anh tu lieu

4 3 0
anh tu lieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

"Những tác phẩm ở giai đoạn sau - thời kỳ đất nước bị xâm lăng - của ông là những trang bất hủ ngợi ca cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống xâm lược phương Tây ngay từ buổ[r]

(1)

Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu Cập nhật ngày: 09/05/2010 12:10:59

Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu Tiểu sử

Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai Sinh ngày tháng năm 1822, làng Tân Khánh[1], phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia

Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay)

Cha ơng tên Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, (nay xã Phong An, huyện Phong Điền, TT-Huế), thư lại Văn hàn ty Tổng trấnLê Văn Duyệt Mẹ Trương Thị Thiệt, người làng Thanh Ba, Phước Lộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Gia Định Tuổi niên thiếu, Nguyễn Đình Chiểu chứng kiến cảnh loạn lạc xã hội lúc giờ, đặc biệt khởi nghĩa Lê Văn Khôi Gia Định Cuộc dậy khiến cha ông bỏ trốn Huế bị cách chức Năm 1833 cha ông trở vào Nam, đem ông gửi cho người bạn Huế để tiếp tục việc học Nguyễn Đình Chiểu sống Huế từ 12 đến 19 tuổi

Năm 1843 ông đỗ Tú tài trường thi Gia Định, vào năm 21 tuổi Khi ấy, có nhà họ Võ hứa gả gái cho ông

Năm 1847 ông Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849 Nhưng chưa kịp thi tin mẹ Sài Gòn (1849) Trên đường trở chịu tang mẹ, thời tiết thất thường, vất vả khóc thương nhiều nên ơng bị bệnh mù đôi mắt Trong thời gian nghỉ lạiQuảng Nam chữa bệnh, bệnh không hết, ông vị danh y truyền dạy nghề thuốc

Đui mù, mẹ, hôn thê bội ước, cảnh nhà sa sút ông đóng cửa chịu tang năm 1851, ông mở trường dạy học làm thuốc

Năm 1854, người học trò tên Lê Tăng Quýnh cảm phục mến thương ơng, nên xin gia đình gả em gái thứ năm tên Lê Thị Điền (1835 - 1886), người Cần

Giuộc (Long An), cho thầy

Kể từ đó, gần chục năm sau, ngồi đơi việc ơng cịn sáng tác truyện thơ Lục Vân

Tiên Dương Từ - Hà Mậu, để gửi gắm tình ý hồi bão

(2)

được nhiều người đánh giá cao

Khi tỉnh miền Đông rơi vào tay quân Pháp, không chịu sống vùng bị chiếm đóng, Nguyễn Đình Chiểu gia đình xuôi thuyền làng An Đức, tổng Bảo An, tỉnh Vĩnh Long (nay huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) Tại đây, ông tiếp tục dạy học, bốc thuốc, đồng thời giữ mối liên hệ với sĩ phu yêu nước Phan Văn Trị, Nguyễn Thông lực lượng kháng chiến; từ chối trước cám dỗ đối phương[2].

Thời gian này, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nhiều thơ văn bi tráng nhất, tiếc thương đồng bào, bạn bè, nghĩa sĩ

Ngày tháng năm 1888, ông Ba Tri, Bến Tre Người ta kể lại ngày đưa an táng, cánh đồng An Bình Đơng, An Đức, trắng xóa khăn tang người mến mộ ơng[3].

Tượng Nguyễn Đình Chiểu đền thờ Ba Tri, Bến Tre

Mô tả nhân cách Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Văn Châu viết[4]:

"Nhân cách Nguyễn Đình Chiểu minh chứng sống động tính động người Cuộc đời dù nghiệt ngã, nghiệp người khơng mà bng xi theo số phận Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió đời, thái độ sống có văn hóa, nhân cách cao đẹp Nguyễn Đình Chiểu Trên cương vị nhà thơ, sâu sắc, thâm thúy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chỗ chê khen, biểu dương phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo chuẩn mực văn hóa Việt Nam."

Dù đui mà giữ đạo nhà

Cịn có mắt ơng cha khơng thờ.

Dù đui mà khỏi danh nhơ

Cịn có mắt ăn dơ rình

Sự đời khuất đơi trịng thịt,

Lịng đạo xin trịn gương

Chở đạo thuyền không khẳm,

(3)

Phạm Thế Ngũ nhận xét[5]:

"So với trước tác nhà văn thời, Nguyễn Đình Chiểu có thái độ tích cực hơn, dân nước Tuy khơng đứng vào hàng ngũ cầm khí giới, ơng có cảm tình với họ, chia sẻ với họ hờn nước, lòng căm ghét quân địch bọn hợp tác "

Ghi nhận thành tựu nghiệp văn học nghệ thuật ông, trang web tỉnh Bến Tre có viết[6]:

"Truyện Lục Vân Tiên dài 2.083 câu thơ mà nhiều nhà nghiên cứu cho có mang tính chất tự truyện nhanh chóng phổ biến rộng rãi nhân dân, Nam Kỳ Truyện lên án bọn người độc ác, xấu xa, tráo trở, gian manh, bất nhân, bất nghĩa, đồng thời ngợi ca lòng nhân hậu, thủy chung."

"Tác phẩm Dương Từ, Hà Mậu dài 3.448 câu thơ kịch liệt cơng kích đạo Phật, đạo Thiên Chúa lúc mối nguy cho đất nước Dựa vào trí tưởng tượng nhân gian (thiên đường, địa ngục), tác giả nhân vật tự “giải mê" qua hành trình dài tìm chân lý đầy gian khổ, trở hịa hợp gia đình, làng nước."

"Năm 1859, giặc Pháp đánh chiếm Gia Định Nhà thơ lánh quê vợ Cần Giuộc (Long An) Âm vang trận công đồn diệt bọn “Tây dương” nơi gợi lên cảm hứng để ông viết văn bất hủ ngợi ca người nông dân chân đất anh hùng xả thân nghiệp cứu nước: Văn tế nghĩa dân chết trận Cần Giuộc "

"Ơng người mở đầu cho dịng văn chương u nước Việt Nam chống Pháp xâm lược nửa sau kỷ XIX Thơ văn ông gắn chặt với biến cố lớn lao đất nước lúc Đó là:Chạy Tây (1859), Văn tế nghĩa dân chết trận Cần Giuộc (1861),Cáo thị, Thảo thử hịch', Thư gửi cho em, Mười hai thơ điếu Trương Định(1864),Mười hai thơ điếu Phan

Tòng(1868), Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh(1874) hai tập truyện thơ dài Dương Từ - Hà Mậu Ngư tiều y thuật vấn đáp "

"Cảm hứng chủ đạo thơ văn ông giai đoạn đầu cảm hứng đạo lý yếu tố nâng lên thành trữ tình đạo lý đầy nhân nghĩa, thảo ngay, đồng thời giàu chất phê phán, phẫn nộ trước điều bất nhân, bất nghĩa ông tự bạch:"

Nói nước mắt trào,

Tấm lịng ưu biết

"Những tác phẩm giai đoạn sau - thời kỳ đất nước bị xâm lăng - ông những trang bất hủ ngợi ca chiến đấu oanh liệt nhân dân ta chống xâm lược phương Tây từ buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước ta (Phạm Văn Đồng)

Tóm lại, sáng tác ơng gồm nhiều thể loại, thể tài, thành cơng nghệ thuật bật truyện thơ Nôm văn tế Nơm Ngơn ngữ nghệ thuật bình dị, giàu tính nhân dân hình tượng nhân vật sinh động nhiều thể loại, khiến chơ ngịi bút ơng có sức thu hút mạnh mẽ người đọc, nhân dân miền Nam Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu góp phần bồi đắp tâm hồn dân tộc, nâng vị trí văn học miền Nam lên ngang tầm văn học nước Ông người kết thúc cách rực rỡ văn học giai đoạn trước mở đầu cho dịng văn chương u nước chống xâm lược

(4) tháng 1822 nh[1] Tân Bình Bình Dương Gia Thành phố Hồ Chí Minh Thừa Thiên nLê Văn Duyệt Cần Giuộc Lê Văn Khôi Huế 1843 Tú tài 1847 1849 Sài Gòn tang iQuảng Nam (Long An Vĩnh Ba Tri Bến Tre Phan Văn Trị Nguyễn Thông ng[2] ông[3] t[4] t[5] t[6] Trương Định Phan Lục tỉnh (Phạm Văn Đồng

Ngày đăng: 03/05/2021, 05:53