1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN LOP 4 TUAN 23

47 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 414,5 KB

Nội dung

+ Trong caùc truyeän ñöôïc neâu laøm ví duï, truyeän Con vòt xaáu xí, Caây kheá, Gaø Troáng & Caùo coù trong SGK. Neáu khoâng tìm thaáy ñöôïc caâu chuyeän ngoaøi SGK, em coù theå du[r]

(1)

Thứ Tên môn Tên dạy 2

1/2

Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Âm nhạc

Hoa học trò Luyện tập chung.

Văn học khoa học thời Hậu Lê GV dạy chuyên.

3 2/2

Thể dục Chính tả Tốn

Luyện từ & câu Kĩ thuật

Bài 45

Chợ tết (Nhớ viết) Luyện tập chung. Dấu gạch ngang

Trồng rau,hoa.(tiết 2) 4

3/2

Khoa học Toán Kể chuyện Địa lý Mĩ thuật

Ánh sáng

Phép cộng phân số.

Kể chuyện nghe, đọc Thành phố Hồ Chí Minh. Tập nặn dáng người đơn giản. 5

4/2

Thể dục Tập đọc Toán Khoa học Tập làm văn

Bài 46

Khúc hát ru em bé lớn trênlưng mẹ Phép cộng phân số (tt)

Bóng tối.

Luyện tập tả phận cối. 6

5/2

Đạo đức Toán

Luyện từ &câu Tập làm văn SHTT

Giữ gìn cơngtrình cơng cộng(tiết 1) Luyện tập.

Mở rộng vốn từ :Cái dẹp

Đoạn văn văn miêu tả cối. Tổng kết tuần 23

(2)

Tập đọc

TIẾT 45 : HOA HỌC TRÒ

I.MUÏC TIÊU :

+Hiểu nội dung : Tảvẻ đẹp độc đáo hoa phượng ,loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò

+ Biết đọc diễn đoạn văn với giọng nhẹ nhàng , tình cảm + Trân trọng kỉ niệm đẹp thời học sinh

II.CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoạ

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn định : (1’)

2.Bài cũ: ( 5’) Chợ Tết

- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng tập

đọc & trả lời câu hỏi

- GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

 Giới thiệu : ( 1’)

Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp hoa phượng vĩ – loài thường trồng sân trường học, gắn với kỉ niệm nhiều HS mái trường Vì vậy, nhà thơ Xn Diệu gọi hoa học trị Các em đọc & tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt lồi hoa

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc ( 8’)

Gọi HS đọc bài

GV giúp HS chia đoạn tập đọc

GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn (đọc 2, lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc

đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc khơng phù

- Hát

- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- Nghe

- 1 HS đọc

- HS nêu: lần xuống dòng

đoạn

- Lượt đọc thứ 1:

+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc

(3)

hợp

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm

phần thích từ cuối đọc

Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm bài

Giọng nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng từ ngữ dùng cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng; thay đổi bất ngờ màu hoa theo thời gian

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu : ( 8’) - Cho HS đọc thầm trả lời

- Tại tác giả lại gọi hoa phượng “hoa

học trò”?

- Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt?

- Màu hoa phượng đổi theo thời

gian?

-Theo em , tác giả miêu tả phượng theo trình tự ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm : ( 7’)

Hướng dẫn HS đọc đoạn văn

- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn

trong baøi

- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho

các em sau đoạn

Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc

diễn cảm

- GV trao đổi, thảo luận với HS cách

đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- Lượt đọc thứ 2:

+ HS đọc thầm phần giải

- HS đọc lại toàn

- HS nghe

- Đọc thầm

-Vì phượng lồi gần gũi, quen thuộc với học trò Phượng thường trồng sân trường & nở vào mùa thi cuối khố học trị Thấy màu hoa phượng, học trị nghĩ đến kì thi & ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường

- HS dựa vào SGK & nêu

- Lúc đầu, màu hoa phượng màu đỏ

cịn non Có mưa, hoa tươi dịu Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần, hồ với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên

- Dành cho HS giỏi

- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc

cho phù hợp

- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo

caëp

- HS đọc trước lớp

(4)

- GV sửa lỗi cho em

4.Củng cố : ( 3’)

- Em nói cảm nhận em học

văn?

- Vài HS nêu ý

5.Dặn doø: ( 1’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

HS học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc

văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ

bài) trước lớp

- HS nêu tự

Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hoa phượng theo ngòi bút miêu tả tài tình tác giả ,hiểu ý nghĩa hoa phượng –hoa học trò ,đối với học sinh ngi62 ghế nhà trường

- Vaøi HS nêu

Rút kinh nghiệm:

……… Tốn

TIẾT 111 : LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU :

+ Biết so sánh hai phân soá

+ Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản

+ Tính xác tốn ,vận dụng sống

II.CHUẨN BỊ:

Vở , bc phiếu ht

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn định : ( 1’)

2.Bài cũ: ( 5’) Luyện taäp

- GV yêu cầu HS sửa làm nhàvà thu

vở tổ chấm

(5)

- GV nhận xét

3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu ( 1’)

Hoạt động 2: Thực hành ( 23’)

Bài tập 1:cho HS làm baøi vaøo BC

- Khi chữa bài, cần phải cho HS nhắc lại cách

so sánh hai phân số trường hợp cụ thểnếu HS làm sai

Bài tập 2:

- Cho HS thi làm theo nhóm - Gv nhận xét cho điểm

Bài tập 3:

- Cho HS làm vào GV chấm Khi chữa bài, nên yêu cầu HS giải thích

Bài tập 4(HS giỏi )

- Gv gợi mở để HS biết tối giản trước

nhân

4.Củng cố - Dặn doø: ( 5’)

- Gọi HS nêu lại cách SS pS có tử

số

- Làm SGK

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

Bài tập 1: HS làm vào BC - HS laøm baøi

- HS sửa & thống kết quả:

14 15 ; 27 20 19 20 ; 27 24 ; 15 14 ; 23 25 ; 14 11 14      

- HS làm bàithi theo nhóm - HS sửa:

a Phân số bé 1:53 b Phân số lớnù 1: 53

- HS làm vào vở:

a

12 ; 32 12 ; 20 ; ; 11 b

- HS làm vào phiếu lớp làm

vào vở:

a.23 34 54 65 11 1111 12 12

x x x x x x x x x x x x b 6 2 15    x x x x x x x x

- Vài HS nêu

Rút kinh nghiệm:

………. Lịch sử

(6)

I.MUÏC TIÊU :

+ Biết phát triển văn học khoa học thời Hậu Lê( vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê ) : Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi , Ngô Sỹ Liên

* HS giỏi : Tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập , Hồng Đức quốc âm thi tập , Dư địa chí , Lam Sơn thực lục

+ Nêu nội dung tác phẩm, cơng trình - u thích tìm hiểu tác phẩm & cơng trình bật, đặc sắc +Tự hào văn học & khoa học nước nhà

II.CHUẨN BỊ:

- SGK

- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu - Phiếu học tập

Họ tên:……… Lớp: Bốn

Mơn: Lịch sử

PHIẾU HỌC TẬP

TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG

- Ngô Só Liên - Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi - Lương Thế

Vinh

- Đại Việt sử kí

tồn thư

- Lam Sơn thục

lục

- Dư địa chí

- Đại thành tốn

pháp

- Lịch sử nước ta từ thời Hùng

Vương đến đầu thời Hậu Lê

- Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn - Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài

nguyên, phong tục tập quán nước ta

- Kiến thức tốn học

Bảng thống kê

(7)

- Nguyễn Trãi

- Lý Tử Tấn,

Nguyễn Mộng Tuân

- Hội Tao

đàn

- Nguyễn

Trãi

- Lý Tử Tấn - Nguyễn

Húc

- Bình Ngơ Đại

Cáo

- Các tác phẩm

thơ

- Ức trai thi tập - Các thơ

- Phản ánh khí phách anh

hùng & niềm tự hào chân dân tộc

- Ca ngợi công đức nhà

vua

- Tâm người

không đem hết tài phụng đất nước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Ổn định : ( 1’) 2.Bài cũ: ( 5’)

Trường học thời Hậu Lê

- Nhà Lê làm để khuyến khích học

tập?

- Việc học thời Hậu Lê tổ

chức nào?

- GV nhận xét 3.Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Hoạt động nhóm4 ( 10’)

M ục tiêu : HS nêu số nhà thơ

,văn thời hậu Lê.

- GV treo bảng thống kê lên bảng (GV

cung cấp phần nội dung, HS dựa vào SGK điền tên tác phẩm, tác giả)

- GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu

biểu số nhà thơ thời Hậu Lê Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân ( 10 )

- Haùt

- HS trả lời - HS nhận xét

(8)

M ục tiêu: HS biết mô tả lại phát

triển khoa học thời Lê.

GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, cơng trình khoa học

4.Củng cố : ( 4’)

- Dưới thời Hậu Lê, nhà văn, nhà

thơ, nhà khoa học tiêu biểu

- GV nhận xét

5.Dặn dò: ( 1’)

- Chuẩn bị bài: Ôn tập

- HS làm phiếu luyện tập

- HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại phát triển khoa học thời Lê

- Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Âm nhạc GV dạy chun

Thứ ba ngày tháng năm 2010 Th

ể dục Gv dạy chuyên

Tốn

TIẾT 112: LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU :

- Biết tính chất phân số, phân số á, so sánh phân số - Một số đặc điểm hình chữ nhật, hình bình hành

- Tính xác tốn II CHUẨN BỊ :

- Vở

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn định : ( 1’)

2.Bài cũ: ( 5’) Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhàvà thu

vở tổ chấm

- Haùt

(9)

- GV nhận xét

3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu : ( 1’) Hoạt động 2: Thực hành ( 23’)

Bài tập 1:

- Khi chữa bài, GV nêu câu hỏi để HS trả

lời ôn tập lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;

Bài tập 2:

- Cho HS tự sửa vào em làm vào phiếu học tập

Bài tập 3:

- HS làm vào nháp sửa

Bài tập 4:

A B

(1)

D H C (2)

4.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)

- Cho HS nêu lại cách rút gọn phân số

và dấu hiệu chia hết qua trò chơi “ Truyền

- HS làm vào BC

- HS sửa & thống kết quảVD

caâu C.756 chia heat cho

HS làm vào em làm vào phiếu học tập dán lean bảng để chữa: + Số HS lớp học là: 14 + 17 = 31 (HS)

+a

31 17 ; 31 14

b

- HS sửa

- HS làm - HS sửa

- Cạnh AB cạnh CD tứ giác ABCD thuộc hai cạnh đối diện hình chữ nhật (1) nên chúng song song với Tương tự, cạnh DA cạnh BC thuộc hai cạnh đối diện hình chữ nhật (2) nên chúng song song với Vậy tứ giác ABCD có cặp cạnh đối diện song song

- Đo độ dài cạnh hình tứ

giác ABCD ta coù: AB = 4cm; CD = 4cm; DA = 3cm; BC = 3cm;

Tứ giác ABCD có cặp cạnh đối diện

- Dieän tích hình bình hành

ABCD : x = (cm2)

(10)

điện”

- Chuẩn bị: Luyện tập chung Rút kinh nghiệm:

……… Chính tả

TIẾT 23: CHỢ TẾT (Nhớ – viết)

PHÂN BIỆT s / x, ưt / ưc

I.MỤC TIÊU :

- Nhớ – viết lại xác, trình bày đoạn thơ Chợ Tết

- Làm tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu s / x vần ưt / ưc dễ lẫn

- Trình bày cẩn thận, sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp

II.CHUẨN BỊ:

-Phiếu viết sẵn nội dung BT2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Ổn định : ( 1’) 2.Bài cũ: (5’)

- GV mời HS đọc cho bạn viết bảng lớp,

cả lớp viết vào giấy nháp từ ngữ luyện viết tiết CT trước

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

Giới thiệu (1’)

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết tả ( 15’)

- GV mời HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

cần viết

- GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ,

ý chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai tả

- Haùt

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS nhận xét

- HS đọc to yêu cầu bài, lớp đọc

thaàm

- HS đọc thuộc lòng thơ, HS

(11)

- Cho HS thảo luận theo nhóm tìm từ

dễ viết sai

- YC nhóm báo cáo GV sửa sai - Yêu cầu HS viết tập

- GV chấm số HS & yêu cầu cặp

HS đổi soát lỗi cho

- Gv chấm vài điển hình - GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả ( 12’)

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc u cầu tập - GV dán tờ phiếu viết truyện vui Một ngày & năm, chỉ trống, giải thích u cầu BT2

- GV dán tờ phiếu lên bảng, mời HS lên

bảng thi tiếp sức

- GV nhaän xét kết làm HS,

chốt lại lời giải

Họa sĩ – nước Đức – sung sướng – không hiểu – tranh – tranh

- Yêu cầu HS nói tính khôi hài

truyện

4.Củng cố: ( 2’)

Cho HS viết từ sai vào bảng GV nhận xét

5 Dặn dò: ( 1’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

cuûa HS

- Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ

để khơng viết sai từ học

- Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Họa só Tô

Ngọc Vân

- HS thảo luận theo nhóm tìm từ dễ viết sai

- HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai

vào bảng

- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết

baøi

- HS đổi cho để soát lỗi tả

- HS đọc yêu cầu tập - HS theo dõi

- nhóm HS lên bảng thi tiếp sức

- Đại diện nhóm đọc lại truyện Một ngày & năm sau điền tiếng thích hợp

- Cả lớp nhận xét kết làm - Cả lớp sửa theo lời giải

- Tính khôi hài truyện: Họa só trẻ

(12)

Rút kinh nghiệm:

………. Luyện từ câu

TIẾT 45: DẤU GẠCH NGANG

I.MỤC TIÊU :

- HS nắm tác dụng dấu gạch ngang

- Nhận biết nêu tác dụng dấu gạch ngang văn ; viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại đánh dấu phần thích Sử dụng dấu gạch ngang viết * HS giỏi : viết đoạn văn câu , yêu cầu BT2

- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt

II.CHUẨN BỊ:

-Phiếu viết lời giải BT1 (phần Nhận xét) -Phiếu viết lời giải BT1 (phần Luyện tập)

-Bút dạ, tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Ổn định : (1’) 2.Bài cũ: (5’)

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

- GV kieåm tra HS

GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu : ( 2’)

Từ năm lớp 1, em học dấu câu nào?

Bài học hôm giúp em biết thêm dấu câu mới: dấu gạch ngang

Hoạt động1: Hình thành khái niệm (13’)

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

Bài tập 1

- Hát

- HS làm BT2

- HS đọc thuộc thành ngữ BT4

Đặt câu sử dụng thành ngữ

- HS nhận xét

- HS nêu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm

hỏi, daáu chaám than, daáu hai chaám

(13)

- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập

- GV kết luận, chốt lại ý cách dán tờ phiếu viết lời giải

Bài tập 2

- GV để tờ phiếu viết lời giải BT1

trên bảng, HS dựa vào & tham khảo nội dung phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ( 13’)

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV nhận xét, chốt lại cách dán tờ

phiếu viết lời giải

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV lưu ý: đoạn văn em viết cần sử dụng

dấu gạch ngang với tác dụng: + Đánh dấu câu đối thoại + Đánh dấu phần thích

- GV phát bút & phiếu cho số HS - GV kiểm tra lại nội dung viết, cách

sử dụng dấu gạch ngang viết

- HS tiếp nối đọc nội dung BT1 - HS tìm câu văn có chứa dấu gạch

ngang, phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ

- HS nhìn phiếu lời giải, tham khảo nội

dung ghi nhớ, trả lời:

+ Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật (ông khách & cậu bé) đối thoại.

+ Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về dài cá sấu) trong câu văn.

+ Đoạn c: dấu gạch ngang liệt kê biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.

HS đọc thầm phần ghi nhớ

- – HS đọc to phần ghi nhớ

trong SGK

- HS đọc u cầu tập

- HS làm việc nhóm đôi, tìm dấu gạch

ngang truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng dấu

- HS phát biểu ý kiến Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu tập

- HS viết đoạn trị chuyện với

bố mẹ

- HS tiếp nối đọc viết trước lớp - số HS dán làm bảng lớp Cả

(14)

của số em, nhận xét

- GV mời số HS dán làm lên bảng

lớp, chấm điểm làm tốt 4.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

cuûa HS

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ

trong baøi

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Rút kinh nghiệm:

……… K

ỹ thuật

BÀI: TRỒNG CÂY RAU , HOA(tiết 2)

I MỤC TIÊU :

- HS biết cách chọn rau hoa đem trồng - HS trồng rau, hoa luống chậu - HS có ý thức ham thích trồng cây, q trọng thành LĐ làm việc chăm chỉ, kiõ thuật

* Mục tiêu riêng : Biết cách trồng rau , hoa Trồng số luống chậu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : a) Giáo viên :

- Vật liệu dụng cụ : số rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vịi hoa sen

b) Học sinh :

- Một số vật liệu dụng cụ GV

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CH Ủ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Ổn định : ( 1’)

2.Bài cũ( 4’)

(15)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH trình kĩ thuật trồng

3.Bài mới:

Giới thiệu bài:

Bài “Trồng rau vaø hoa”

*Hoạt động 1:Hs thực hành trồng rau hoa ( 10)

Mục tiêu:HS nêu quy trình trồng

rau,hoa.

Cách tiến hành:

-Nhắc lại bước thực hiện: +Xác định vị trí trồng

+Đào hốc trồng theo vị trí định +Đặt vào hốc vun đất, ấn chặt đất quanh gốc

+Tưới nhẹ nước quanh gốc

-Chia nhóm yêu cầu nhóm lấy dụng cụ vật liệu thực hành

-Nhắc nhở điểm cần lưu ý

*Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập hs ( 5’)

-Gợi ý chuẩn để hs tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; đứng thẳng, không nghiêng ngả trồi lên; thời gian quy định

-Tổ chức cho hs tự trưng bày sản phẩm đánh gía lẫn

4.Củng cố: ( 4’)

Nhận xét chung sản phẩm tun dương nhóm thực tốt

5.Dặn dò: ( 1’)

Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

-Các nhóm phân cơng thực hành hộp đất

- Trưng bày sản phẩm đánh giá lẫn

Rút kinh nghiệm:

(16)

Khoa học

TIẾT 45: ÁNH SÁNG

I.MỤC TIÊU :

- Nêu ví dụ vật tự phát sáng vật chiếu sáng : + Vật tự phát sáng: Mặt Trời , lửa …

+ Vật chiếu sáng : Mặt Trăng , bàn ghế , ……

- Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua số vật không cho ánh sáng truyền qua

+ Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt

- Khi đọc dùng ánh sáng tránh để bị hỏng mắt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo, cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín – ý miệng ống không rộng ống không ngắn để chưa bật sáng đèn ống đáy tối), kính, nhựa trong, kính mờ, ván…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Ổn định: ( 1’) 2.

Bài cũ: ( 5’)

m sống

- Nêu tác hại tiếng ồn? Cho VD

- Nêu vài biện pháp phòng chống tiếng ồn? - GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới:

 Giới thiệu ( 1’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu vật tự phát ánh sáng vật chiếu sáng ( 8’)

Mục tiêu: HS phân biệt vật tự

phát sáng vật chiếu sáng

Cách tiến hành:

+ Bước 1:

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, quan sát hình 1, 2/90 dựa vào kinh nghiệm có, thảo luận vật tự phát sáng vật chiếu sáng?

- Haùt

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo

 Hình 1: ban ngày

(17)

Bước 2:

- GV nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng ( 8’)

Mục tiêu: HS nêu ví dụ làm thí

nghiệm để chứng tỏ ánh sáng được truyền theo đường thẳng

Cách tiến hành:

+ Bước 1: Trị chơi Dự đoán đường truyền của đường thẳng

- Cho – HS đứng trước lớp vị trí khác GV HS hướng đèn tới HS (chưa bật, khơng hướng vào mắt)

- Sau GV bật đèn

- GV u cầu HS đưa lời giải thích

+ Bước 2:

- Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật ( 7’)

Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để xác

định vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua

Cách tiến hành:

+ Bước 1:

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 91 Chú ý che tối phòng học tiến hành thí nghiệm

 Vật chiếu sáng: gương, bàn

gheá…

 Hình 2: ban đêm

 Vật tự phát sáng: đèn điện

(khi có ding điện chạy qua)

 Vật chiếu sáng: Mặt Trăng

sáng Mặt Trời chiếu sáng, gương, bàn ghế… đèn chiếu sáng ánh sáng phản chiếu từ mặt Trăng chiếu sáng

- HS dự đoán ánh sáng tới đâu - HS so sánh dự đốn với kết thí nghiệm

- HS đưa lời giải thích (nếu có thể) - HS dự đoán trước làm TN

- Sau HS bật đèn quan sát - Đại diện nhóm trình bày kết

- Qua thí nghiệm trò chơi, HS rút nhận xét: ánh sáng truyền theo đường thẳng

(18)

+ Bước 2: - GV nhận xét

- Lưu ý: có cách khác để xác định vật cho/không cho ánh sáng truyền qua Chẳng hạn: chiếu đèn pin vào vật cần tìm hiểu, phía sau vật đặt bìa làm So sánh kết quan sát chặn vật chưa chặn vật để rút nhận xét

- Sau cho HS nêu ví dụ ứng dụng liên quan

Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật ( 5’)

Mục tiêu: HS nêu ví dụ làm thí

nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy một vật có ánh sáng từ vật tời mắt

Cách tiến hành:

+ Bước 1:

- GV đặt câu hỏi chung cho lớp: “Mắt nhìn thấy vật nào?”

- Gv yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 90 trước làm thí nghiệm, HS cần dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa dự đốn

+ Bước 2: - GV nhận xét

- Lưu ý: ngồi ra, để nhìn rõ vật cịn phải kưu ý tới kích thước vật khoảng cách từ vật tới mắt

- Cho HS tìm ví dụ khác điều kiện nhìn thấy mắt

4.Củng cố: ( 4’)

Ánh sáng truyền qua vật nào? Khi mắt ta nhìn thấy vật?

GV nhận xét cho điểm

5.Dặn dò: ( 1’)

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nêu vài ví dụ: việc sử dụng cửa kính trong, kính mờ, cửa gỗ, nhìn thấy cá nước…

- HS đưa ý kiến khác - HS dự đoán

- HS tiến hành làm thí nghiệm

- Các nhóm trình bày kết thí nghiệm - HS tìm ví dụ: nhìn thấy vật qua cửa kính khơng thể nhìn thấy qua cửa gỗ, phịng tối phải bật đèn thấy vật

(19)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

HS

- Chuẩn bị bài: Bóng tối Rút kinh nghiệm:

……… Tốn

TIẾT 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I.MỤC TIÊU :

- Biết công hai phân số mẫu số - Giúp HS biết cộng phân số mẫu số

- HS biết vận dụng thực sống

II.CHUẨN BỊ:

- -GV: băng giấy ghi sẵn quy tắc, băng giấy ghi mẫu tập

3 (VBT), băng giấy lớn chia thành phần nhau, tô màu hồng phần Nam lấy, tô màu xanh phần Hùng lấy, băng giấy lớn màu trắng chưa sử dụng

- Một số băng giấy cỡ 30 cm x 10 cm, bút màu - Bảng

- Vở

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Ổn định : ( 1’) 2.Bài cũ: (3’)

Nhận xét kiểm tra

3.Bài mới:

 Giới thiệu : Chúng ta biết ( 1’)

thế phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số… Hôm nay, sang chương phép tính phân số, học chương “Phép cộng phân số”

Hoạt động1: Thực hành băng giấy ( 5’)

Mục tiêu: Hình thành phép cộng hai

phân số mẫu số.

- Hát

(20)

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc toán SGK - Yêu cầu HS lấy băng giấy, hướng dẫn

HS gấp đôi lần, chia băng giấy thành phần

- Băng giấy chia thành

phần nhau?

- GV gắn lên bảng băng giấy GV &

nói: Phần tơ màu hồng phần mà bạn Nam lấy Bạn Nam lấy phần băng giấy?

- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu x

vào phần băng giấy mà bạn Nam lấy băng giấy HS

- Yêu cầu HS đọc phân số số phần

băng giấy mà bạn Nam lấy

- Phần tô màu xanh phần mà

băng giấy mà bạn Hùng lấy Bạn Hùng lấy phần băng giấy?

- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu x

vào phần băng giấy mà bạn Hùng lấy băng giấy HS

- Yêu cầu HS đọc phân số số phần

băng giấy mà bạn Hùng lấy

- Cả bạn Nam & bạn Hùng lấy

phần băng giaáy?

- Đọc phân số số phần băng giấy

hai bạn lấy

- GV kết luận: Hai bạn lấy 85 băng giấy.

Như vậy, phân số, có thể thực phép tính cộng số tự nhiên phải theo quy tắc nhất định.

Hoạt động 2: Cộng hai phân số mẫu số ( 5’)

- HS đọc

- HS thực theo hướng dẫn

cuûa GV

- Chia thành phần - Bạn Nam lấy phần

HS thực

-Bạn Nam lấy 83 băng giấy

- Bạn Hùng lấy phần - HS thực

- Bạn Hùng lấy 82 băng giấy - Lấy phần

(21)

Mục tiêu: Giúp HS biết cách cộng hai

phân số mẫu số.

Cách tiến hành:

- GV nêu vấn đề: Ta phải thực phép

tính: 83 + 82 = ?

- Vì ta cộng vậy?

- GV chốt: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số & giữ nguyên mẫu số.

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc để ghi

nhớ

- Yêu cầu HS tính nháp 53 + 57 = ? - GV lưu ý: Hai phân số muốn cộng

với phải có mẫu số (mẫu số phải giống nhau)

Hoạt động 3: Cộng nhiều phân số mẫu số.( 15’)

- GV yêu cầu HS tính 73 + 75 + 74 = ? - Đây phép tính cộng có phân số? - Các phân số có giống nhau? - GV kết luận: Cộng nhiều phân số mẫu số tương tự cộng hai phân số mẫu số.

- Yêu cầu HS nêu quy tắc

- u cầu vài HS nhắc lại quy tắc để ghi nhớ Hoạt động 4: Thực hành

Bài tập +2:

- Sau HS làm xong, GV hỏi HS quy tắc

mà HS áp dụng để làm

Bài tập 3: ( HS giỏi ) - Yêu cầu HS đọc đề

- GV gắn bảng băng giấy có ghi mẫu - GV nói: Đây phép tính cộng số tự

HS hoạt động nhóm đơi để tự tìm cách tính & nêu

- Vì hai phân số có mẫu số nên ta giữ nguyên phân số, cộng tử số lại với

- Vài HS nhắc lại

- HS làm nháp

- Có ba phân số cộng lại với

- Có mẫu số - HS làm nhaùp

Muốn cộng nhiều phân số mẫu số, ta cộng tử số & giữ nguyên mẫu số. - Vài HS nhắc lại

- HS thực bảng

(22)

nhiên & phân số Số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số 1, hai mẫu số khơng giống nhau, cần phải viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số giống với mẫu số phân số cho Vậy ta làm để viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số 7?

- GV ghi tập lên bảng, hỏi: Số tự

nhiên phải viết thành phân số có mẫu số mấy?

- Yêu cầu HS tự giải tập Bài tập 4: ( HS giỏi ) - Yêu cầu HS đọc đề

- GV vẽ nhanh sơ đồ lên bảng

- Giờ đầu ô tô phần quãng

đường?

- Giờ sau ô tô phần quãng

đường?

- Đề hỏi gì?

- GV kết luận: tốn có lời văn có

phân số cách làm tương tự với tốn có lời văn mà số cho số tự nhiên

4.Củng cố - Dặn dò: ( 4’)

- Cho HS chơi trò “Đố vui” Cách chơi:

tổ cử đại diện, bạn tự đặt phép tính cộng phân số có mẫu số Tổ đố tổ (Đố bạn? Đố bạn? – Đố gì? Đố gì? – Đố bạn…… mấy?) & tổ phải thực phép tính trên, nhiều bạn làm đúng, làm nhanh thắng Tổ đố tổ 3, tổ đố tổ

- Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số (tt)

- Ta lấy tử số (là số tử nhiên) nhân

với mẫu số cho (tức lấy x = 14)

- Số tự nhiên phải viết thành phân

số có mẫu số

- HS làm vào VBT HS làm

bảng phụ

- HS đọc đề

- HS trả lời - HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết

quaû

- HS chơi trị “Đố vui”

Rút kinh nghiệm:

(23)

TIẾT 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC

I.MUÏC TIÊU :

+ Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện ( đoạn truyện ) nghe ,đã đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp xấu , thiện ác

+ Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn truyện ) kể

+ Học tập hay, đẹp, thiện nhân vật truyện

II.CHUẨN BỊ:

-Một số truyện thuộc đề tài KC: truyện cổ tích, truyện ngụ

ngơn, truyện danh nhân, truyện cười Có thể tìm truyện sách báo dành cho thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4

-Bảng lớp viết đề

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Ổn đinh : ( 1’) 2.Bài cũ: ( 5’) Con vịt xấu xí

- Yêu cầu HS kể 1, đoạn câu

chuyện , nêu ý nghóa câu chuyeän

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu ( 2’)

- Các em nghe, đọc nhiều truyện ca

ngợi đẹp, phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác Tiết KC hôm giúp em kể câu chuyện Chúng ta biết người chọn câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn tiết học hôm

- (GV kiểm tra HS tìm đọc truyện

nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em

- Haùt

- HS kể & nêu ý nghóa câu chuyện , sau

đó HS trao đổi với ý nghĩa câu chuyện nhân vật

- HS nhận xét

- Nghe

(24)

mang đến lớp

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện ( 23’)

Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch chữ sau đề

bài giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh

họa truyện: Nàng Bạch Tuyết & bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt SGK

- GV nhaéc HS:

+ Trong truyện nêu làm ví dụ, truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Gà Trống & Cáo có SGK Nếu khơng tìm thấy được câu chuyện ngồi SGK, em có thể dùng truyện đọc Khi đó, em khơng được tính điểm cao bạn tự tìm được câu chuyện ngồi SGK

HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 2

- Trước HS kể, GV mời HS đọc lại dàn ý kể chuyện (đã dán bảng) - Nhắc HS: em cần kể có đầu có cuối để bạn hiểu Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm tính cách nhân vật & ý nghĩa truyện để bạn trao đổi với truyện dài, cô cho phép em kể – đoạn – chọn đoạn có kiện, ý nghĩa (để dành thời gian cho bạn khác kể) Nếu có bạn tị mị, muốn nghe tiếp câu chuyện, em kể tiếp cho bạn nghe vào chơi cho bạn mượn truyện

- HS đọc đề

- HS GV phân tích đề

- Vài HS tiếp nối giới thiệu với

bạn câu chuyện mình, nhân vật truyện Ví dụ: Tơi muốn kể với bạn câu chuyện “Nàng công chúa & hạt đậu” của An-đéc-xen Nàng cơng chúa có thể cảm nhận vật nhỏ một hạt đậu hai mươi mốt lần đệm

a) Kể chuyện nhóm 2 - HS kể chuyện theo cặp

- Sau kể xong, HS bạn trao đổi

về nội dung, ý nghóa câu chuyện

(25)

để đọc

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

- GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn

4.Củng cố - Dặn dò: (3’)

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi

HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại tiết sau

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu

chuyện cho người thân

- Chuẩn bị bài: Kể chuyện chứng

kieán, tham gia

- HS xung phong thi kể trước lớp

- Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy

nghĩ tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện đối thoại với bạn nội dung câu chuyện

-HS cuøng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

Rút kinh nghiệm:

……… Địa lí

TIẾT 23: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I.MỤC TIÊU :

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh : + Vị trí : Nằm đồng Nam Bộ , ven sơng Sài Gịn

+ Thành phố lớn nước

+ Trung tâm kinh tế , văn hóa , khoa học lớn : sản phẩm cơng nghiệp thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại phát triển - Chỉ Thành phố Hồ Chí Minh đồ ( lược đồ )

* HS giỏi :

(26)

Chí Minh với thành phố khác

+ Biết loại đường giao thơng từ Thành phố Hồ Chí Minh tới tỉnh khác

- Có ý thức tìm hiểu thành phố Hồ Chí Minh & góp phần xây dựng thành phố ngày giàu đẹp, văn minh

II.CHUẨN BỊ :

- Bản đồ hành chính, cơng nghiệp giao thông Việt Nam - Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh

- Tranh ảnh thành phố Hồ Chí Minh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn định : ( 1’)

2.Bài cũ: ( 5’)

Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ

- Đồng Nam Bộ có thuận

lợi để trở thành vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy & hải sản lớn nước?

- Từ số liệu bài, vẽ biểu đồ hình

vuông thể số phần thủy, hải sản đồng Nam Bộ so với nước?

- GV nhận xét

3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Hoạt động lớp ( 8’)

ục tiêu: HS đồM

thành phố Hồ Chí Minh. - GV treo đồ Việt Nam

=> GV chốt lại

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm ( 8’)

ục tiêu:HS biết nắm địa danhM

,tỉnh tiếp giáp,đi phương tiện giao thông

Cách ti ến hành :

- Nhóm 1:Thành phố nằm bên sông

- Hát

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS vị trí thành phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam theo nhóm

- Các nhóm thảo luận nhóm theo gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày kết

thảo luận nhóm trước lớp

(27)

nào? Thành phố có tuổi?

- Nhóm 2:Trước thành phố cịn có

tên gọi gì? Thành phố vinh dự mang tên Bác từ năm nào?

- Nhóm 3:Quan sát hình 1, cho biết

thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp địa phương nào?

-Nhóm 4: Từ thành phố tới nơi khác phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào?( GV đua lược đồ giao thông)

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần

trình bày

- Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số thành phố Hồ Chí Minh gấp lần Hà Nội?

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đơi ( 8’)

ục tiêu:HS biếtTHành phố HồM

Chí Minh trung tâm kinh tế ,văn hóa,khoa học lớn

Cách tiến hành :

- Kể tên ngành công nghiệp thành

phố Hồ Chí Minh

- Nêu dẫn chứng thể thành phố trung tâm kinh tế lớn nước

- Nêu dẫn chứng thể thành phố

là trung tâm văn hoá, khoa học lớn

- Kể tên số trường đại học, khu vui chơi

giải trí lớn thành phố Hồ Chí Minh

- GV nhấn mạnh: Đây thành phố công

nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút nhiều du khách nhất, thành phố có nhiều trường đại học

+ Là Sài Gòn,Gia Định.Thành phố mang tên bác từ năm 1976

+ Phía đơng giáp với Biển Đơng,giáp với địa phương:Bà Rịa Vũng Tàu,Đồng Nai,Bình Dương,Tây Ninh,Long An,Tiền Giang

+Bằng đường ô tô,đường sắt,đường thủy,đường hàng không

- HS vị trí & mơ tả tổng hợp vị trí thành phố Hồ Chí Minh

HS quan sát bảng số liệu SGK để nhận xét diện tích & dân số thành phố Hồ Chí Minh

- HS thực so sánh - HS thảo luận nhóm đơi

- Các nhóm trình bày kết thảo

luận trước lớp

+Điện,luyện kim,cơ khí,điện tử,hóa chất,sản xuất vật liệu xây dựng,dệt may Các ngành cơng nghiệp,các siêu thị,cảng Sài Gịn,sân bay

+Có trường đại học lớn,có viện nghiên cứu ,có bệnh viện nhiệt đới

+Đại học quốc gia TPHCM,ĐH kỹ thuật,ĐH kinh tế,ĐH y dược,công viên nước,khu du lịch Suối Tiên

(28)

- GV treo đồ thành phố Hồ Chí Minh 4.Củng cố ( 3’)

- GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh

sưu tầm

5 Dặn dò: (1’)

- Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ

- HS thi đua tìm vị trí số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí thành phố Hồ Chí Minh

- HS thi đua

Rút kinh nghiệm:

……… M

ĩ thuật

TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI

I.MỤC TIÊU :

- HS tìm hiểu phận động tác người hoạt động - HS làm quen với hình khối ( tượng tròn )

- Nặn dáng người đơn giản theo hướng dẫn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Giáo viên :

SGK, SGV; Tranh ảnh dáng ngườihoặc tượng có hình ngộ nghĩnh ; BT nặn HS lớp trước; Đất nặn

+ Hoïc sinh :

SGK; Đất nặn; miếng gỗ nhỏ bìa cứng;

1 tre có đầu nhọn, đầu dẹt; Vở thực hành ; Màu vẽ, giấy màu, hồ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CH Ủ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Ổn định : (1’)

2.Kiểm tra cũ : (4’) Chấm vẽ ca GV nhận xét

3.Dạy :

a) Giới thiệu :

Hát

(29)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét(7’)

Mục tiêu: HS biết quan sát tư

của tượng

-Giới thiệu số tượng người hs lớp trước cho hs xem ảnh tượng người -Dáng người làm gì?

-Gồm phận nào? -Chất liệu tượng gì?

Hoạt động 2:Cách nặn dáng người (8’)

-GV thao tác minh hoạ cách nặn: +Nhào,bóp đất cho mềm dẻo +Nặn phận

+Gắn dính phận thành hình (bằng que tăm)

+Tạo thêm chi tiết: mắt, miệng, bàn tay, bàn chân, chi tiết phuï…

+Tạo dáng cho phù hợp

+Xếp hình người lại thành bố cục

-Lưu ý: nặn theo cách từ cục đất to nặn thành hình người dùng đất màu khác dát mỏng thành chi tiết khác đắp lên

Hoạt động 3:Thực hành (15’)

-Yêu cầu hs lấy đất nặn dùng giấy lót -Lưư ý tỉ lệ phận phải hợp lí tạo dáng sau nặn

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá(4’)

-Gợi ý hs tự nhận xét sản phẩm

4.Dặn dò(1’)

Quan sát chuẩn bị cho sau

Quan sát trả lời Ngồi,cúi,bước,…… Chân,tay,mình,đầu Đất,gỗ…

HS theo dõi

-Thực hành nặn dáng người

HS trưng bày.sản phẩm

Rút kinh nghiệm:

……… Thứ năm ngày tháng năm 2010

(30)

Tập đọc

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LƠÙN TRÊN LƯNG MẸ

I.MUÏC TIÊU :

- Hiểunội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ vói giọng đọc nhẹ nhàng , có cảm xúc

- Hiểu lòng người mẹ từ thể kính trọng, u thương người mẹ

II.CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoạ

-Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Ổn định : ( 1’) 2.Bài cũ: ( 5’) Hoa học trò

- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc

bài & trả lời câu hỏi nội dung đọc

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu (1’)

Bài thơ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ sáng tác năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ Người mẹ thơ người phụ nữ dân tộc Tà-ôi Thông qua lời ru người mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn nói lên vẻ đẹp tâm hồn người mẹ yêu yêu cách mạng Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc ( 8’)

GV giúp HS chia đoạn tập đọc

GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các

- Haùt

- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

(31)

đoạn (đọc 2, lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc

đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm

phần thích từ cuối đọc GV giải thích thêm: Tai là tên em bé dân tộc Tà-ôi (một dân tộc thiểu số vùng núi phía Tây Thừa Thiên – Huế); Ka-lủi: tên núi phía Tây Thừa Thiên – Huế)

Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm bài

Giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương Nhấn giọng từ ngữ gợi tả:

đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu ( 8’)

- Em hiểu “những em bé lớn

lưng mẹ”?

- Người mẹ làm cơng việc gì? Những

cơng việc có ý nghĩa nào?

- Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình u thương & niềm hi vọng người mẹ con?

- Theo em, đẹp thể thơ gì?

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm (8’)

Hướng dẫn HS đọc đoạn văn

- GV mời HS tiếp nối đọc thơ - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để em

tìm giọng đọc văn & thể diễn cảm

Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn

- Lượt đọc thứ 1:

+ HS tiếp nối đọc thơ + HS nhận xét cách đọc bạn

- Lượt đọc thứ 2:

+ HS đọc thầm phần giải

- HS đọc lại toàn

- HS nghe

- HS phát biểu

- Người mẹ ni khôn lớn, người

mẹ giã gạo nuôi đội, tỉa bắp nương Những cơng việc góp phần vào cơng chống Mĩ cứu nước tồn dân tộc

- HS dựa vào SGK & nêu

Lưng đưa nôi tim hát thành lời,thương Akay…,mặt trời mẹ ….,mai sau lớn vung chày lún sân

- Là tình yêu mẹ con, với cách mạng

- HS tiếp nối đọc thơ

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc

(32)

- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc

diễn cảm

- GV trao đổi, thảo luận với HS cách

đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV sửa lỗi cho em

4.Củng cố : ( 3’)

- Em nêu ý nghóa thơ?

5.Dặn dò: ( 1’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

HS học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc

văn, chuẩn bị bài: Vẽ sống an tồn

- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo

nhoùm

- HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước

lớp

-Ca ngợi tình yêu nước,yêu sâu sắc người phụ nữ Tà Ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước

Ruùt kinh nghiệm:

……… Tốn

TIẾT 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt)

I.MỤC TIÊU :

- Biết cộng hai phân số khác mẫu số - HS biết cộng hai phân số khác mẫu số - Tính xác tốn

II.CHUẨN BỊ:

- Mỗi HS băng giấy màu 12cm x 4cm, bút màu, kéo - GV băng giấy màu 12cm x 4cm, bút màu, kéo - Vở

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Ổn định : ( 1’) 2.Bài cũ: ( 5’) Phép cộng phân số

- GV u cầu HS sửa làm nhà

- Haùt

(33)

thu tổ chấm

- GV nhận xét

3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Thực hành băng giấy ( 6’)

Mục tiêu: Hình thành phép cộng hai

phân số khác mẫu số.

Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS chia đôi băng giấy - Dùng thước chia nửa băng giấy Kẻ

băng giấy thành phần

- Tương tự với băng giấy lại - Dùng kéo cắt 21 13 băng giấy

Đặt 12 băng giấy lên băng giấy nguyên, đặt tiếp 31 băng giấy lên băng giấy nguyên

- u cầu HS so sánh số giấy lấy với

băng giấy nguyên

GV kết luận: Nhìn vào băng giấy ta

thấy số giấy lấy 65 băng giấy

Hoạt động 2: Cộng hai phân số khác mẫu số.( 8’)

Mục tiêu: Giúp HS biết cách cộng hai

phân số khác mẫu số.

Cách tiến hành:

- Như để tính số giấy hai bạn

lấy ta làm tính gì?

- GV ghi baûng: 21 + 13 = ?

- Hai phân số cộng với

nhau không? Vì sao?

- Vậy làm cách cộng

hai phân số khác mẫu số này? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi để thảo

- HS thực theo hướng dẫn

của GV

-Nhìn vào băng giấy ta thấy số giấy lấy 65 băng giấy

- Làm tính cộng

- Khơng Vì khơng có

mẫu số

- HS hoạt động nhóm đơi để tìm

cách tính

(34)

luaän

- GV hướng dẫn HS cách thực hiện:

Bước 1: Quy đồng mẫu số:

1

= 1233 = 63 ; 31 = 3122 = 62

Bước 2: Cộng hai phân số

mẫu số

12 + 31 = 63 + 62 = 362 = 65

- Yêu cầu HS nêu lại bước tiến

hành cộng hai phân số khác mẫu số

- GV nhắc lại quy tắc: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm nhö sau:

+ Bước 1: Quy đồng mẫu số: + Bước 2: Cộng hai phân số mẫu số

Hoạt động 3: Thực hành ( 15’)

Bài tập 1:

- Cho lớp làm phút Bài tập 2:

- Cho HS làm vào nháp, GV hướng HS tìm MSC, VD: 132175thì MSC 21

Bài tập 3( HS giỏi )

- Gọi HS đọc đề nêu TT toán

- Cho HS tự làm vào sau GV

chấm

4.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)

- Cho HS làm BT trắc nghiệm cách

quy đồng PS khác MS

- Chuẩn bị bài: Luyện taäp

- HS nhắc lại quy tắc để ghi nhớ cách làm

- HS laøm baøi vaøo BC

- HS sửa & thống kết

- HS làm bàivào nháp

- HS sửa bảng lớp

- HS đọc đề nêu TT tốn

- HS làm

- HS trắc nghiệm BC

Rút kinh nghiệm:

………. Khoa học

BÀI 46: BÓNG TỐI

(35)

+ Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng ật chiếu sáng + Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi

+Vận dụng bóng tối sử dụng sống phim hoạt hình

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị chung: đèn bàn

- Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to vải; kéo, bìa, số tre (gỗ) nhỏ (để gắn miếng bìa cắt làm “phim hoạt hình”), số đồ chơi: tơ, hộp… (để dùng tạo bóng màn) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn định: ( 1’)

Bài cũ: ( 5’)

Ánh sáng

- Đường truyền ánh sáng nào? - Mắt nhìn thấy vật nào?

- GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu : ( 1’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối ( 8’)

Mục tiêu: HS nêu bóng tối xuất

hiện phía sau vật cản sáng được chiếu sáng Dự đốn vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản Biết bóng tối một vật thay đổi hình dạng, kích thước khi vị trí vật chiếu sáng đối với vật thay đổi

Cách tiến hành:

+ Bước 1:

- GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực thí nghiệm trang 93 GV tổ chức cho HS dự đoán (cá nhân)

- GV ghi lại dự đốn bảng (có thể u cầu HS giải thích)

- Hát

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS sân làm việc theo nhóm: vẽ bóng bạn, cọc sân chơi, xếp hàng để tạo thành bóng ý muốn… tìm hiểu vị trí bóng tối so với vật chiếu sáng (Mặt Trời) vật chắn sáng

(36)

+ Bước 2:

- GV quan sát, hướng dẫn thêm + Bước 3:

- GV ghi lại kết lên bảng

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK: Bóng tối xuất đâu - GV giải thích thêm: gặp vật cản sáng, ánh sáng khơng truyền qua nên phía sau vật có vùng khơng nhận ánh sáng truyền tới – vùng bóng tối - Sau GV cho HS làm thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi: làm để bóng vật to hơn? Điều xảy đưa vật dịch lên vật gần chiếu? Bóng vật thay đổi nào?…

Hoạt động 2: Trò chơi Hoạt hình ( 10’)

Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến

thức học bóng tối

Cách tiến hành:

- GV chiếu bóng vật lên tường Yêu cầu HS nhìn lên tường đốn xem vật gì?

- Với vật tơ, hộp… HS khó đốn, GV xoay vật vài tư khác giúp HS đoán trả lời câu hỏi: vị trí nhìn bóng giúp dễ đốn vật nhất?

4.Củng cố : ( 3’)

Bóng tối xuất đâu?

Bóng vật thay đổi nào? GV nhận xét

5.Dặn dò: ( 1’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

của HS

quả

- HS dự đoán kết

- HS trình bày dự đốn (có thể giải thích thêm)

- HS dựa vào hướng dẫn câu hỏi trang 93, làm việc theo nhóm để tìm hiểu bóng tối

- Lưu ý: làm thí nghiệm, sử dụng đèn pin phải tháo phận phản chiếu ánh sáng phía trước

-Đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm

- Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng vật chiếu sáng

- HS làm thí nghiệm để rút nhận xét - HS dự đoán vật chiếu

(37)

- Chuẩn bị bài: Aùnh sáng cần cho sống Rút kinh nghiệm:

……… Tập làm văn

TIẾT 45:MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I.MỤC TIÊU :

- Nhận biết đượcmột số điểm đặc sắc cách quan sát & miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu

- Viết đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc thứ quả) mà em thích

- Biết chăm sóc ,nắm phận cối

II.CHUẨN BỊ:

-Một tờ phiếu viết lời giải BT1

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn định : ( 1’)

2.Bài cũ: (5’)

Luyện tập quan sát cối

- GV kiểm tra HS

- GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

 Giới thiệu ( 1’)

Trong tiết TLV trước giúp em viết đoạn tả lá, thân, gốc u thích Tiết học hôm giúp em biết cách tả phận hoa

Hoạt động1: Tìm hiểu điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cảu cối số đoạn văn mẫu (13’)

Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập

- Haùt

- HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc

của mà em yêu thích

- HS nói cách tả tác giả

đoạn văn đọc thêm

- HS nhận xét

- Nghe

- HS tiếp nối đọc nội dung BT1

(38)

-GV nhận xét, dán tờ phiếu viết tóm tắt điểm đáng ý cách miêu tả đoạn văn

Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả (hoặc thân, gốc) ( 15’)

Bài tập 2:

- GV u cầu HS đọc nội dung tập

- Gv theo dõi giúp đỡ em lung túng

- GV chọn đọc trước lớp hay; chấm

điểm đoạn viết hay 4.Củng cố : ( 3’)

Thu chấm số GV nhận xét

5.Dặn dò: ( 1’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

HS

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn

văn tả phận cây, viết lại vào

- Dặn HS đọc đoạn văn tham khảo, nhận

xét cách tả tác giả đoạn văn

- Chuẩn bị bài: Đoạn văn văn

miêu tả cối

đổi bạn, phát cách tả tác giả đoạn có đáng ý

- HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - HS nhìn phiếu, nói lại

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, chọn

tả phận

- Một vài HS phát biểu chọn

nào, tả phận

- HS viết đoạn văn

4-5 em

Rút kinh nghiệm:

……… Thứ sáu ngày tháng năm 2010

Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU :

(39)

+ Nêu số việc cần làm để bảo vệ công trình cơng cộng + Có thức bảo vệ , giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương II.CHUẨN BỊ:

SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn định : ( 1’)

2.Bài cũ: ( 5’)

Lịch với người

- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ - GV nhận xét

3.Bài mới:

 Giới thiệu ( 1’)

Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình trang 34) ( 7’)

M ục tiêu: HS hiểu là

nhà văn hóa xã

- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho

các nhóm thảo luận

GV kết luận: Nhà văn hố xã là

một cơng trình cơng cộng, nơi sinh hoạt văn hoá chung nhân dân, xây dựng nhiều cơng sức, tiền Vì vậy, Thắng cần phải khun Hùng nên giữ gìn, khơng vẽ bậy.

Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi (bài tập 1) ( 7’)

M ục tiêu:HS hiểu nêu nội dung

của tranhSGK.

Cách ti ến hành:

- GV giao cho nhóm thảo luận

tập

- Hát

- HS nêu - HS nhận xét

- Các nhóm HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung

- Các nhóm thảo luận

(40)

- GV kết luận ngắn gọn tranh.

Hoạt động 3: Xử lí tình (bài tập 2) ( 7’)

M ục tiêu: HS biết giữ

gìn cơng trình cơng cộng xử lý tình huống.

Cách ti ến hành:

- GV yêu cầu nhóm4 thảo luận, xử

lí tình

GV kết luận tình huống:

a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc (công an, nhân viên đường sắt…)

b) Cần phân tích lợi ích biển báo giao thơng, giúp bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động ném đất đá vào biển báo giao thông & khuyên ngăn họ.

4.Củng cố ( 2’)

- GV mời vài HS đọc ghi nhớ 5.Dặn dò( 1’)

- Phân chia thành nhóm HS & yêu

cầu nhóm HS điều tra cơng trình cơng cộng địa phương (theo mẫu tập 4) & có bổ sung thêm cột lợi ích cơng trình cơng cộng (Tốt chia nhóm theo địa bàn sinh sống HS giúp em dễ dàng điều tra hơn)

-Các nhóm HS thảo luận

- Theo nội dung, đại diện nhóm

trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp

HS neâu

- HS đọc

Rút kinh nghiệm:

……… Tốn

BÀI: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :

(41)

- Thực phép cộâng hai phân số - Tính xác tốn

II.CHUẨN BỊ: Vở

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn định : ( 1’)

2.Bài cũ: ( 5’)

Phép cộng phân số (tt)

- GV yêu cầu HS sửa làm nhàvà thu

vở tổ chấm

- GV nhận xét

3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Củng cố kĩ cộng phân số ( 8’)

- GV ghi baûng: ;23 51  

- Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân

số mẫu số, hai phân số khác mẫu số & tìm kết hai phân số

- Sau HS làm xong, gọi tiếp vài HS

nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số

Hoạt động 2: Thực hành ( 22’)

Bài tập - Bài tập 2:

- Yêu cầu HS tự làm vào BC, HS thay

phiên làm vào phiếu

Bài tập 3:

- Trước tiên cho HS rút gọn trước

- Haùt

- HS sửa - HS nhận xét

- HS nêu cách cộng hai phân số

- HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân

số học

- HS laøm baøi

- HS sửa & thống kết quả:

15 26 15 21 15 5 128 88 128 48 128 40 16 28 29 28 28 21            

(42)

tính

- Cho HS làm vào

- Gọi HS nói kết tìm được, nhận xét phân số tối giản hay chưa? Có nên để kết phân số tối giản hay khơng?

- Yêu cầu HS nêu cách rút gọn phân số?

Bài tập (HS giỏi )

- Gọi HS đọc yêu cầu nêu TT - Cho HS nêu hướng giải

- Yêu cầu HS tự làm

- Gv chấm 4.Củng cố : ( 3’) Thu chấm GV nhận xét

5.Dặn dò: ( 1’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS đọc u cầu nêu TT

- HS nêu hướng giải - HS tự làm

- HS laøm baøi

- HS sửa

7-9 em

Rút kinh nghiệm:

……… Luyện từ câu

BAØI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP

I.MUÏC TIÊU :

+ Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp

+ Nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết ; dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp ; đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp

* HS giỏi : nêu từ theo yêu cầu BT3 đặt câu với từ

+ Yeâu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ:

-Bút & phiếu khổ to, viết nội dung BT 3, -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng BT1

Nghĩa Tục ngữ

Phẩm chất quý vẻ

(43)

đẹp bên dung Tốt gỗ tốt nước sơn +

Người tiếng nói Chng kêu đánh khẽ bên thành

cũng kêu +

Cái nết đánh chết đẹp + Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo lịng ngon

+ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn định : ( 1’)

2.Bài cũ: ( 5’) Dấu gạch ngang

- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn kể lại

cuộc nói chuyện em với bố mẹ …… có dùng dấu gạch ngang

- GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

 Giới thiệu : ( 1’)

Hoạt động 1: Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến đẹp ( 16’)

Bài tập 1:

-GV YC HS đọc yêu cầu tập -HS trao đổi nhóm đơi, làm vào

- GV mở bảng phụ kẻ bảng BT1, mời

HS có ý kiến lên bảng đánh dấu (+) vào cột nghĩa thích hợp với câu tục ngữ, chốt lại lời giải

- Haùt

- HS đọc đoạn văn - Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập

- HS trao đổi nhóm đơi, làm vào - HS phát biểu ý kiến

- HS có ý kiến lên bảng đánh

dấu (+) vào cột nghĩa thích hợp với câu tục ngữ

- Cả lớp sửa theo lời giải - HS nhẩm HTL câu tục ngữ Thi

(44)

Bài tập 2:

- Mời HS đọc yêu cầu tập

- GV mời số HS giỏi làm mẫu: nêu

một trường hợp dùng câu tục ngữ Tốt gỗ tốt nước sơn.

Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm đẹp ( 12’)

Bài tập 3,4

- GVYC HS đọc yêu cầu đề

- GV nhắc HS: ví dụ, HS cần tìm

từ ngữ kèm với từ đẹp.

- GV phát riêng bút & giấy trắng cho HS

trao đổi theo nhóm

- GV nhận xét, HS tính điểm thi đua - Lời giải:

Các từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp:

tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, khơng tưởng tượng được, tiên.

4.Củng cố : ( 3’)

Tìm từ tả mức độ cao đẹp GV nhận xét

5.Dặn dò: (1’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

HS

- HS đọc yêu cầu tập

- HS giỏi làm mẫu Ví dụ: Bà dẫn em mua cặp sách Em thích chiếc cặp có màu sắc sặc sỡ, bà lại khuyên em chọn có quai đeo chắc chắn, khóa dễ đóng mở & có nhiều ngăn Em cịn ngần ngừ bà bảo: “Tốt gỗ tốt nước sơn, cháu Cái cặp màu sắc vui mắt đấy, ba bảy hăm mốt ngày hỏng Cái này không đẹp bền mà tiện lợi.” - HS suy nghĩ, hoạt động nhóm đơi tìm

những trường hợp sử dụng câu tục ngữ nói

- HS phát biểu ý kiến

- HS đọc u cầu đề

- HS làm theo nhóm 4.Các em vieát

các từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp Sau đặt câu với từ Nhóm làm xong dán nhanh lên bảng lớp

- Đại diện nhóm đọc kết

- HS nhận xét, GV tính điểm thi

ñua

(45)

- Yêu cầu HS nhà HTL câu tục ngữ

trong BT1

- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai gì? (mang đến

lớp ảnh gia đình để làm BT2)

Rút kinh nghiệm:

……… Tập làm văn

ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I MUÏC TIÊU :

- Nắm đặc điểm nội dung & hình thức đoạn văn văn

miêu tả cối

- Nhận biết & bước đầu biết cách xây dựng đoạn nói lợi ích lồi mà em biết

- Có ý thức bảo vệ xanh II.CHUẨN BỊ:

-Tranh ảnh gạo, trám đen

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Ổn định : ( 1’) 2.Baøi cũ: ( 5’)

Luyện tập tả phận cối

- GV kiểm tra HS

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

Giới thiệu bài : ( 1’)

Trong tiết học trước, em biết cấu tạo văn tả cối, cách quan sát cối, cách tả phận Tiết

- Haùt

- HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc

của mà em yêu thích

- HS nói cách tả tác giả

đoạn văn đọc thêm

- HS nhận xét

(46)

học giúp em xây dựng đoạn văn tả cối

Hoạt động1: Hình thành khái niệm ( 13’)

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - GV mời HS đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+ Tìm đoạn văn văn + Nêu nội dung đoạn

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ( 15’)

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc u cầu tập - GV gợi ý:

+ Đoạn văn nói ích lợi cối thường nằm phần kết luận

+ Trước hết em phải xác định viết nêu ích lợi người ?

- GV hướng dẫn lớp nhận xét, góp ý

GV chấm chữa số viết 4.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)

- Thu chấm số

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

- HS đọc yêu cầu đề

- HS làm việc cá nhân, trả lời

Bài gạo có đoạn

Mỗi đoạn tả thời kỳ phát triển gạo

+ Đoạn 1: Thời kỳ hoa + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa + Đoạn 3: Thời kỳ

- Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ - HS đọc – lớp đọc thầm

- HS làm việc – phát biểu ý kiến

Gồm đoạn (4 chỗ thụt hàng)

+ Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, trám đen

+ Đoạn 2: Có loại trám đen + Đoạn 3: Ích lợi trám đen

+ Đoạn 4: Tình cảm người tả với trám đen

- HS đọc nội dung tập

- HS nghe

HS thực hành viết đoạn văn

- Vài HS giỏi đọc đoạn viết - Cả lớp nhận xét

(47)

HS

- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt

về nhà sửa chữa, viết lại vào

- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn

văn miêu tả cối

Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 03/05/2021, 02:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w