Vì thế việc rèn luyện cho các em đọc đúng, trôi chảy là cần thiết, nhưng quan trọng hơn là việc luyện cho các em đọc diễn cảm, sở dĩ như vậy là vì đọc diễn cảm là một trong bốn kĩ năng c[r]
(1)MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nội dung dạy học phân môn tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt cụ thể hoá nhằm củng cố nâng cao kĩ đọc cho học sinh Đắc biệt rèn kĩ đọc diễn cảm (Thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc cho phù hợp với nội dung đọc thể tình cảm thái độ tác giả biểu lộ qua tác phẩm)
Mặt khác văn chọn để dạy tập đọc phù hợp với chủ điểm học tập như: Tuần 14,15,16 chủ điểm là: “Những người cảm” Do tập đọc nói khía cạnh khác lịng dũng cảm, ví dụ ca ngợi lòng dũng cảm chiến đấu (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính); Lịng dũng cảm lao động(Thắng biển); Hay bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải (Dù trái đất quay; Con sẻ)…
Văn tập đọc đáp ứng yêu cầu tính tư tưởng, tính nghệ thuật trình độ nhận thức học sinh
Sách giáo khoa Tiếng Việt có nhiều tập đọc ca dao, tục ngữ, truyện dân gian dân tộc Việt Nam.Tác phẩm hay trích đoạn tác giả: Hồ Chí Minh, Tố Hữu,Xuân Diệu, Thạch Lam, Huy Cận, Nam Cao , Tơ Hồi… Đây tác giả quen thuộc văn học đại, với văn giàu hình tượng cảm xúc, có cách diễn đạt sáng, chuẩn mực, phù hợp với nhận thức học sinh có ý nghĩa giáo dục sâu sắc
Văn tập đọc đảm bảo yêu cầu tính tích hợp, giáo dục ngơn ngữ cho em bình diện ngữ âm mặt phát triển lực ngôn ngữ cho em Vì việc rèn luyện cho em đọc đúng, trôi chảy cần thiết, quan trọng việc luyện cho em đọc diễn cảm, đọc diễn cảm bốn kĩ môn Tiếng Việt bậc Tiểu học, nõ không phạm trù tiếng mà thuộc phạm trù văn học, hoạt động cảm thụ văn học mang tính nghệ thuật (đọc diễn cảm việc thực tất học tập đọc cấp học)
Ngoài đọc diễn cảm nhằm giúp em nêu bật sức mạnh biểu đạt Tiếng Việt, giàu đẹp âm thanh, phong phú ngữ điệu, hiểu ý nghĩ Tiếng Việt Đồng thời qua giúp em tự cảm nhận tự thể tình cảm tác phẩm Do đó, chúng tơi định thực đề tài: “Biện pháp khắc phục lỗi đọc diễn cảm học sinh lớp 4” nhằm biết ý nghĩa việc đọc diễn cảm việc học đọc học sinh lớp nói riêng học tập nói chung học sinh Tiểu học
2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Là học sinh lớp 4A trường tiểu học Cư Pui II, huyện KRông Bông, tỉnh Đăk Lăk hoạt động học tập em
(2)3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Điều tra thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp, qua em học sinh Quan sát ( ý theo dõi cách đọc em qua tiết học lớp)
Đọc sách tài liệu tham khảo cáp tiểu học NỘI DUNG I THỰC TRẠNG:
Tiếng Việt thực tế dạng mà luôn biến đổi uyển chuyển với sắc thái địa phương khác Trong nội phương ngữ lại tồn thể ngữ phức tạp đa dạng, nên tơn tróngự đa dạng phương ngữ Vì phát huy chức giao tiếp chứa đựng tình cảm thân thương ngàn đời địa phương, đa dạng cần có thống nhất, xu hướng lấy cách phát âm địa phương Miền Bắc làm sở bổ sung thêm yếu tố ngữ âm tích cực tiếng địa phương khác Được nhiều người ủng hộ cho thoả đáng Tuy nhiên, cần biết việc làm khó để hồn chỉnh sức thói quen xã hội phát âm, vấn đề thuộc tâm lí, xã hội người nói tiếng địa phương cản trở lớn Do đó, việc đọc sai khơng thể tránh khỏi
Với việc tìm hiểu phạm vi hẹp lớp 4A trường tiểu học Cư Pui II, thời gian có hạn nên hạn chế khó tránh khỏi, chúng tơi đưa lỗi sau:
1 Lỗi phương ngữ địa phương:
Hầu hết em em nhà làm nơng đó, việc học đọc em khó khăn gia đìng ln vất vả với việc đồng áng, quan tâm đến em thân em mệt mỏi số công việc nhà nên chưa tâm đến việc học tập Vì việc đoc sai tránh khỏi
Như tuần 25 có sẻ; em đọc sai số từ đặc biệt em chưa nhấn số từ cần thiết như: Vàng óng, lơng tơ, dựng ngược, rít lên tuyệt vọng thảm thiết, yếu ớt, dữ…
Tuần 24 có Đồn thuyền đánh cá
Các em đọc sai: sóng sập cửa, lặng, luồng sáng, lưới, lịng mẹ, huy hồng, đồn thoi Nhưng số em vãn cịn đọc sai tr/ch ảnh hưởng gia đình gốc Miền Bắc
(3)Tuần 25 có thơ tiểu đội xe khơng kính em sai số từ như: buồng lái, nhìn thẳng, đường, đột ngột, tiểu đội, vỡ
2 Lỗi ngắt nhịp:
Ngắt nhịp cách ngừng nghỉ, dừng lại giây lát đọc, ngắt nhịp quy định quy tắc ngữ pháp, đồng thời ngắt nhịp thủ pháp diến cảm
Ngắt nhịp theo quy tắc ngữ pháp ngắt nhịp nhóm câu, nhóm câu đoạn Nhị có dấu hiệu ngắt nhịp ý tứ câu, đoạn, diễn tả mạch lạc, logic như:
Phượng/ khơng phải đố, khơng phải vài cành, phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi, người ta quên hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán hoa lớn xoè như, mn ngà bướm thắm/ đậu khít
Ngắt nhịp thơ, văn: Trong cau thơ thường có nhịp theo nhịp thơ với vần tạo nên nhạc điệu thơ Đọc diễn cảm thơ ca trước hết phải tìm nhịp thơ ngắt theo nhịp thơ như:
“Hôm qua/ em tới trường// Mẹ dắt tây/ bước// Hơm nay/ mẹ lên nương// Một mình/ em tới lớp//”
Đi học - TV2 – Tập 1 Hay truyện cổ tích lồi người có đoạn sau: Nhưng/ cần cho trẻ
Tình yêu lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để/ bế bồng chăm sóc Thầy viết chữ thật to
“Chuyện loài người” trước nhất TV4 – Tập 2
Qua cho thấy em đọc cho qua, cho xong chưa ý đến vấn đề đọc hay, đọc diễn cảm, khả từ chuẩn em hạn chế nên việc đọc diễn cảm sai khó tránh khỏi chẳng hạn bài:
“Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”
Ở tuần 23 em đọc sai số từ khó như: nóng hổi, nhấp nhô, a-kay, lún sân, trắng ngần, ngủ ngoan…làm cho em lúng túng, ấp úng đọc
3 Lỗi thiếu (thừa) đọc:
Hoạt động ngơn ngữ nói chung hoạt động nói riêng điều khiển thần kinh trung ương máy âm người Bộ máy phát âm gồm ba phận
(4)Khoang miệng, khoang mũi phận cấu âm (họng, vịm miệng, lưỡi, răng, mơi)
Bộ máy phát âm tiền đề vật chất cho hoạt động nói, hoạt động đọc người; nhiên em học sinh hiếu động, ham chơi, thích hoạt động, nên lợi dụng âm trẻo mà vui đùa, nghịch phá, la hét Vì vào học ảnh hưởng lớn cho việc đọc, làm cho câu văn lủng củng, ngắt quảng chừng gây nên ngắt nhịp sai, làm cho đọc diễn cảm gặp khó khăn
Ví bài: “Vẽ sống an toàn” tuần 24; em sẻ bị đọc thiếu câu dài làm cho câu văn bị ngắt quãng sau:
Được phát động/ từ tháng – 2001/ nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, thi đã/ nhận ủng hộ của/ đông đảo thiếu nhi nước
Chỉ vòng tháng, ban tổ chức/ thi nhận 50.000 bức/ tranh gửi từ Hà Nơi, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đăk Lăk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang
Hay Đoàn thuyền đánh cá tuần 24, thiếu em không đọc nhịp làm cho câu văn bị ngắt quãng
Mặt trời/ xuống biển hịn lửa. Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại/ khơi. Ta hát/ căng buồm gió khơi. Ta hát bài/ ca gọi cá vào.
Gõ thuyền có nhịp trăng cao, Nếu cho ta/ cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào.
Hay “Thắng biển” có câu dài em đọc sai sau:
Gió lên, nước, biển dữ, khoảng mênh mông ầm ỉ, lan rộng mãi/ vào biển muốn nuốt/ tuôn dê mỏng manh cá mập/ đớp cá chim nhỏ bé
4 Lỗi nhịp điệu em chưa đúng:
Nhịp điệu thể giọng đọc nhanh hay chậm, khẩn trương hay vừa phải, nhịp điệu nội dung định biến đổi từ đoạn sang đoạn khác Các em chưa hiểu hết điều nên cịn nhiều thiếu sót đọc như: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” tuần 25 sau:
Khổ 1: Các em đọc nhanh, hấp tấp chưa thể khó khăn, gian khổ chiến trường
Khổ 2: Các em đọc giọng đều, chưa nhấn giọng tốt làm cho người nghe chưa thấy mạnh mẽ, đột ngột bất ngờ có việc xẩy
(5)Khổ 4: Hầu hết em đọc nhanh, dù khả tiếp thu hạn chế, em chưa thể tốt vui vẻ chiến sĩ gập đồng chí Hay “Thắng biển” tuần 26 em đọc sai số đoạn văn, câu văn
Đoạn 1: Các em đọc nhịp chậm, đều nên chưa thấy đe doạ bảo biển
Đoạn 2: Các em đọc nhịp điệu bình thản, đều mà đoạ cần đọc với giọng gấp gáp hơn, căng thẳng để thấy tợn biển Cũng thành mà người làm
Đoạn 3: Sang đoạn em đọc nhanh gấp nhưng chưa nhấn giọng, chưa phân định nhịp văn em chưa thể gay go chiến đấu, dẻo dai, ý chí thắng niên xung kích
5 Lỗi sắc thái giọng đọc nhấn giọng:
Sắc thái giọng đọc thể nét khác thái độ tình cảm, tính cách người thông qua giọng đọc như: trang trọng, tươi vui, buồn ràu, nhí nhảnh, nhẹ nhành, hóm hỉnh, gay gắt, châm biếm…mỗi tập đọc mang sắc thái riêng kết việc tìm hiểu cảm thụ văn chẳng hạn “ Gia – Vtốt ngồi chiến luỹ” tuần 26 giọng đọc nhân vật khác
Ăng – giơn – bình tĩnh
Cuốc – phây – rắc lúc đầu ngạc nhiên sau lo lắng
Ga – Vrốt ln bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch Nhưng em chưa đạt điều đọc
Hay “Đoàn thuyền đánh cá” Tuần 24 đọc cần đọc với giọng nhẹ nhàng, khẩn trương, để thể nét cảnh đẹp biển cảm hứng người đánh cá Nhưng lớp em dề chưa đạt điều này, em đọc sai, làm cho đọc chưa thu hút lôi người nghe
Mặt khác, nhấn giọng yêu cầu quan trọng từ câu, đoạn đọc với giọng đều Mà cần phải đọc nhấn mạnh số từ, câu từ, câu mang ý nghĩa bật hơn, biểu lộ chủ đề Trong văn miêu tả từ màu sắc, đường nét, âm Trong văn kể chuyện thường từ cử chỉ, hành động nhân vật, diễn biến việc Trong thơ từ tâm trạng, cảm xúc, văn nghị luận từ luận điểm hay luận cú ví dụ sau qua bài: “Khúc hat ru em bé lưng mẹ” tuần 23; em chưa nhấn giọng từ, chưa ngắt nhịp theo yêu cầu bài, đoạn
Em cu tai ngủ lưng mẹ
Em ngủ cho ngoan/ đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi đội.
Nhịp chày nghiêng/ giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi/ má em nóng hổi
(6)Lưng đưa nôi/ tim hát thành lời
Ngủ ngoan A - Kay ơi/ Ngủ ngoan A - Kay hỡi Mẹ thương A - Kay/ mẹ thương đội
Con mơ cho mẹ/ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn/ vùng chày lún sân. II BIỆN PHÁP VÀ KHẮC PHỤC:
Các em đọc sai nhiều nguyên nhân khác nêu Để sửa lỗi cho em hết, hồn chỉnh hết gặp khó khăn Vì luyện đọc diễn cảm sau học sinh đạt yêu cầu( đọc đúng, rỏ ràng, rành mạch), hầu hết em đa nắm nội dung ý nghĩa Nhưng chúng tơi cố gắng tìm cách sửa chữa số biện pháp để giúp em sửa lỗi phát âm
1.Chữa lỗi phương ngữ địa phương:
Để chữa lỗi này, ta sử dụng phương pháp sau:
Phương pháp luyện theo mẫu ( Hay dùng phương pháp trực quan) có nghĩa cho em nghe giọng đọc, nhìn khng miệng giáo viên phát âm, đánh vần mẫu đọc theo
Qua đó, em tự điều chỉnh theo mẫu để đọc hơn, hay
Phương pháp chửa dựa vào cấu âm: Có ý nghĩa giáo viên mô tả cấu âm vị mắc lỗi đem so sánh, đối chiếu với âm âm chuẩn kèm theo hình vẽ minh hoạ Phương pháp giúp em nhận biết nhanh, sữa lỗi phát âm củng cố âm vần sâu sắc
Phương pháp luyện tập tổng hợp đến phân tích, có nghĩa giáo viên dùng phương pháp trực giác để rèn luyện cho học sinh phát âm theo chữ viết Sau phân tích thành phần, phân tích âm vị mắc lỗi để học sinh nhận diện, đưa vào ngữ cảnh để khu biệt nét nghĩa tạo cho học sinh ý thức phân biết âm đúng, sai
Phương pháp từ âm sai đến âm qua âm trung gian có nghĩa giáo viên dùng phương pháp trực quan cho học sinh tận dụng giác quan để làm yếu tố bổ sung tích cực chuyển qua giai đoạn trung gian để trẻ nhậ thức nhanh tự điều chỉnh
Cùng âm trung gian có phương thức phát âm, có chung hay gần tiêu điểm cấu âm, tính để hóng dẫn cho học sinh từ phát âm sai qua trung gian để tạo thành âm
Đây phương pháp tổng quát, vận dụng vào chữa lỗi sai phát âm cụ thể Người giáo viên cần lựa chọn hay kết hợp linh hoạt phương pháp, để mang lại hiệu cao Và trước chữa lỗi giáo viên vẽ sơ đồ máy phát âm giảng giải cách thật đơn giản để tạo cho học sinh hiểu biết phận máy phát âm chức
(7)Yêu cầu đọc văn xuôi,ngắt nhịp phải trùng với ranh giới ngữ đoạn Khi đọc thơthì ngắt nhịp phải tương ứng với chỗ kết thúc tiết đoạn Ngữ đoạn tiết đoạn khái niệm gắn bó với nghĩa, gắn bó với quan hệ ngữ pháp nên dạy ngắt nhịp không đặt thống với việc hiểu văn đọc Nhờ hiểu nghĩa quan hệ ngữ pháp ta đọc chỗ ngắt nhịp để người nghe xác định ý nghĩa từ vựng, ngữ pháp,nội dung học
Giáo viên cần cho giáo viên chỗ ngắt nhịp va dấu câu có quan hệ với nhiều có trùng 1-1,giữa chúng phân chia lời dạng nói thành ngữ đoạn nhiều không ghi lại dấu câu, nhiều trường hợp chỗ ngừng giọng ngơn ngữ nói khơng đợưc ghi lại dấu câu ngôn ngữ viết ngắt nhịp chủ ngữ vị ngữ, động từ bổ ngữ
Giáo viên cần giúp em mối quan hệ ngữ pháp từ, ngư cấu trúc ngữ pháp phức tạp để đọc câu dài, hay câu ngắn phức tạp, khó đọc em đọc hơn, hay diễn cảm
Khi đọc thơ cần giúp em hiểu nghĩa để em đọc lưu loát hơn, ngắt nhịp tạo cân đối mặt âm đọc, chẳng hạn hướng dẫn ác em cần nhớ:
Với thơ tiếng ngắt nhịp 2/2
Với thơ tiếng ngắt nhịp 3/2 2/3
Với thơ tiếng ngắt nhịp 3/4 4/3 hay 2/2/3 Với thơ lục bát ngắt nhịp 2/2/2 4/4… 3 Chữa lỗi thiếu (thừa) hơi.
Việc đọc phụ thuộc nhiều máy phát âm: im lặng dây nở ra, dây nói đọc có co giãn, buồng từ phổi đẩy làm dây rung lêntạo thành âm Do người giáo viên cần giữ gìn chăm sóc, có ý thức tập luyện cho giọng nói, giọng đọc tốt hơn, đồng thời hướng dẫn học sinh cần giữ đọc
Giữ gìn giọng đọc tự nhiên đọc chơi Không nên gào thét để ảnh hưởng đến dây thanh,cần phát âm tròn vành rõ chữ, âm lượng đủ nghe.Tránh bệnh tai,mũi,họng
Trong đọc thiếu cần hướng dẫncho em tập thở sâu để từ từ, lấy tự nhiên, tiếng ồn
Khi đọc cần lấy chỗ ngắt nhịp, thường cuối câu 4 Lỗi nhịp điệu.
Nhịp điệu nội dung đọc định để hướng dẫn em đọc giáo viên cần ý:
Giúp em hiểu nội dung đưa ra, qua đọc em có nhận xét gì? Hiểu biết gì?Để tư em xác định cách đọc
(8)Hướng dẫn em xác định đoạn bài, nội dung đoạn… 5 Chữa lỗi sắc thái giọng đọc.
Trước hết giáo viên cần ý đến việc tìm hiểu cảm nhận văn đọc để có hướng giải tối ưu Sở dĩ sắc thái giọng đọc nét khác thái đọ, tình cảm, tính cách người.Do cần ý số điều để chữa lỗi cho học sinh,cụ thể:
Hướng dẫn cho em đọc hiểu đoạn văn cách đưa câu hỏi hay tập dạngtrắc nghiệm nhanh : em hiểu nghĩa từ…hay tím từ khố, câu khố bài.Hay tóm tắt nội dung đoạn, bài,hoặc phát yếu tố văn hoá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung
Hướng dẫn en nhấn giọng từ khố, câu khố để từ tạo tiền đề cho em đọc
Cần đọc giọng nhân vật văn bản,sao cho phù hợp với loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm câu cầu khiến) Phù hợp với lứa tuổi, tính cách nhân vật, từ em đọc tốt
Đây biện pháp giúp em đọc diễn cảm tốt hơn, để học sinh lớp bước hình thành kỹ đọc diễn cảm cần thiết giọng đọc mẫu giáo viên
Sau đọc mẫu giáo viên cần giúp học sinh tìm hiểu cảm thụvăn bản, Bắt đầu việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hồn cảnh sáng tác,vị trí văn (hoặc đoạn trích) tác phẩm, nghiệp sáng tác tác giả Có văn, thơ phải đặt bối cảnh rộng lớn hiểu Sau xác định phạm vi, vị trí văn khơng gian thời giancủa nó, ta vào tìm hiểu văn bản, chữ nghĩa bài, tìm hiểu nội dung với câu hỏi : văn thuộc thể loại gì? Kết cấu nào? Bài văn phản ánh thực sống? tác giả nêu vấn đề gì?,tính chất lý lẽ, tư tưởng, tình cảm gì?Cuối cần tìm hiểu văn thuộc lĩnh vực nào, thiên lý trí hay tình cảm, cảm nhận văn thuộc nghệ thụât nào? Để từ em đọc tốt
Mặt khác, sau tìm hiểu bài, yêu cầu học sinh đọc thật tốt đoạn nhằm “ thăm dò” khả cảm nhận nội dung giọng đọc học sinh Qua giáo viên dắt dẫn gợi ý, để học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tự tìm cách đọc hợp lí
Giáo viên đọc mẫu lại nhằm minh học, gợi ý tạo tình cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc
Tạo điều kiện cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm để rút kinh nghiệm, tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để em học tập lẫn động viên, uốn nắn
Sở dĩ giáo viên càn ý vì:
Giúp em hình thành phát triển kĩ hình thành Tiếng Việt để học tập giao tiếp môi trường hoạt đoọng lứa tuổi
(9)Biết cách sử dụng từ điển học sinh, có thói quen biết cách ghi chép thông tin học
KẾT LUẬN
Qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4A trường Tiểu học Cư Pui II Tôi thấy rằng, việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4A trường Tiểu học Cư Pui II qúa trình rèn luyện lâu dài, liên tục diễn nhiều khía cạnh khác nhâu, liên quan đến nhiều vấn đề Vì địi hỏi người thầy giáo phải có đức tính kiên trì, khéo léo, bền bỉ, tế nhị để tìm hiểu sâu sắc đối tượng học sinh, thương yêu em với tình cảm chân thành Cần có cách rèn luyện nhẹ nhàng, chừng mực với đối tượng, thể quan tâm với em, qua tạo cho em tin tưởng tuyệt giáo viên
Muốn cho học sinh tránh lỗi phát âm đọc người thầy cần phải biết kết hợp phương pháp rèn luyện cho hcọ sinh cách nhuần nhuyễn, phải nghiên cứu đối tượng cách xác để sử dụng phương pháp rèn luyện thích hợp cá nhân nhằm làm thay đổi suy nghĩ sai lệch đối tượng
Mặt khác, nhà trường, gia đình xã hội cần phối hợp chặt chẽ nhằm hổ trợ cho để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh có giọng đọc diễn cảm mượt mà
Trong thời gian tới sẻ tiếp tục mạnh dạn đưa vào nghiên cứu đề tài để thực đề tài: “ Biện pháp khắc phục số lỗi đọc diễn cảm học sinh” trường Tiểu học Cư Pui II huyện KRông Bông
III TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1 Rèn kĩ thực hành Tiếng Việt – Hà Nội 1990 -2 Dạy học tả Tiểu học
- Hồng Trung Thông, Đỗ Xuân Thảo Nhà xuất Giáo dục
3 Phương pháp dậy học Tiếng Việt tiểu học - Lê Phương Nga
Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Hỏi đáp dạy Tiếng Việt
– Nguyễn Minh Thuyết Nhà xuất Giáo dục SGK, Sách thiết kế dạy Tiếng Việt
(10)