảm ơn ý kiến, đóng góp quý báu Thầy/Cô cho nghiên cứu Chúc Thầy/Cô sức khỏe thành công! 170 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Biên vấn cán quản lý, giáo viên công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương PHỤ LỤC 6A: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ 6.A1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 6.A1.1 PHẦN THÔNG TIN CHUNG Trường mà Thầy/Cô công tác: THPT Võ Minh Đức Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Họ tên: Thầy Đào Quốc Việt Địa điểm vấn: Trường THPT Võ Minh Đức Thời gian: ngày 12/09/2014 6.A1.2 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Hiện nhà trường có kế hoạch dành riêng cho giáo dục hướng nghiệp? Thầy/ Cô nhận định công tác lên kế hoạch hướng nghiệp nhà trường? Trả lời: “Công tác GDHN QL việc lên kế hoạch cho GDHN nhà trường thực tương đối tốt, đảm bảo bám sát mục tiêu chương trình mà Bộ GD&ĐT đưa ra.” Cơng tác tổ chức hoạt động hướng nghiệp nhà trường thực nào, thưa Thầy? Trả lời: “Hiện nay, nhà trường thực cơng tác GDHN theo quy trình Bộ đề ra, nhà trường thành lập Ban Hướng nghiệp nhằm thực nhiệm vụ công tác GDHN cho học sinh Tuy nhiên, thành viên Ban cịn có hạn chế định chun môn hướng nghiệp, chủ yếu dựa kinh nghiệm dạy học thơi.” Cịn việc xếp, bố trí nhân cho cơng tác hướng nghiệp trường nay, Thầy đánh nào? 171 Trả lời: “Hiện nay, trường chưa có giáo viên chuyên trách HN, đó, GVCN, GVBM làm công tác kiêm nhiệm GDHN cho học sinh Hơn nữa, mơn học khóa, tổ chức hoạt động ngoại khóa, địi hỏi kinh phí hỗ trợ sách đãi ngộ tốt GV.” GDHN mơn học địi hỏi có nguồn kinh phí đủ để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị nhằm hỗ trợ cho việc đảm bảo chất lượng nội dung chương trình học Thầy đánh tiêu chí trường mình? Trả lời: “Nhà trường có kế hoạch cụ thể chi phí cho GDHN theo học kỳ năm học, nhiên nguồn kinh phí chi cho GDHN cịn hạn hẹp, khó khăn chung nhà trường Việc huy động từ nguồn xã hội hóa khó khăn.” Cảm ơn Thầy với thơng tin hữu ích mà Thầy trao đổi Chúc Thầy có ngày làm việc vui vẻ! Kết thúc vấn: 30 phút ngày 12/09/2014 6.A2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 6.A2.1 PHẦN THƠNG TIN CHUNG Trường mà Thầy/Cơ cơng tác: THPT Nguyễn Đình Chiểu Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Họ tên: Thầy Phan Hoàng Vũ Địa điểm vấn: THPT Nguyễn Đình Chiểu Thời gian: 14 ngày 13/09/2014 6.A2.2 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Đánh giá chung Thầy công tác GDHN trường nào? Trả lời: “Công tác GDHN nhận nhiều quan tâm BGH, giáo viên nhà trường, bước đầu đạt thành tích đáng kể, nhiên, cịn khó khăn, hạn chế định” Cơng tác tổ chức đảm bảo cho hoạt động GDHN nhà trường đáp ứng nhu cầu hướng nghiệp học sinh chưa thưa Thầy? Trả lời: “Hiện nay, nhà trường thực theo quy trình tổ chức hoạt động GDHN Bộ GD&ĐT, bước đầu đạt thành tựu định Bên cạnh đó, có khó khăn, hạn chế chung đòi hỏi cấp quản lý, cán bộ, giáo viên nhà trường 172 chung tay có giải pháp nhằm đưa công tác GDHN nhà trường ngày phát triển” Thầy nói rõ khó khăn, hạn chế cơng tác GDHN trường khơng ạ? Trả lời: “Những khó khăn, hạn chế chung kể đến, là: Hiện nhà trường chưa có giáo viên chun trách cơng tác GDHN nhà trường, đó, Ban hướng nghiệp nhà trường chưa thực đảm bảo tính chun mơn sâu hướng nghiệp cho học sinh, GVCN, GVBM lực lượng đảm nhận nhiệm vụ HN Hướng nghiệp thực hoạt động ngoại khóa nên QL nhà trường gặp nhiều khó khăn việc tổ chức nhân sự, phân bổ xếp kinh phí phối hợp với đơn vị xã hội việc tổ chức cho học sinh thực hành nghề nghiệp.” “Việc kiểm tra, đánh giá mơn học gặp nhiều khó khăn tính chất đặc thù môn học” Em xin chân thành cảm ơn ý kiến, đóng góp quý báu Thầy cho nghiên cứu Chúc Thầy/Cô sức khỏe thành công! Kết thúc vấn: 14 30 phút ngày 13/09/2014 6.A3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 6.A3.1 PHẦN THƠNG TIN CHUNG Trường mà Thầy/Cơ cơng tác: THPT Bình Phú Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Họ tên: Cô Nguyễn Thị Tâm Địa điểm vấn: THPT Bình Phú Thời gian: 10 ngày 15/09/2014 6.A2.2 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Đánh giá chung Cô công tác GDHN trường nào? Trả lời: “ Nhìn chung, công tác GDHN trường triển khai hiệu Việc quản lý hoạt động GDHN dựa quy trình quy định Bộ, đó, cơng tác GDHN cho học sinh triển khai thuận lợi.” Bên cạnh thành tựu đạt trên, nhà trường có khó khăn, hạn chế cơng tác tổ chức nhân thực GDHN không, thưa Cô? 173 Trả lời: “ Trong công tác GDHN QL GDHN nay, nhà trường gặp phải khó khăn chung, là: Giáo viên đảm nhiệm công tác HN Ban HN cịn hạn chế chun mơn HN kinh nghiệm QL hoạt động GDHN chủ yếu thực nhiệm vụ mang tính chất kiêm nhiệm.” Cô đánh giá việc tổ chức, xếp kinh phí trang thiết bị, sở vật chất cho hoạt động GDHN ạ? Trả lời: “Cho tới nay, GDHN tổ chức mơn học ngoại khóa, địi hỏi có đầu tư lớn trang thiết bị sở vật chất phục vụ môn học Đây khó khăn lớn mà nhà trường gặp phải Hàng năm, nhà trường có kế hoạch dành kinh phí cho hoạt động GDHN khơng nhiều, khơng đủ để trang trải Trong đó, nguồn huy động từ xã hội hóa khơng đáng kể” Vè công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN nhà trường, theo Cơ cịn có bất cập khơng ạ? Trả lời: Việc kiểm tra, đánh giá thực theo định kỳ quy định không thực cách thường xuyên thời lượng mơn học nhà trường ưu tiên nhiều cho mơn học chính, thực tế chung trường nay.” Cảm ơn Cơ với thơng tin hữu ích mà Cơ trao đổi Chúc Cơ có ngày làm việc thành công! Kết thúc vấn: 10 40 phút ngày 15/09/2014 PHỤ LỤC 6B: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN 5.B1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 5.B1.1 PHẦN THƠNG TIN CHUNG Trường mà Thầy/Cơ cơng tác: THPT Bình Phú Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm Họ tên: Cô Ngô Thị Hồng Hạnh Địa điểm vấn: THPT Bình Phú Thời gian: ngày 15/09/2014 6.B1.2 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Cơ có tham gia cơng tác GDHN cho học sinh trường không ạ? Trả lời: “Hiện nay, thực nhiệm vụ hướng nghiệp cho học sinh lớp số lớp khối.” 174 Việc thực công tác GDHN Cô có theo quy trình hướng dẫn cụ thể không ạ, hay Cô dạy theo kinh nghiệm ạ? Trả lời: “Nhà trường có hướng dẫn quy trình cụ thể để giáo viên tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh, giáo viên dựa thực theo, đồng thời tận dụng kinh nghiệm dạy học nữa.” Nhận định Cô Ban Hướng nghiệp trường ạ? Trả lời: “Cũng có thấy nhà trường cơng bố thành lập Ban Hướng nghiệp hoạt động Ban theo quy định chức năng, nhiệm vụ, mang tính hình thức nhiều.” Cơ có nhận định đội ngũ giáo viên trường đảm nhiệm công tác HN cho học sinh? Trả lời: “ Các thầy, cô khác giống tôi, tất kiêm nhiệm thêm công tác HN cho học sinh, có tập huấn chun mơn HN không nhiều nên kiến thức HN chắn hạn chế Hiện nhà trường chưa có giáo viên chun trách HN.” Cơ thầy cô trường chủ yếu hướng nghiệp cho học sinh hình thức nào? Trả lời: “Thực tế, thời gian dành cho môn học 45 phút/ tiết/ tháng nên khó để giáo viên có thời gian sử dụng đa dạng hình thức HN cho học sinh Do đó, tại, chủ yếu truyền đạt kiến thức thô cho học sinh việc liên hệ thực tiễn thực hành mơn học thường xun Thời gian học sinh tham quan môn học ngang với tiết học khóa thôi, ngành nghề tham quan không đa dạng tính đặc thù an tồn sở sản xuất.” Việc kiểm tra, đánh giá môn học thực nào, thưa Cô? Trả lời: “Nhà quản lý chủ yếu kiểm tra đánh giá theo định kỳ chưa thực quản lý sâu nội dung, chương trình đánh giá xác chất lượng buổi tư vấn HN cho học sinh.” Cảm ơn Cô với thông tin hữu ích mà Cơ trao đổi Chúc Cơ có ngày làm việc thành công! Kết thúc vấn: 40 phút ngày 15/09/2014 6.B2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 175 6.B2.1 PHẦN THÔNG TIN CHUNG Trường mà Thầy/Cơ cơng tác: THPT Bình Phú Chức vụ: Giáo viên môn Họ tên: Cô Đỗ Thị Thu Hương Địa điểm vấn: THPT Bình Phú Thời gian: 15 ngày 15/09/2014 6.B2.2 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Cơ có tham gia cơng tác GDHN cho học sinh trường không ạ? Trả lời: “Hiện tại, tham gia công tác GDHN cho học sinh trường.” 2.Việc thực công tác GDHN Cơ có theo quy trình hướng dẫn cụ thể không ạ? Trả lời: “Ban Giám hiệu nhà trường, Ban HN có đưa hướng dẫn cụ thể cho việc tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh, giáo viên phân công nhiệm vụ dựa thực theo.” Nhận định Cơ Ban Hướng nghiệp trường ạ? Trả lời: “Ban HN trường có hai thành viên, mang tính chất kiêm nhiệm nên chuyên môn HN việc quản lý cơng tác GDHN nhà trường cịn nhiều hạn chế.” Cơ có nhận định đội ngũ giáo viên trường đảm nhiệm công tác HN cho học sinh? Trả lời: “ Hiện nay, nhà trường tận dụng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, có thời điểm chí cán hành nhà trường đảm nhiệm ln việc hướng nghiệp cho học sinh chưa có giáo viên chuyên trách riêng công tác HN Do không đào tạo chuyên môn HN, việc tập huấn, bồi dưỡng kỹ HN không thường xuyên nên chuyên môn HN đội ngũ hạn chế.” Cô thầy cô trường chủ yếu hướng nghiệp cho học sinh hình thức nào? Trả lời: “Hiện nay, chúng tơi chủ yếu hướng nghiệp cho học sinh học mơn HN Thời lượng mơn học nên việc đảm bảo học sinh nắm hết kiến thức thực hành nghề nghiệp khó khăn.” Việc kiểm tra, đánh giá môn học thực nào, thưa Cô? 176 Trả lời: “Việc kiểm tra, đánh giá chủ yếu mang tính chất định kỳ, chưa kết hợp linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá khác nên hạn chế việc đánh giá chất lượng môn học.” Cảm ơn Cô với thông tin hữu ích mà Cơ trao đổi Chúc Cơ có ngày làm việc thành công! Kết thúc vấn: 15 35 phút ngày 15/09/2014 6.B3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 6.B3.1 PHẦN THÔNG TIN CHUNG Trường mà Thầy/Cơ cơng tác: THPT Bình Phú Chức vụ: Giáo viên môn Họ tên: Cô Nguyễn Thị Cẩm Tú Địa điểm vấn: THPT Bình Phú Thời gian: 15 45 phút ngày 15/09/2014 6.B3.2 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Cơ có tham gia công tác GDHN cho học sinh trường không ạ? Trả lời: “Hiện tại, đảm nhiệm môn Giáo dục – Sức khỏe nhà trường nên kiêm nhiệm công tác GDHN cho học sinh.” Việc thực công tác GDHN Cô tiến hành ạ? Trả lời: “Chúng thực công tác GDHN cho học sinh dựa quy trình hướng dẫn quản lý nhà trường đưa ra, dựa GV soạn theo nội dung chương trình hướng dẫn học sinh.” Nhận định Cơ Ban Hướng nghiệp trường ạ? Trả lời: “Hiện tại, nhà trường có Ban Hướng nghiệp hoạt động khơng hiệu thành viên chủ yếu cán bộ, giáo viên nhà trường kiêm nhiệm, chuyên môn GDHN quản lý hoạt động GDHN nhiều hạn chế.” Cơ có nhận định đội ngũ giáo viên trường đảm nhiệm công tác HN cho học sinh? Trả lời: “Trường chủ yếu sử dụng nguồn lực nhà trường, giáo viên kiêm nhiệm công tác GDHN cho học sinh lớp số lớp khác mà chưa có giáo viên chun cơng tác GDHN quy định Do kiêm nhiệm nên dạy HN chủ yếu dựa kinh nghiệm thôi, việc đào tạo hay bồi dưỡng chuyên môn HN có khóa.” 177 Cơ thầy trường chủ yếu hướng nghiệp cho học sinh hình thức nào? Trả lời: “Hình thức HN chủ yếu truyền đạt kiến thức thô cho học sinh lớp, chuyến tham quan thực tế, thực hành nghề nghiệp có tổ chức không thường xuyên thời gian ngang với tiết học HN lớp Thêm vào đó, việc tham quan, thực hành mơn học giới hạn số ngành nghề thôi.” Việc kiểm tra, đánh giá môn học thực nào, thưa Cô? Trả lời: “Việc kiểm tra, đánh giá chủ yếu thông qua thi hết mơn Khó kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá nên việc đảm bảo chất lượng đánh giá cịn nhiều hạn chế.” Cảm ơn Cơ với thơng tin hữu ích mà Cơ trao đổi Chúc Cơ có ngày làm việc thành cơng! Kết thúc vấn: 16 15 phút ngày 15/09/2014 6.B4: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 6.B4.1 PHẦN THÔNG TIN CHUNG Trường mà Thầy/Cô công tác: THPT Võ Minh Đức Chức vụ: Giáo viên môn Họ tên: Thầy Nguyễn Văn Phương Địa điểm vấn: THPT Võ Minh Đức Thời gian: 10 ngày 17/09/2014 6.B4.2 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Thầy có tham gia công tác GDHN cho học sinh trường không ạ? Trả lời: “Tôi tham gia công tác GDHN cho học sinh trường” Việc thực công tác GDHN Thầy tiến hành ạ? Trả lời: “Chúng nhận nhiệm vụ phân cơng hướng dẫn từ người quản lý, sau tiến hành soạn giảng dạy bình thường thơi.” Nhận định Thầy Ban Hướng nghiệp trường ạ? Trả lời: “Hiện tại, nhà trường có Ban Hướng nghiệp với số thành viên khơng với quy định Bộ, tơi thấy Ban HN có thành viên trưởng ban chủ yếu để đạo chung việc phân công giảng dạy HN GV theo dõi việc GV thực đủ chương trình buổi sinh hoạt HN theo quy định phân phối chương trình Bộ, 178 đảm bảo việc quản lý tham mưu công tác GDHN nhà trường cho Hiệu trưởng.” Thầy có nhận định đội ngũ giáo viên trường đảm nhiệm công tác HN cho học sinh? Trả lời: “Tất giáo viên giao nhiệm vụ HN trường giáo viên kiêm nhiệm, phân công dạy chéo môn Việc dạy HN chủ yếu dựa kinh nghiệm giảng dạy lâu năm việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn HN ít.” Thầy thầy trường chủ yếu hướng nghiệp cho học sinh hình thức nào? Trả lời: “Mặc dù nhà trường tạo điều kiện tốt để học sinh thực hành nghề nghiệp, tham quan môn học, bổ sung thêm cho kiến thức thực tế việc giảng dạy kiến thức lớp chủ yếu Thực tế phần thời lượng môn học ít, số lượng ngành nghề tham quan thực hành hạn chế.” Việc kiểm tra, đánh giá môn học thực nào, thưa Thầy? Trả lời: “Việc kiểm tra, đánh giá chủ yếu thơng qua thi hết mơn Khó kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá nên việc đảm bảo chất lượng đánh giá nhiều hạn chế.” Cảm ơn Thầy với thơng tin hữu ích mà Thầy trao đổi Chúc Thầy có ngày làm việc thành công! Kết thúc vấn: 10 25 phút ngày 17/09/2014 6.B5: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 6.B5.1 PHẦN THƠNG TIN CHUNG Trường mà Thầy/Cơ cơng tác: THPT Võ Minh Đức Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm Họ tên: Cô Nguyễn Thị Minh Thoa Địa điểm vấn: THPT Võ Minh Đức Thời gian: 13 30 phút ngày 17/09/2014 6.B5.2 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Cơ có tham gia công tác GDHN cho học sinh trường không ạ? Trả lời: “Hiện nay, đảm nhiệm việc GDHN cho học sinh lớp mình.” Việc thực công tác GDHN Cô tiến hành ạ? 179 Trả lời: “Sau nhận nhiệm vụ phân cơng từ Ban Giám hiệu, tơi có nhận hướng dẫn cụ thể để tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh Bài giảng soạn dựa chủ đề HN quy định phân phối chương trình học.” Nhận định Cơ Ban Hướng nghiệp trường ạ? Trả lời: “Vài năm trở lại đây, nhà trường có định thành lập Ban HN để đảm nhiệm công tác lên kế hoạch, phân công, theo dõi hoạt động HN nhà trường cho học sinh, dường Ban HN chưa thực phát huy hết chức năng, nhiệm vụ mình, hoạt động hiệu mang tính cầm chừng Điều phần Ban gồm có giáo viên, thực tế giáo viên khơng đào tạo chuyên sâu HN kỹ quản lý GDHN cịn hạn chế.” Cơ có nhận định đội ngũ giáo viên trường đảm nhiệm công tác HN cho học sinh? Trả lời: “Đội ngũ giáo viên đảm nhiệm công tác GDHN cho học sinh trường bao gồm: GVCN, GVBM, có thời điểm cán hành chính, cán Đồn trường kiêm nhiệm ln cơng tác GDHN Do đó, chun mơn, chúng tơi hồn tồn khơng đào tạo sâu GDHN, kiến thức GDHN chủ yếu học từ khóa bồi dưỡng ngắn hạn kinh nghiệm thân.” Cô thầy cô trường chủ yếu hướng nghiệp cho học sinh hình thức nào? Trả lời: “Hiện nay, nhà trường tạo điều kiện tốt để học sinh thực hành nghề nghiệp, tham quan môn học, bổ sung thêm cho kiến thức thực tế việc giảng dạy kiến thức lớp chủ yếu.” Việc kiểm tra, đánh giá môn học thực nào, thưa Cô? Trả lời: “Kiểm tra, đánh giá chủ yếu dựa hình thức thi hết mơn, chưa đánh giá q trình cách thường xuyên định kỳ.” Cảm ơn Cô với thơng tin hữu ích mà Cơ trao đổi Chúc Cơ có ngày làm việc thành cơng! Kết thúc vấn: 10 25 phút ngày 17/09/2014 180 6.B6: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 6.B6.1 PHẦN THƠNG TIN CHUNG Trường mà Thầy/Cơ cơng tác: THPT Nguyễn Đình Chiểu Chức vụ: Giáo viên môn Họ tên: Cô Nguyễn Thị Kim Yến Địa điểm vấn: THPT Nguyễn Đình Chiểu Thời gian: 13 30 phút ngày 19/09/2014 6.B6.2 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Cơ có tham gia cơng tác GDHN cho học sinh trường không ạ? Trả lời: “Ngồi cơng tác chủ nhiệm giảng dạy môn, tại, đảm nhận thêm nhiệm vụ GDHN cho học sinh khối.” Việc thực công tác GDHN Cô tiến hành ạ? Trả lời: “Tôi thực theo phân phối chương trình hướng dẫn quy trình người quản lý để đảm bảo công tác GDHN triển khai theo quy định mang lại hiệu tích cực với học sinh.” Nhận định Cô Ban Hướng nghiệp trường ạ? Trả lời: “Nhà trường có định thành lập Ban HN thấy hoạt động Ban khơng hiệu quả.” Cơ có nhận định đội ngũ giáo viên trường đảm nhiệm công tác HN cho học sinh? Trả lời: “Đội ngũ giáo viên đảm nhiệm công tác GDHN cho học sinh trường bao gồm: GVCN, GVBM, có thời điểm cán hành chính, cán Đồn trường kiêm nhiệm ln cơng tác GDHN Do đó, chun mơn, chúng tơi hồn tồn khơng đào tạo sâu GDHN, kiến thức GDHN chủ yếu học từ khóa bồi dưỡng ngắn hạn kinh nghiệm thân.” Cô thầy cô trường chủ yếu hướng nghiệp cho học sinh hình thức nào? Trả lời: “Thời gian giảng dạy kiến thức lớp chủ yếu, học thực hành, tham quan thực tế nhà trường tiến hành không nhiều, thời gian ngang với học lớp thôi.” Việc kiểm tra, đánh giá môn học thực nào, thưa Cô? 181 Trả lời: “Kiểm tra, đánh giá chủ yếu dựa hình thức thi hết mơn, chưa đánh giá q trình cách thường xuyên định kỳ.” Cảm ơn Cô với thơng tin hữu ích mà Cơ trao đổi Chúc Cơ có ngày làm việc thành cơng! Kết thúc vấn: 14 05 phút ngày 19/09/2014 6.B7: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 6.B7.1 PHẦN THÔNG TIN CHUNG Trường mà Thầy/Cơ cơng tác: THPT Nguyễn Đình Chiểu Chức vụ: Giáo viên môn Họ tên: Cô Nguyễn Thị Ngọc Hương Địa điểm vấn: THPT Nguyễn Đình Chiểu Thời gian: 15 ngày 19/09/2014 6.B7.2 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Cơ có tham gia công tác GDHN cho học sinh trường không ạ? Trả lời: “Tôi đảm nhiệm công tác GDHN cho học sinh trường, bên cạnh công tác chủ nhiệm môn.” Việc thực công tác GDHN Cô tiến hành ạ? Trả lời: “Hiện nay, giáo viên thực nhiệm vụ hướng nghiệp dựa lịch phân công hướng dẫn quản lý nhà trường.” Nhận định Cơ Ban Hướng nghiệp trường ạ? Trả lời: “Hiện nay, trường thành lập Ban HN, nhiên, Ban chưa phát huy hết chức nhiệm vụ cơng tác GDHN cho học sinh Ngun nhân phần giáo viên bổ nhiệm Ban chưa đào tạo chuyên sâu hướng nghiệp, phần yếu tố quản lý công tác GDHN Ban cịn hạn chế.” Cơ có nhận định đội ngũ giáo viên trường đảm nhiệm công tác HN cho học sinh? Trả lời: “Đội ngũ giáo viên đảm nhiệm công tác GDHN trường hoàn toàn GVCN, GVBM phân cơng kiêm nhiệm thêm Cũng kiêm nhiệm nên trình độ chun mơn hướng nghiệp kỹ HN đòi hỏi bồi dưỡng thêm để đảm bảo hiệu công tác GDHN.” 182 Cô thầy cô trường chủ yếu hướng nghiệp cho học sinh hình thức nào? Trả lời: “Ngồi hướng nghiệp thơng qua việc giảng dạy kiến thức lớp, nhà trường cố gắng tạo điều kiện để học sinh tham quan mơn học thực hành nghề nghiệp Tuy nhiên, thời gian học sinh học thực hành điều kiện thời gian lượng ngành nghề chưa đa dạng.” Việc kiểm tra, đánh giá môn học thực nào, thưa Cô? Trả lời: “Kiểm tra, đánh giá chủ yếu dựa hình thức thi hết mơn, chưa đánh giá q trình cách thường xuyên định kỳ.” Cảm ơn Cô với thơng tin hữu ích mà Cơ trao đổi Chúc Cơ có ngày làm việc thành cơng! Kết thúc vấn: 15 25 phút ngày 19/09/2014 ... Cơ sở lý luận quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông Chương Thực trạng công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thơng TP .Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Chương... 1.4 Quản lý giáo dục quản lý giáo dục hướng nghiệp 32 1.4.1 Khái niệm quản lý giáo dục 32 1.4.2 Khái niệm quản lý giáo dục hướng nghiệp 34 1.4.3 Mục đích quản lý giáo dục hướng. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRANG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT,

Ngày đăng: 04/05/2021, 06:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD&ĐT (2011), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2011
2. Bộ GD&ĐT (1981), Thông tư 31-TT hướng dẫn thực hiện quyết định của Hội đồng Chính phủ về công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông và sử dụng hợp lý học sinh phổ thông tốt nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 31-TT hướng dẫn thực hiện quyết định của Hội đồng Chính phủ về công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông và sử dụng hợp lý học sinh phổ thông tốt nghiệp
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 1981
3. Bộ GD&ĐT (2008), Công văn Số 7475/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn Số 7475/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2008
4. Bộ GD&ĐT (2013), Tài liệu tập huấn Đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2013
5. Chính Phủ (1981), Quyết định số 126/CP về công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp PTCS và PTTH tốt nghiệp ra trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 126/CP về công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp PTCS và PTTH tốt nghiệp ra trường
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 1981
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
10. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2010
11. Đoàn Chi (chủ biên)(1990), Sinh hoạt hướng nghiệp 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh hoạt hướng nghiệp 10
Tác giả: Đoàn Chi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
12. Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Tập 1, Vũ Thiếu biên dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1992
15. Hồ Văn Liên (2007), Bài giảng Quản lý giáo dục – Khoa học quản lý giáo dục, Khoa Tâm lý - Giáo dục - Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản lý giáo dục – Khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Hồ Văn Liên
Năm: 2007
17. Jacques Delos (2002), Học tập – Một kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội 18. Nghị quyết kỳ họp thứ 10, Hội đồng nhân dân TP Thủ Dầu Một khóa X, nhiệmkỳ 2011 – 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập – Một kho báu tiềm ẩn", NXB Giáo dục, Hà Nội 18. "Nghị quyết kỳ họp thứ 10, Hội đồng nhân dân TP Thủ Dầu Một khóa X
Tác giả: Jacques Delos
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
19. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
20. Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở sư phạm của công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sư phạm của công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
21. Sở GD&ĐT Bình Dương (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013, Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 -2014, Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013, Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 -2014
Tác giả: Sở GD&ĐT Bình Dương
Năm: 2013
22. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
23. William G. Benham’s (1999), Bí quyết thành công trong đời người – Định hướng nghề nghiệp, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí quyết thành công trong đời người – Định hướng nghề nghiệp
Tác giả: William G. Benham’s
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w