skkn NV 9

6 12 0
skkn NV 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhê tëng tîng t¸i hiÖn thÕ giíi nghÖ thuËt trong t¸c phÈm míi hiÖn h×nh bao nhiªu bøc tranh nhiÒu mµu, víi bao nhiªu con ngêi kh¸c nhau vÒ diÖn m¹o tÝnh c¸ch.. Mçi chi tiÕt ng«n ng÷ ®Õu [r]

(1)

Điểm sáng thẩm mỹ dạy học tác phẩm trữ tình

I / Lý chọn đề tài.

M.Gorơki kể lại câu chuyện cảm động anh niên R kốp lần trong đời biết đánh vần Đọc đến đâu anh vui sớng hể nhận điều kỳ diệu chữ Mỗi chữ anh đọc lên nh thầm trò chuyện giúp anh nhận biết thêm giới xung quanh Nh đến với tác phẩm văn chơng, ngời tiếp nhận từ vỏ ngôn ngữ để nhận giới nghệ thuật tác phẩm tác giả dựng lên Cịn ngơn ngữ -những liên kết công thức vô tri vốn đợc ép khơ giấy chốc chở nên có hồn trí tởng tợng phong phú nhà văn đồng cảm đầy nhạy cảm ngời tiếp nhận

Với vai trị giáo viên dạy mơn ngữ văn THCS, đợc học sinh say sa đến với tác phẩm văn học niềm vui,niềm hạnh phúc mà nghề mang lại.Dẫn dắt học

sinh đến với giới nghệ thuật tác phẩm

là giúp em đến với hay đẹp, đến với giới nghệ thuật vô phong phú sinh động tài trí tuệ ngời nghệ sỹ Là hớng em đến với chất Chân -Thiện - Mỹ… Cảm nhận, phát đợc lao động nghệ thuật nhà văn gửi gắm qua tác phẩm nhà văn lần sáng tạo Và điều quan trọng, sau giúp em ứng dụng hay đẹp đời sống văn chơng nh đời thực việc làm dễ dàng Từ văn chơng, từ rung động tự nhiên trái tim em làm cho em có nhìn rộng rãi, sâu sắc hơn, nhân văn sống Vậy , ngời giáo viên giữ vai trò trung gian, cầu nối tác phẩm văn chơng học sinh Ngời giáo viên ngời mang trọng trách đa học sinh vào giới văn chơng Là ngời tạo thái độ học sinh mơn văn Các em có thiện cảm , hay xa lánh văn chơng, ngời giáo viên dạy văn đóng phần khơng nhỏ

ý thức đợc tầm quan dạy học, nghiêm túc, dày công chuẩn bị nội dung giảng Mỗi giảng văn , theo tơi có thành cơng hay khơng, niềm say mê vô bờ bến ngời thầy lớp, niềm hứng thú, xao động ánh mắt học trò cô giáo vỡ dần ý nghĩa văn chơng

Vậy làm cách để chữ, dụng ý nhà văn bừng sáng lên trí tởng t-ợng em - lứa tuổi tràn đầy khả liên tởng,tởng tt-ợng công việc không đơn giản ngời giáo viên Do chọn nội dung để bày tỏ suy nghĩ với đồng nghiệp để mong nhận đợc ý kiến đóng góp bổ ích, quý giá

iI C¬ së lý luËn

Tác phẩm văn học tồn qua hệ thống ngôn ngữ vốn vỏ vật chất tác phẩm Con đờng vào giới nghệ thuật tác phẩm phải bớc tri giác ngơn ngữ vốn kí hiệu câm lặng Khơng cảm nhận đợc ngơn ngữ tác phẩm tập hợp kí hiệu chết, khơng có linh hồn Tri giác ngơn ngữ ngời đọc làm cho tác phẩm sống dậy,âm vang, cựa quậy Khi cha hiểu đợc ngôn ngữ với dụng ý văn chơng nhà văn thể tác phẩm ngời đọc phát âm lên chữ, rời rạc vô nghĩa Những tập hợp ngôn từ tập hợp biểu tợng vật,hiện tợng đời sống tự nhiên,con ngời mà nhà văn dựng lên qua ngôn ngữ Ngôn ngữ nghệ thuật thứ ngôn ngữ hàm ẩn,nhiều nghĩa

(2)

Có yếu tố quan trọng tham gia tích cực q trình đọc,đó yếu tố tình cảm Nếu khơng có cảm xúc,việc đọc dễ hoạt động sinh lý hoạt động tâm lý sáng tạo, tình trạng thờ vơ cảm,việc đọc khơng thể trình biểu lọc cảm xúc thẩm mỹ chủ thể tiếp nhận Đọc sách trình liên tởng hồi ức, tởng tợng để tái nh cảnh sống thực với ngời “đi đứng nói với cảnh đời sinh động cho diễn nh phim ảnh tởng tợng” Đọc gắn với nhu cầu nhận thức khả vận dụng kinh nghiệm cá nhân.Phải đọc để xác định giọng điệu nhà văn Nói nh khơng có nghĩa muốn tiếp nhận, phải tìm đợc giống hệt giọng nhà văn mà đọc để phát bề sâu cấu trúc,sự ngân rung sức lan toả nhịp điệu ngơn ngữ cho thích hợp với việc diễn đạt nội dung văn nghệ thuật Bắng tập trung cao độ rung cảm mạnh mẽ,đọc diễn cảm có khả giúp học sinh “khai mở” tình cảm thẩm mỹ,định hình ấn tợng tinh tế nhạy bén làm sở quan trọng cho tiến trình nhận thức lý tính Ngời ta nói “đọc dịng thơ” khơng

phải câu thơ Đọc câu thơ “Anh dắt em vào cõi Bác xa” dù đọc sáng

rõ cha phải đọc không cảm nhận đợc chữ “cõi” mang dụng ý tác giả.Từ việc tri giác ngôn ngữ đến phát điểm sáng ngôn ngữ q trình cảm thụ văn học; địi hỏi ngời tiếp nhận vừa phải tập trung cao độ,vừa có lực cảm thụ văn học 2 * T ác phẩm văn học cấu tạo chặt chẽ nghệ thuật ngôn từ

Ngời đọc đến với tác phẩm phải biết đánh thức cánh cửa ký hiệu tác phẩm thông qua bớc tởng tợng tái Khơng có nớc rửa ảnh chân dung hình ảnh nằm im lìm cuộn phim Nhờ tởng tợng tái giới nghệ thuật tác phẩm hình tranh nhiều màu, với ngời khác diện mạo tính cách Dựng dậy đợc giới nghệ thuật công việc cần thiết ngời giáo viên học văn

Điểm sáng ngôn ngữ nằm chỉnh thể chặt chẽ tác phẩm Từ từ, chi tiết, hình ảnh, nhân vật kiện yếu tố hợp thành chỉnh thể Muốn hiểu đợc điểm sáng ngôn ngữ phải đặt ngơn ngữ chỉnh thể tác phẩm Mỗi chi tiết ngơn ngữ đếu góp phần thể t tởng chủ đề tác phẩm Phát điểm sáng ngơn ngữ phát t tng ch

3 *Điểm sáng ngôn ngữ thể lựa chọn từ ngữ giầu tính biểu cảm,tính hình t - ợng.

Khi đến với tác phẩm văn chơng,ngời tiếp nhận không tham lam mổ xẻ tất chữ thể văn Phải lực nhạy bén phát chi tiết quan trọng, điểm sáng nghệ thuật mang dụng ý nhà văn

Đại thi hào Nguyễn Du ngời tài hoa bậc thầy sử dụng ngơn ngữ Ngời, việc, cảnh, tình tác phẩm ơng thờng đợc trình bày hàm súc, tinh tế, sắc sảo

Miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều, Nguyễn Du không trọng nhiều đến đờng nét cụ thể Kiều đẹp văn chơng Nguyễn Du sức gợi ,sự tuởng tợng

Làn thu thuỷ nét xuân sơn

Hoa ghen thua th¾m liƠu hên kÐm xanh”

Đối với nhân vật phản diện,ông dùng từ đắc địa Không tả nhiều, dùng một, hai từ đặc sắc tả chân dung, nhân vật đợc lộ diện phơi bầy Đó mụ Tú “Thoắt trông nhờn nhợt mầu da ăn chi to lớn đẩy đà làm sao”

Cái nớc da nhờn nhợt ẩm ớt khơng biết “ăn chi” cho ta hiểu chất

tối tăm mụ nghề “buôn phấn ,bán hơng” hay hy vọng đổi đợc đời Kiều từ miệng Sở Khanh tắt ngấm lịng ngời đọc ơng cho “lẻn” vào rủ Kiều trốn

Víi M· Giam Sinh lµ:

(3)

Nếu vơ tình khơng thấy chữ cho ý thơ thơi Nguyễn Bính phải trằn trọc hết đêm Và ơng bật dậy, câu thơ tài tình đợc thành hình : “Mộng đêm qua, mạ ngồi” Cây lúa đợc ngời nông dân bao đời coi nh ngời : sống, cử động, ngồi, lớn đứng cái… Hồn chữ nghĩa ngờ đâu lại đến từ điều thật nhất, gần Từ ngữ vốn giầu đẹp sống Cuộc sống vốn nhiều mầu sắc, đa cung bậc, tinh tế Nhà văn thâm nhập vào sống, lắng nghe d âm ,sự chuyển động tinh tế sống, lựa chọn từ ngữ mang thở sống vào văn chơng – sống cựa quậy văn chơng

Lại đến với câu thơ mang hồn thơ Nguyễn Bính Đó tâm trạng xao xuyến rạo rực thơn nữ theo lời hẹn tìm bạn tình hội chèo, ma bụi mùa xuân đợc đơi má hồng, trái tim rừng rực tình xn làm tan biến, đoạn đờng cô đến mà ngắn “ Ma nhỏ nên em không ớt áo

Thơn đồi cách có thơi đê”

Khi về, tâm trạng trái ngợc Buồn bã thất vọng “anh bảo anh sang, anh chẳng sang” Cái đê háo hức với bớc chân thành đoạn đờng dài hút hắt cô đơn:

“ áo mỏng che đầu ma nặng hạt Có ngắn đâu dải đê”

Nh vậy, đoạn đờng trở thành dài ngắn khác tâm trạng nhân vật trữ tình khác

Làm chủ đợc từ ngữ, bắt từ ngữ phải phục vụ cho ý riêng việc không dễ dàng với ngời sáng tác Nhng nhận đợc từ hệ thống ngôn ngữ cấu thành văn đâu điểm sáng,đâu thông điệp thẩm mỹ lại cơng việc ngời tiếp nhận

4* Điểm sáng ngôn ngữ hay nghệ thuật ngôn từ đ ợc thể biện pháp tu tõ hỵp lý.

Biện pháp tu từ đợc sử dụng phù hợp tạo đợc giá trị đặc biệt biểu đạt, biểu cảm Đó cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt đơn vị ngơn ngữ ngữ cảnh cụ thể nhằm mục đích tạo hiệu định với ngời đọc, ngời nghe nh ấn t-ợng hình ảnh, cảm xúc, thái độ

Trong tiÕng ViƯt, biƯn ph¸p tu tõ rÊt đa dạng với văn nghệ

thuật, ngời ta sử dụng nhiều biện pháp tu tõ kh¸c nhau, thËm chÝ cã thĨ khai th¸c tối đa sức mạnh nghệ thuật vài biện ph¸p

tu từ Điều tạo nên dấu ấn cá nhân độc đáo nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ

Ví dụ nhờ biện pháp so sánh mà cụ thể hố đợc trừu tợng, khó cân đong, đo đếm.: cảm gíác khó diễn đạt lời đợc cụ thể hoá:

“ ThÊy em nh thÊy mỈt trêi

Chãi chang khã ngã, trao lêi khã trao”

Hay biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá thờng đợc sử dụng văn học Chẳng hạn từ “anh hùng”, “hy sinh” vốn đợc dùng cho ngời lại đợc dùng để ngợi ca tre Việt Nam : “Tre hy sinh để bảo vệ ngời Tre anh hùng lao động Tre anh hùng chiến đấu” Nhờ ẩn dụ nhân hố ngời ta giãi bầy tình cảm với lồi vật, vật vơ tri vơ giác nh ngời bạn gần gũi:

Trâu ta bảo trâu

Trâu ruộng trâu cày với ta

Tôi đọc thầm nhiều lần nể phục trớc câu thơ trĩu nặng tâm trạng đợc thể hin ti tỡnh:

Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh máy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt mầu Lòng chàng ý thiếp sầu

( Đoàn thị Điểm Chinh phụ ngâm)

(4)

của ngàn dâu ngăn cách Bằng nghệ thuật điệp, tác giả điệp lại “ngàn dâu xanh ngắt màu” làm cho không gian trải rộng nỗi lòng trống trải Rõ ràng việc sử dụng phép tu từ hợp lý đem lại hiệu cao nội dung biểu đạt

Ta thấy, nhà văn ngời có vốn sống rộng,tâm hồn nhạy cảm,cảm nhận cách tinh tế gam mầu cung bậc sống Ngôn ngữ với đặc trng mang tính hình tợng tính thẩm mỹ giúp nhà văn tái sống theo cách Mỗi từ ngữ, nghệ thuật tu từ mang dụng ý nghệ thuật nhà văn Làm sáng rõ nghệ thuật ngôn từ, dụng ý tác giả l lần ngà ời tiếp nhận đồng sáng tạo với tác giả

iII/ Mét sè øng dụng việc dạy tác phẩm cụ thể:

Nhiệm vụ ngời giáo viên dạy văn không dừng lại việc cảm thụ thông tin thẫm mỹ, mà mang trọng trách khơi gợi định hớng cho học sinh suy nghĩ, rung động chiều với ngời sáng tác

Vậy, đứng trớc tác phẩm văn chơng, với kí tự ngơn ngữ dày đặc đâu điểm sáng ngơn ngữ; Làm để tìm hiểu tác phẩm không sa vào lan man thiếu trọng tâm? Đó câu hỏi đặt Để cảm nhận đúng, cảm nhận sâu sắc tác phẩm cần có nhiều yếu tố Đó lực cảm nhận; tái hình tợng, liên tởng sáng tạo…Và khơng phải đối tợng học sinh có khả Ngời giáo viên dạy văn bớc vào lớp trớc hết phải tạo đợc khơng khí văn chơng; cho học sinh tìm hiểu đời nghiệp tác giả; hoàn cảnh sáng tác…Đặc biệt khâu đọc khâu quan trọng - đọc diễn cảm phù hợp với tác phẩm bớc đầu cho em cảm nhận cần thiết tác phẩm Một yếu tố quan trọng việc đặt hệ thống câu hỏi Chính dạng câu hỏi gợi tìm giúp học sinh có điều kiện bày tỏ suy nghĩ trớc thơng tin thẩm mỹ

Những bớc bớc thiết yếu mà giáo viên phải chủ đạo hớng dẫn học sinh tìm hiểu trình lĩnh hội tác phẩm văn chơng chơng trình học Mục đích cao dạy học ngữ văn từ việc nhận tác phẩm văn học rèn luyện cho em xúc cảm tinh tế sống; có nhìn đầy tính nhân văn sống, từ hình thành đựoc nhân cách tốt đẹp

Từ việc thấm nhuần cách sâu sắc vai trò điểm sáng thẩm mỹ tác phẩm văn chơng – Là ngời giáo viên dạy ngữ văn tơi rèn cho kỹ cảm thụ Trớc tác phẩm cần từ vỏ ngôn ngữ thông qua bớc đọc cảm nhận tác phẩm cần dừng lại đâu, chỗ cần phân tích, cần so sánh, chỗ cần giảng bình… Xác định đợc hớng q trình tiếp nhận tơi hình thành đợc khâu lên lớp Tất bớc từ việc tìm hiểu tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm, bớc đọc, tìm phơng thức biểu đạt,hay bố cục…Đều phục vụ cho mục đích em nắm đợc nội dung t tởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm cao nắm đợc thơng điệp mà tác giả gửi gắm

Mặc dù tơi cha có điều kiện để dạy tất khối lớp chơng trình Ngữ văn THCS nhng thơng qua lên lớp cụ thể, phơng pháp riêng đặt định hớng chung dẫn dắt em đến với văn cách tích cực, có hiệu

Sau số dẫn chứng từ việc hình thành câu hỏi đến trình bày suy nghĩ học sinh bổ sung kết luận giáo viên số văn cụ thể

Khi dạy Đêm bác không ngủ ( Ngữ văn Tập 2) - Đến khổ thơ : Rồi Bác dém chăn

Từng ngời ngời Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng

GV đa câu hỏi: Hành động Bác khổ thơ cho em suy nghĩ Bác?- Học sinh phát hai từ mang sức nặng gợi cảm từ “dém” từ “nhón” : Bác dém chăn cho chiến sỹ; Cử nhẹ nhàng

“nhón” sợ cháu giật thột” Trân trọng nâng niu; bình dị thân thơng Đoạn thơ tái vị lãnh tụ vĩ đại qua hành vi cử đời thờng

(5)

- Đối với cụm từ này,học sinh phát lôgic tồn bài: chơi sng khơng vật chất tất thứ nhà thơ định đãi bạn khơng có Nhng khơng phải mục đích mà tác giả thể Cao hơn, tác giả muốn cho ngời đọc thấy: Tình cảm thứ cao quý nhất, vợt ràng buộc vật chất tầm thờng : “ta với ta” hai mà nh Keo sơn, gắn bó

* Bµi “Väng ngut” (Ngữ văn tập 2) Hai câu thơ cuối: Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia Theo lời dịch: Ngời ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

GV cn ý cho hs từ “khán” để biểu thị hoạt động mắt tới vật, ngời ta dùng từ trơng ,coi, nhìn…Nhng Bác chọn từ “khán” trờng hợp Bác yêu trăng, xem trăng bạn tri âm, tri kỷ Trong hoàn cảnh tối tăm, tù đày, qua song sắt nhà tù, Bác tìm đến với trăng tình cảm nâng niu, ngỡng mộ; Trăng đồng cảm với Bác, khơng ngại ngần trớc hồn cảnh, vợt qua song sắt nhà tù ngắm nhà thơ (Riêng từ “nhà thơ” lại đợc sử dụng đầy dụng ý)

* Bài “Mùa xuân nho nhỏ”( Thanh Hải _ Ngữ văn 9, tập 1), GV ý cho học sinh cách hiểu câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi”,“Giọt long lanh” giọt gì? Giọt ma hay giọt sơng? – Cần phải hiểu men ngất ngây, sức xuân căng tràn, “giọt long lanh” giọt mùa xuân, đợc nhân vật trữ tình thơ đón nhận cách trân trọng:“tôi hứng”

* Yêu cầu học sinh biện pháp ẩn dụ khổ thơ sau, cho biết tác giả lại sử dụng nhiều phép ẩn dụ nh để làm gì?

“Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày mặt trời thơng nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy muơi chín mùa xuân ( Viếng lăng bác- Viễn Phơng)

- Bng kiến thức học phép tu từ ẩn dụ, hs đợc phép ẩn dụ: + Bác : Mặt trời lăng

+ Không gian đặc biệt: Không gian thơng nhớ + Dòng ngời; Tràng hoa

+ 79 năm đời Bác: 79 mùa xuân

Nh vậy, khổ thơ sử dụng bốn phép ẩn dụ Phép ẩn dụ thờng đợc ngời sáng tác dùng trờng hợp biểu thị hàm súc Khó dùng lời lẽ thơng thờng diễn đạt hết đợc.Vì trớc Bác, với lịng tơn kính u thơng, Viễn Phơng dùng phép ẩn dụ để ngợi ca Bác, nh tình cảm nhõn dõn vi Bỏc

IV Những thành công b ớc đầu thu đ ợc trình dạy häc

Mặc dù môi trờng nhỏ trờng THCS địa phơng trực tiếp dạy học,song với xác định đắn trình tiếp nhận tác phẩm trữ tình chơng trình tơi thu đợc số kết khả quan Với yêu cầu trình bày khả cảm thụ tác phẩm văn học, thông qua phát điểm sáng thẩm mỹ để thể bớc phân tích,cắt nghĩa khái quát nghệ thuật – kết khảo sát đối tợng khác cho thấy: hầu hết cảm nhận văn chơng học sinh xuất phát từ hiểu biết từ thân em Nhiều học sinh biết bám sát văn tác phẩm văn học để lấy làm kiểm chứng cho việc phát điểm sáng thẩm mỹ Nhìn chung suy nghĩ,bài viết đạt kết tốt, phần lớn học sinh thể nhạy bén tri giác ngơn ngữ, ngồi thể vốn sống, vốn hiểu biết định tác phẩm thông qua liên tởng, so sánh hay sáng tạo

(6)

Vì để khắc phục tình trạng trên,việc hình thành ý thức trau dồi ngơn ngữ, tích luỹ vốn biểu tợng, nh kỹ liên tởng, tởng tợng với kỹ phân tích tác phẩm văn học khác cho học sinh yêu cầu thiết thực trình dạy học văn

C :KÕt luËn.

Nói đến văn chơng nói đến sống ngời,hay nói nói đến đời sống ngời có nói đến đời sống tình cảm Vả mơ tả thực có lại không biểu lộ thái độ định Đó lịng u hay ghét; niềm vui hay buồn, nỗi căm thù hay thơng cảm, đả phá hay xây dựng; tôn trọng hay tự hào; khâm phục hay mỉa mai phẫn nộ…Có sắc thái tình cảm đời sống ngời có nhiêu cung bậc tình cảm văn chơng

Ngời dạy văn, phân tích cảm thụ tác phẩm khơng khối óc mà tim Giảng văn, đợc coi thử thách lớn ngời dạy văn, đặc biệt dạy tác phẩm trữ tình

Từ trớc tới nay,vấn đề tình cảm dạy tác phẩm trữ tình đợc nhiều ngời quan tâm,suy nghĩ Bao nhiêu tâm huyết dồn vào giảng văn nhiều lúc thất bại cha mang lại cho học sinh xúc động say mê Mặc dù để đạt đợc dạy thành cơng cịn phụ thuộc nhiều yếu tố.Song không chối cãi đợc ngời dạy giữ vai trò định Giảng văn với rung động sáng, sâu sắc in đậm vào tâm hồn học sinh, tài ngời dạy văn không dừng mức cảm mà thực vơn ti ngh thut truyn cm

Theo tôi, soạn kết cụ thể cha phải kết cuối khâu chuẩn bị giảng văn Tôi rút số thao tác nh sau :

+ Thõm nhp vo văn thơ Nhà văn,đã tất say mê rung động để sáng tạo tác phẩm ngời cảm thụ giảng dạy phải có đồng cảm thích đáng trớc say mê rung động Ngời dạy văn giỏi đồng thời ngời thởng thức văn ch-ơng tốt Đầu tiên việc đọc Nên đọc năm bảy lần để cảm thụ sâu sắc văn bản.Theo kinh nghiệm nên trân trọng ý nghĩ xuất lần đọc đầu tiên, cịn mức cảm tính nhng liên quan mật thiết đến chủ đề,t tởng tác phẩm

+ Tìm hiểu đời nhà văn.Trong số trờng hợp,đó gơng sáng t tởng đạo đức,khí phách tâm hồn Giảng thơ Hồ Chí Minh ta ngời ta thoả mãn, tình cảm ta với Bác khơng có giới hạn

+Sau cïng giáo viên vào bình giảng, phân tích tác phÈm

Trở lên,tơi trình bày vài suy nghĩ trình tiếp cận tác phẩm văn ch -ơng ch-ơng trình.Và qua nêu số vấn đề phát huy tình cảm ngời giáo viên với giảng văn Yêu cầu chung tình cảm phải lắng sâu khơng ồn xốc nổi, khiến tình cảm lắng đọng, có sức truyền thụ cao mặt khác tình cảm dồi phải đợc kết hợp với lý trí sáng suốt, để đảm bảo độ sâu độ

Tình cảm vấn đề lớn ngời giảng dạy văn chơng nói chung đặc biệt dạy tác phẩm trữ tình nói riêng Tình cảm ngời dạy văn góp phần làm cho “các em qn tất cả, nhng phần cịn lại lịng em phải sâu, rung động đời ngời” - (Tố Hữu)

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan