1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giáo án lớp 2 - Tuần 23

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Củng cho HS biết tính nhẩm, biết tìm thừa số trong phép nhân, biết giải toán có lời văn.. Đồ dùng: VTH III.[r]

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 23/02/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng năm 2018 TOÁN

Tiết 111: SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết số bị chia, số chia, thương

2 Kĩ năng: Biết cách tìm kết phép chia

3 Thái độ: HS phát triển tư

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng đọc bảng chia - GV nhận xét - đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết tên gọi thành phần, kết phép chia (12p)

- GV nêu phép chia - GV viết phép tính

- GV nêu rõ thuật ngữ Thương - GV nêu: Kết phép chia gọi Thương

- GV ghi bảng * Nêu ví dụ

- GV yêu cầu HS nêu vài ví dụ

2.2 HĐ2: Thực hành (17p)

Bài 1: Tính viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu: - Chữa bài:

+ Nhận xét sai

+ Dưới lớp đổi chéo – nhận xét

- HS lên bảng đọc bảng chia - HS lắng nghe

- Số bị chia, số chia, thương - HS đọc phép tính tìm kết : =

- Sáu chia hai ba

: = số bị chia số chia thương - HS nhắc lại

- HS nêu vài ví dụ

+ HS đọc phép chia Xác định tên gọi thành phần, kết

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân – HS làm bảng

- HS nêu yêu cầu

Phép chia Số bị chia

Số chia

(2)

Bài 2: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV ghi bảng

- Chữa bài:

+ Lớp nhận xét bảng

+ Dưới lớp đọc làm GV nhận xét + Nêu tên gọi thành phần, kết hai phép tính x : 2? + Nhận xét hai phép tính đó? - HS làm cá nhân

Bài 3: Viết phép chia số thích hợp vào trống

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu: - Cho HS làm - Chữa :

+ Đọc bảng - Nhận xét, chữa

Bài 4: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nêu kết - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Yêu cầu HS cho ví dụ phép chia, nêu tên gọi thành phần, kết phép chia

- GV nhận xét học

: =

12 : = 6 12 2 6

18 : = 9 18 2 9

10 : = 5 10 2 5

20 :2 = 10 20 2 10

- HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nêu kết - HS nêu yêu cầu

x = 14 x = 16 x = 18

14 : = 7 16 : = 8 18 : = 9

- HS đọc mẫu

+ HS đọc phép nhân + HS nêu hai phép chia

+ HS xác định tên gọi thành phần kết hai phép chia

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, báo cáo kết phép

nhân

phép chia

số bị chia

số chia

thương

2x 3=6 6: 2=3

6:3=2 6 3 2

2x4=8 8:2=4 8 2 4

8:4=2 8 4 2

2x5=10 10:2=5 10 2 5

10:5=2 10 5 2

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm

- HS đứng chỗ nêu kết

10 – = 8 16 – = 14 20 – = 18

10 : = 5 16 : = 8 20 : = 10

- HS nêu ví dụ, nêu tên gọi thành phần phép chia

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

(3)

1 Kiến thức: Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại

2 Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ chỗ, đọc rành mạch toàn

3 Thái độ: HS học tập đắn

II Các kĩ sống (HĐ củng cố) - Ra định

- Ứng phó với căng thẳng

III Đồ dùng

-GV: Giáo án, tranh sgk - HS: SGK

IV Hoạt động dạy học

Tiết 1 A Kiểm tra cũ (5p)

- HS đọc Cò Cuốc, trả lời câu hỏi nội dung

- GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (33p)

a Giáo viên đọc mẫu bài: b Luyện đọc - giải nghĩa từ * Đọc câu

- Gọi học sinh đọc câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó

* Đọc đoạn trước lớp

- Gọi học sinh đọc theo đoạn - GV hướng dẫn học sinh đọc câu: - Yêu cầu học sinh ngắt đoạn văn luyện đọc đoạn văn

- HS đọc theo đoạn

- Gọi học sinh đọc giải

- Giảng thêm: “thèm rỏ dãi”: nghĩ đến ăn ngon thèm nước bọt ứa

* Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm

- HS lên bảng thực yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh tiếp nối đọc câu - rỏ dãi, toan, khoan thai, giở trò, vỡ tan, phát hiện

- Học sinh đọc theo

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp

+ Nó … đeo lên mắt/ cặp vào cổ,/ áo choàng khoác lên

người,/

chụp lên đầu.//

+ Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau/ định lựa miếng/ đớp sâu vào

đùi

ngựa cho ngựa hết chạy - HS đọc nối tiếp đoạn - học sinh đọc

(4)

* Cả lớp đọc đồng (1, đoạn)

Tiết 2 2.2 HĐ2: Tìm hiểu (16p)

+ Từ ngữ tả thèm thuồng Sói thấy Ngựa?

- Gọi học sinh nói lại từ: “thèm rỏ dãi”. + Sói làm để lừa Ngựa?

+ Ngựa làm để lừa Sói? + Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá?

- Chọn tên cho truyện theo gợi ý

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn tên gợi ý

- Gọi HS nêu tên giải thích cách chọn

2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (16p)

- Cho học sinh phân vai, đọc theo nhóm - Yêu cầu nhóm thi đọc

- GV nhận xét, tuyên dương

C Củng cố, dặn dò (5p)

* KNS: Em gặp tình nguy hiểm chưa? Em xử lý khi gặp tình nguy hiểm?

- Gọi HS đọc lại toàn

- GV nhận xét tiết học - tuyên dương bạn học tốt

- Chuẩn bị: Kể chuyện Bác sĩ Sói - Về nhà đọc lại

- Đọc đồng + Thèm rỏ dãi

- học sinh nêu thích + Nó giả lam bác sĩ khám bệnh + Ngựa nói bị đau chân sau

+ HS tả lại

- HS thảo luận để chọn tên truyện nêu cách giải thích chọn tên

- Học sinh nêu:

- 2, nhóm học sinh phân vai thi đọc truyện

- HS nêu

- HS đọc toàn - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 24/ 02/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 02 năm 2018 TOÁN

Tiết 112: BẢNG CHIA I Mục tiêu

1 Kiến thức: Lập bảng chia

2 Kĩ năng: Nhớ bảng chia Biết giải tốn có phép chia bảng chia

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, VBT - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS lên bảng tính trả lời:

+ Hãy nêu tên gọi thành phần

- Lên bảng làm tập:

(5)

phép chia?

- Nhận xét đánh giá phần cũ

B Bài

1 Giới thiệu (1p)

2 Dạy

2.1 HĐ1: HD lập bảng chia (12p)

Lập bảng chia 3:

- Gắn lên bảng bìa lên nêu tốn: Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có chấm trịn?

+ Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm trịn có bìa?

- Nêu tốn: Trên bìa có tất 12 chấm trịn Biết bìa có chấm trịn Hỏi tất có bìa?

+ Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa tốn u cầu?

- Viết bảng phép tính 12 : = Yêu cầu HS đọc phép tính

- GV hướng dẫn lập bảng chia Học thuộc bảng chia 3:

- Yêu cầu lớp nhìn bảng đồng đọc bảng chia vừa lập

- Yêu cầu tìm điểm chung phép tính bảng chia

+ Có nhận xét kết phép chia bảng chia 3?

- Chỉ vào bảng yêu cầu HS đọc số đem chia bảng phép tính bảng chia

- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng chia - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia - Lớp đọc đồng đọc thuộc lòng

2.2 HĐ2: Luyện tập (17p) Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn làm

- Yêu cầu học sinh nêu miệng

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài 2: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Tất có lít mật ong? + 18l chia vào bình? + Bài tốn bắt tìm gì?

- HS lắng nghe

- Lớp quan sát em nhận xét số chấm trịn bìa

- bìa có 12 chấm trịn - x = 12

- Phân tích tốn đại diện trả lời:

- Có tất bìa - Phép tính 12 : =

- Lớp đọc đồng thanh: 12 chia 3 bằng 4.

- HS thành lập bảng chia

- Các phép chia bảng chia có dạng số chia cho

- Các kết là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

- Số bắt đầu lấy để chia cho sau 6, số 9, 12,

- Tự học thuộc lòng bảng chia - Cá nhân thi đọc, tổ thi đọc, bàn thi đọc với

- Đọc đồng bảng chia - học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm mẫu ý - Lần lượt em nêu miệng kết điền để có bảng chia

: = 1; : = 2; : = - Một học sinh nêu tập + Có tất 18 lít

(6)

- Yêu cầu lớp thực vào - Mời học sinh lên giải - Gọi em khác nhận xét bạn - Nhận xét học sinh

Bài 3: Số?

- Gọi học sinh đọc

+ Đề yêu cầu ta làm gì?

+ Các số cần điền số nào?

- 1HS lên bảng giải, lớp làm VBT - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét

.Bài 4: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Yêu cầu hai em nêu bảng chia - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học làm tập

- Một em lên bảng giải

Giải

Mỗi bình có số lít mật ong là: 18 : = (l)

Đáp số: l mật ong

- Một em đọc đề 3, lớp đọc thầm + Điền số thích hợp vào trống + Là thương phép chia - Một học sinh lên bảng giải - đổi chéo kiểm tra cho - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm vào VBT

- 1HS lên bảng phụ giải thích cách làm

Nhân 3x4=12 3x7=21 3x10=

0

Chia 12:3=4 21:3=7 30:3=1

0

- Vài học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập

-KỂ CHUYỆN

Tiết 23: BÁC SĨ SÓI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện

2 Kĩ năng: Theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể cảu bạn

3 Thái độ: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Kể lại câu chuyện “Một trí khơn hơn trăm trí khôn"

- Nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện (15p)

- em lên kể lại câu chuyện “ Một trí khơn trăm trí khơn"

(7)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV kể mẫu lần kết hợp giải nghĩa từ - GV kể lần tranh

a Treo tranh hỏi:

+ Bức tranh minh hoạ điều gì?

+ Hãy quan sát tranh cho biết Sói lúc ăn mặc nào?

+ Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Yêu cầu HS chia thành nhóm Mỗi nhóm em yêu cầu em thực hành kể lại đoạn truyện nhóm

- u cầu HS kể lại đoạn trước lớp - Sau lần HS kể GV cho lớp nhận xét đánh giá

2.2 HĐ2: Kể chuyện theo nhân vật (14p)

- Để dựng lại câu chuyện cần vai diễn, vai nào? - Khi nhập vào vai, cần thể giọng nào?

- Chia nhóm HS yêu cầu dựng lại nội dung câu truyện nhóm theo hình thức phân vai

- GV nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt

- Gọi nhóm dựng lại tồn câu chuyện. C Củng cố, dặn dò (5p)

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn nhà kể lại cho nhiều người nghe Chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

+ Bức tranh vẽ Ngựa ăn cỏ Sói thèm thịt Ngựa rỏ dãi

+ Sói mặc áo khốc trắng , đầu đơi mu có thêu chữ thập đó, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe, Sói đóng giả làm bác sĩ

+ Sói mon men đến gần Ngựa, dỗ dành Ngựa để khám bệnh cho Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói

+ Ngựa tung vó đá cho cho Sói cú trời giáng Sói bị hất tung phía sau mũ văng ra, kính vỡ tan,

- Lớp chia nhóm thực hành kể theo nhóm

- Một số nhóm nối tiếp kể lại câu chuyện trước lớp

- Lớp nghe nhận xét bình chọn nhóm kể tốt

- Cần vai diễn: người dẫn chuyện, Sói Ngựa

+ Giọng người dẫn chuyện: vui, dí dỏm - Giọng Ngựa giả vờ lễ phép, bình tính - Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa

- Các nhóm dựng lại câu chuyện theo phân vai

- Lần lượt nhóm lên trình diễn - Lớp theo dõi nhận xét nhóm diễn hay

- nhóm dựng lại tồn câu chuyện - Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe

(8)

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) Tiết 45: BÁC SĨ SÓI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm BT 2, (a/b)

2 Kĩ năng: Chép xác CT, trình bày đoạn tóm tắt Bác sĩ Sói

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, bảng phụ, VBT - HS: SGK, VBT, VCT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Đọc tiếng bắt đầu âm r, d, gi? - Nhận xét đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS chép (22p)

- GV đọc mẫu đoạn viết

- Tìm tên riêng đoạn chép? - Lời Sói đặt dấu gì? - GV đọc cho HS viết từ khó: chữa, giúp, dáng,

- GV Hướng dẫn HS chép vào - Theo dõi, uốn nắn cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi

- Chấm, chữa

2.2 HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập (7p)

Bài 2a: Chọn chữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo bảng phụ chép tập - Nhận xét chữa bài:

Bài 3a: Điền vào chỗ trống từ chứa tiếng: Bắt đầu l/n

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài, gọi đại diện đọc kết làm

- GV nhận xét, đánh giá

C Củng cố, dặn dò: (5p)

- GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà hoàn thành tiếp

- em lên bảng - HS lắng nghe

- HS đọc lại - Ngựa, Sói

- dấu ngoặc kép, sau dấu chấm - HS luyện bảng từ khó viết - Thực hành viết vào

- HS soát lỗi

- HS nêu yêu cầu BT

- HS lên bảng, lớp luyện BT - Đọc kết

+ nối liền, lối đi + lửa, một nửa

(9)

bài tập VBT luyện viết cho đẹp

- Chuẩn bị sau

-Ngày soan: 25/ 02/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 02 năm 2018 TẬP ĐỌC

Tiết 69: NỘI QUY ĐẢO KHỈ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu có ý thức tuân theo nội quy

2 Kĩ năng: Biêt nghỉ chỗ; đọc rõ ràng rành mạch điều nội quy

3 Thái độ: HS nghiêm túc tuân thủ nội quy, quy định trường, lớp

* QTE: Quyền vui chơi giải trí Bổn phận phải hiểu có ý thức tuân theo nội qui nơi cơng cộng (HĐ củng cố)

* GDBVMT: HS có ý thúc thăm đảo khỉ hay vườn thú không trêu hay ném thú (HĐ củng cố)

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Kiểm tra học sinh đọc trả lời câu hỏi nội dung "Bác sĩ Sói" - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Luyện đọc (17p)

* Đọc mẫu

- Yêu cầu đọc câu - Luyện đọc từ khó

- Luyện đọc theo đoạn:

- GV hướng dẫn HS đọc câu khó, đọc giải

- Đọc đoạn nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm

- Hai em đọc “Bác sĩ Sói" trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS lắng nghe

- Lớp lắng nghe đọc mẫu

- Nối tiếp câu hết

khối chí, nội quy, du lịch, lên đảo.

- HS nối tiếp đọc đoạn - em nối tiếp đọc Mỗi em đọc phần nội qui

1.//Mua vé tham quan trước đến đảo.//

2.//Không trêu trọc thú nuôi trong chuồng.//

- HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ SGK

(10)

- Nhóm thi đọc đồng cá nhân - Lắng nghe nhận xét

- Đọc đồng thanh.

2.2 HĐ2: Tìm hiểu (7p)

- Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Nội qui đảo Khỉ có điều? + Em hiểu điều quy định nói nào?

+ Vì đọc xong nội qui Khỉ Nâu lại khối chí?

2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (5p)

- HD HS đọc theo đoạn, - Chia nhóm, đọc theo nhóm - Thi đọc theo nhóm

- GV HS nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

-Gọi HS đọc lại tồn

* QTE: Em có hay chơi vườn bách thú khơng? Khi đến em cần tuân theo gì?

* GDMT: Khi vào vườn thú em khơng nên làm gì?

- Bài học giúp em hiểu điều gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn nhà học xem trước

- Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng cá nhân đọc

- Lớp đọc đồng

- 1HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm + Nội qui đảo Khỉ có điều

+ HS nêu ý kiến

+ Vì Khỉ Nâu cảm thấy họ hàng bảo vệ, chăm sóc khơng làm phiền

- HS lắng nghe - HS đọc toàn - Thi đọc

- HS nx bạn đọc hay - HS đọc lại - HS trả lời

- HS trả lời - HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 113: MỘT PHẦN BA I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết hình ảnh trực quan “Một phần ba”, biết đọc, viết phần ba

2 Kĩ năng: Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành ba phần

3 Thái độ: HS phát triển tư

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi học sinh lên bảng sửa tập nhà - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống

6 : : 2; 15 : x 2; x 30 :

- Gọi HS nhận xét bạn

- Hai học sinh lên bảng tính - Lớp làm vào nháp : = :2;

(11)

- Nhận xét, đánh giá học sinh

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Giới thiệu “Một phần ba”(11’)

- Cho HS quan sát hình vng hình vẽ sách sau dùng kéo cắt hình vng thành ba phần giới thiệu: “Có hình vng chia thành phần nhau, lấy phần, ta phần ba hình vng"

- Tương tự với hình trịn, hình vng, hình tam giác

- “ Một phần ba" - Viết là:

2.2 Luyện tập (18p)

Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm

- Yêu cầu học sinh làm bài, sau gọi học sinh lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

Bài 2: Giảm tải Bài 3: Giảm tải Bài 4: Giảm tải

C Củng cố, dặn dò (5p)

- HS thực hành tập toán - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

- HS lắng nghe

- Quan sát thao tác giáo viên, phân tích tốn, sau nhắc lại - Cịn lại phần ba hình vng

- Lắng nghe giáo viên giảng nhắc lại đọc viết số

1

- HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe - 1HS làm bảng lớp - Chữa nêu cách làm - HS nhận xét

- Về nhà học làm tập - HS lắng nghe

-CHIỀU:

(12)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Đọc câu chuyện Những khăn cho hươu cao cổ và trả lời câu hỏi tập

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ đọc thầm trả lời cho câu hỏi tập tốt

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn

II Đồ dùng: VTH III Hoạt động dạy học

A Bài cũ: (5’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS

B Bài mới: (30’)

1 Đọc văn : Những khăn cho hươu cao cổ (15’)

- GV đọc mẫu lần

- Gọi 2, HS đọc lại bài, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

2 Chọn câu trả lời (15’)

- GV YC HS đọc thầm câu hỏi, chọn câu trả lời đánh dấu bút chì

- Tổ chức cho HS chữa

a Quê hương hươu cao cổ đâu? b Vì hươu bị viêm họng?

c Bi bạn làm giúp hươu khỏi bệnh?

d Kết nào?

e Từ in đậm đặc điểm vật?

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe - HS đọc lại

- HS đọc thầm câu hỏi, tìm câu trả lời

- Chữa vào + Ở xứ nóng châu phi

+ Vì nơi có mùa đơng giá rét

+ Lấy khăn quàng ấm cổ hươu

+ Hươu thấy cổ đỡ đau, mùa đơng khơng cịn lạnh lẽo

+ Mùa đơng lạnh lẽo

- HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TOÁN (T1)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố cho HS bảng chia Tính nhẩm, biết khoanh vào phần số táo hình

2 Kĩ năng: Biết áp dụng bảng chia để giải tốn có lời văn

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn

II Đồ dùng: VTH III Hoạt động dạy học

A Bài cũ: (5’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS

B Bài mới: (30’) Bài 1: Tính nhẩm (8’)

(13)

bài

- GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa

Bài 2: Tính viết số thích hợp theo mẫu (8’)

- Cho HS đọc y/c - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa

Bài 3: Bài toán (8’) - GV y/c HS đọc đề - Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- Củng cố giải tốn có lời văn - GV HD HS cách làm

- GV nhận xét chữa

Bài 4: Khoanh vào số táo

- Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS cách làm

- GV chữa a Khoanh vào b Khoanh vào

C Củng cố, dặn dò (3p)

- Nhận xét học - Về nhà học

- HS làm - HS lên chữa

- HS nhận xét bạn Chữa vào - HS đọc y/c

- HS nêu cách làm - HS làm - HS chữa nhận xét

Phép chia Số bị chia Số chia thương

24 : = 24

15 : = 15

27 : = 27

30 : =10 30 10

- HS đọc yêu cầu bà - HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét

Bài giải

Mỗi đoạn dây dài số cm là: : = (cm)

Đáp số: cm - HS đọc yêu cầu

- HS làm - HS lên chữa - Dưới lớp nhận xét - Chữa vào - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 26/ 02/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 03 năm 2018 TOÁN

Tiết 114: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Thuộc bảng chia

2 Kĩ năng: Biết giải tốn có phép tính chia bảng chia Biết thực phép tính chia có kèm theo đơn vị

3 Thái độ: HS phát triển tư

II Đồ dùng

(14)

A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi học sinh lên bảng sửa tập nhà

- Tìm phần ba hình tơ màu - Nhận xét đánh giá học sinh

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Tính nhẩm (4p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Mời em lên bảng làm - Yêu cầu lớp làm vào

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2: Số? (5p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi em lên làm bảng - Yêu cầu lớp làm vào

- Yêu cầu lớp nhận xét bạn bảng

- Nhận xét học sinh

Bài 3: Tính (theo mẫu) (6p) - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

Bài 4: Giải toán (8p)

- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài toán cho biết gì, hỏi gì?

Tóm tắt

3 thùng: 30kg thùng: kg ?

Bài 5: Tính nhẩm (6p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Nhận xét, đánh giá

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Yêu cầu nêu cách tính phần ba

- Hai học sinh lên bảng hình nêu kết

- Hai học sinh khác nhận xét - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- 1HS lên bảng Lớp làm vào VBT - Thi đọc thuộc lòng bảng chia 3 : = 12 : = 18 : = 6 : = 15 : = 21 : = : = 27 : = 24 : = - em đọc đề

- HS lên bảng làm

- Chữa nêu thành phần tên gọi kết

x = 15 x = 21 15 : = 21 : = - HS đọc đầu

- HS tự làm

- HS lên bảng làm 12cm : =4cm

6kg : = 3kg 8l : = 4l - HS đọc đầu

- HS lên bảng tóm tắt giảng - Lớp nhận xét bạn

- Nêu câu lời giải khác

Bài giải

Mỗi thùng có số kẹo là: 30 : = 10 (kg)

Đáp số: 10 kg kẹo - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, đứng chỗ nêu kết

(15)

một số

- Dặn nhà học làm tập - Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 23: TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ,

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết đặt trả lời câu hỏi có cum từ Như nào? 2 Kĩ năng: Xếp tên số vật theo nhóm thích hợp

3 Thái độ: HS có ý thức học tập đắn

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiếm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Viết tên vật vào nhóm thích hợp (9p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm cá nhân - HS làm cá nhân

- Lớp nhận xét bảng - GV nhận xét

- Tìm thêm lồi thú khác mà em biết?

Bài 2: Dựa vào hiểu biết vật trả lời câu hỏi sau (9p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Từng cặp hỏi đáp trước lớp

- GV nhận xét

Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận in đậm (10p)

- HS lên bảng tranh nêu tên loài chim học tiết trước

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu - HS làm

a Thú nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bị rừng, tê giác b Thú khơng nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu - HS nêu thêm

- HS nêu

- HS đọc yêu cầu bài, làm a Thỏ chạy nào?

- Thỏ chạy nhanh bay

b Sóc chuyền cành thé nào? - Sóc chuyền cành nhanh thoăn c Gấu nào?

- Gấu lặc lè

(16)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - HS nêu yêu cầu

- Lớp nhận xét- GV nhận xét

- Câu hỏi “như nào” dùng để hỏi gì?

C Củng cố, dặn dị (5p)

- Cho HS tìm hiểu thêm loài thú - GV nhận xét học

- Về nhà học lại bài, chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu - HS làm theo cặp a Trâu cày nào? b Ngựa phi nào?

c Thấy Ngựa béo tốt, Sói thèm nào?

d Đọc xong nội quy, Khỉ cười nào?

- HS trả lời - HS nêu

- HS lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 23: CHỮ HOA: T I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu nội dung câu ứng dụng: Thẳng ruột ngựa

2 Kĩ năng: Viết chữ hoa T; chữ câu ứng dụng: Thẳng, Thẳng ruột ngựa

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng

- GV: Mẫu chữ hoa T

- HS: VTV

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (4’)

- Lớp viết bảng con: S

- GV chữa, nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 HD HS viết (7')

- GV treo chữ mẫu - H/D HS nhận xét - Chữ T cao li? - Chữ T gồm nét?

- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu

- GV HD cách viết SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng - Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ

- HS nhận xét độ cao: r, ư, h, t - Cách đặt dấu chữ?

- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS quan sát mẫu - HS trả lời

(17)

- GV viết mẫu

-Y/ C HS viết bảng

3 HS viết (15').

- GV ý tư ngồi, cách cầm bút

4 Chấm chữa (7')

- GV chấm chữa nhận xét

C Củng cố dặn dò: (3')

- Nhận xét học - VN viết vào ô li

- HS viết vào

- HS lắng nghe

-CHIỀU:

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu nghĩ từ mới: mồ côi cha mẹ, chàng

- Hiểu tính hài hước câu chuyện Kẻ lười lại gặp kẻ lười ý nghĩa câu truyện: Phê phán kẻ lười biếng, lười lao động, chờ ăn sẵn

2 Kĩ năng

- Đọc trơn Đọc từ khó: làm lụng, nằm ngửa, nuốt, gọi lại, chàng lười Nghỉ cụm từ, nhấn giọng từ ngữ: chẳng chịu, nằm ngửa, há miệng, thật to, túng, chếch, gọi lại, bỏ hộ, lời, bực lắm, gắt

- Kéo dài giọng câu cuối Ngắt nhịp thơ lục bát

3 Thái độ

- Ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa tập đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn hs luyện đọc III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra hs đọc bài: “Quà bố” - Trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét đánh giá

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’)

- Cho hs quan sát tranh, giới thiệu

b Luyện đọc: (31’)

* Đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc:

- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu đọc nối tiếp câu

- Hướng dẫn phát âm: làm lụng, nằm ngửa, nuốt, gọi lại, chàng lười

- Sửa sai cho hs

* Đọc đoạn trước lớp:

- hs - Nhận xét

- Quan sát, nhận xét - Theo dõi

- Nối tiếp đọc câu - Phát âm

(18)

- Yêu cầu hs nối tiếp đọc đoạn - Hướng dẫn đọc số câu

- Hướng dẫn giải nghĩa từ

* Đọc nhóm:

- Chia nhóm Nêu yêu cầu đọc nhóm - Theo dõi, hướng dẫn đọc

* Thi đọc nhóm:

- Tổ chức cho hs thi đọc theo nhóm

- u cầu hs nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt

- Đánh giá

c Hướng dẫn tìm hiểu bài: (5’)

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1:

- Anh chàng lười nằm gốc sung để làm gì?

- Sung có rụng trúng vào mồm không? - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2:

- Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì?

- Chàng lười bực, gắt người qua đường ntn? - Câu nói anh chàng lười có đáng buồn cười?

* Kết luận

d Luyện đọc lại:

- Hướng dẫn hs thi đọc truyện theo vai

3 Củng cố - Dặn dò: (2’)

- Truyện phê phán điều gì?

- Giải thích câu thành ngữ “Há miệng chờ sung”

- Nhận xét học

- Thể

- Đọc phần “ giải” - Quan sát, nhận xét - Đọc nhóm

- Thi đọc

- Nhận xét, bình chọn

- Đọc thầm đoạn - Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Thi đọc

- Nhận xét, bình chọn - Trả lời

- Nhận xét

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 46: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm BT2, 3(a/b)

2 Kĩ năng: Nghe viết xác CT, trình bày đoạn tóm tắt Ngày hội đua voi Tây Nguyên.

3 Thái độ: HS rèn luyện chữ viết

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- em lên bảng viết từ:

- Lớp thực viết vào bảng

(19)

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (23p)

a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc mẫu

+ Đoạn văn nói nội dung gì?

+ Ngày hội đua voi đồng bào Tây Nguyên diễn vào mùa nào?

+ Những voi miêu tả nào?

+ Bà dân tộc xem hội sao? + Đoạn viết có câu?

+ Trong có dấu câu nào? + Các chữ đầu câu văn viết sao? + Các chữ đầu câu viết nào?

- Hướng dẫn viết từ tên dân tộc

+ Tìm từ có âm vần khó viết? - Cho lớp viết bảng từ khó nêu - HS lên viết bảng lớp, đọc lại từ

- Nhận xét sửa từ HS viết sai - GV cho HS viết

- GV soát lỗi cho HS - Thu nhận xét chung

2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập (6p) Bài a: Điền vào chỗ trống l hay n - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi em lên bảng làm

- Yêu cầu lớp tự làm vào sau đọc chữa

- Nhận xét học sinh

+ 2b/ Gọi em nêu yêu cầu mẫu - Chia lớp thành nhóm HS, làm bảng phụ

- Yêu cầu nhóm thảo luận làm

- Nhận xét bạn - HS lắng nghe

- Lắng nghe GV đọc mẫu

- Đoạn văn nói ngày hội đua voi đồng bào Ê - đê , Mơ - nông - Khi mùa xuân đến

- Hàng trăm voi nục nịch kéo đến

- Mặt trời chưa mọc bà nườm nượp đổ Các chị mặc váy rực rỡ, cổ đeo vòng bạc

- Đoạn văn có câu

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm

- Viết hoa lùi vào ô - Viết hoa chữ đầu câu

HS viết bảng con: Ê đê; Mơ -nông

- tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ.

- Lớp viết bảng

- Hai em lên bảngviết từ khó

- Nghe giáo viên đọc để chép vào

- HS sốt tự sửa lỗi bút chì

- Một em đọc yêu cầu đề - Một em lên bảng làm

- Lớp làm vào đọc chữa

Năm gian lều cỏ thấp le te

Ngõ tối đêm sâu đóm lập l

Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt

Làn ao lóng lánh bóng trăng loe - Một em đọc phần 2b mẫu - Thảo luận làm vào tờ giấy

(20)

- Gọi đại diện nhóm đọc từ tìm

- Nhận xét học sinh

C Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm xem trước

- Đáp án: ươt: rượt lướt lượt -mượt - mướt - thượt - trượt.

ươc: bước rước lược thước -trước.

- HS lắng nghe

- Về nhà học làm tập sách

-Ngày soạn: 27/ 02/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2018 TỐN

Tiết 115: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết đựơc thừa số, tích, tìm thừa số bắng cách lấy tích chia cho thừa số

2 Kĩ năng:

- Biết tìm thừa số x dạng bài: X x a = b; a x X = b - Biết giải tốn có mmọt phép tính chia

3 Thái độ: HS phát triển tư

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Ôn tập mối quan hệ phép nhân phép chia (4p)

- GV nêu đề tốn: Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có chấm trịn? + Muốn biết có tất chấm trịn ta làm phép tính gì?

- Ghi bảng:

x = Thừa số Thừa số Tích - Từ phép nhân x = ta lập phép chia tương ứng: : =

: =

- HS lên bảng làm tập 3, trang (115)

- Lớp chữa - HS lắng nghe

(21)

+ Qua phép tính em có nhận xét gì?

2.2 HĐ2: Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết (7p)

* GV ghi: X x = giải thích: số x thừa số chưa biết nhân với Tìm x?

+ Muốn tìm thừa số x ta làm nào? Vậy: x = :

x =

- x số phải tìm để x (GV hướng dẫn cách trình bày)

- GV nêu: x X = 15 (hướng dẫn học sinh tương tự cách tính X x =

- Kết luận: Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.

2.3 HĐ3: Thực hành (18p) Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - HS nêu kết miệng - GV nhận xét đánh giá

Bài 2: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào?

- GV nhận xét bổ sung

Bài 3: Giải toán

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm

- Chữa yêu cầu HS nêu câu lời giải khác

- GV nhận xét

Bài 4: Tìm y

- Gọi HS đọc yêu cầu Y + = 14 y x = 14 - Yêu cầu HS làm

- HS nêu

- HS ý lắng nghe

- Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số

- HS lắng nghe

- ta lấy chia cho thừa số - Một vài em nhắc lại

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu tập - HS nối tiếp nêu miệng kết cột tính

- HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu

- Vài em nhắc lại kết luận - em lên bảng, lớp làm VBT Chữa yêu cầu HS nêu thành phần tên gọi

X x = X = : X =

- HS đọc đề nêu tóm tắt đề - HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt

3 bình : 15 bơng hoa bình : bơng hoa?

Bài giải

Mỗi bình có số bơng hoa là: 15 : = (bông)

Đáp số: hoa - HS nêu yêu cầu

(22)

- Chữa giúp HS nhận xét giống khác phép tính

C Củng cố dặn dị (5p)

+ Muốn tìm thừa số phép nhân ta làm nào?

- Nhận xét học Về nhà làm BT

- HS nhận xét bạn - HS trả lời

- HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 23: VIẾT NỘI QUY I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết nội quy trường lớp - Không làm BT1,

2 Kĩ năng:

- Đọc chép lại 2, điều nội qui nhà trường

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* QTE: Bổn phận thực nội qui trường (BT1)

II Các kĩ sống bản (HĐ củng cố) - Giao tiếp: ứng xử văn hoá

- Lắng nghe tích cực

III Đồ dùng - VBT, bảng phụ IV Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- GV tạo tình cần xin lỗi để HS đáp lại

- GV nhận xét đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới Bài 1: Giảm tải Bài 2: Giảm tải

Bài 3: Đọc chép lại từ - điều nội quy trường em

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo bảng nội quy nhà trường - GV hướng dẫn HS trình bày quy định

- Gọi HS đọc làm - Nhận xét

C Củng cố dặn dị: (5p)

* KNS: Bài học hơm giúp hiểu điều gì? Khi giao tiếp cần chú ý điều gì?

- GV nhận xét học

- em lên bảng đáp lời xin lỗi - HS khác nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu tập - HS đọc to bảng nội quy

- Chọn chép vào đến điều bảng nội quy

- đến HS đọc làm giải thích chọn điều - HS nêu ý kiến

(23)

- Dặn HS nhà hoàn thành BT

-SINH HOẠT TUẦN 23

I Nhận xét tuần qua:

- Nề nếp:

+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy

- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè

* Tun dương bạn có thành tích học tập cao tham gia hoạt động như:

II Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho hs yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập

- Giáo dục thực tốt ATGT

III Chuyên đề tuần này: Kĩ sống

KĨ NĂNG SỐNG

CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG TỰ TIN (T2)

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu biểu việc tự tin vào thân - Hiểu tự tin mang lại ích lợi gì:

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tự tin giao tiếp

3 Thái độ: Hứng thú với môn học

II Đồ dùng

- Bài tập thực hành Kĩ sống

III Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra cũ(2’)

- Hãy nêu ích lợi việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng

- GV nhận xét

B Bài (15’)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài tập 1: Xử lí tình huống: Em làm để thể người tự tin tình sau:

- HS trả lời

(24)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết

TH1: Lớp em có ban chuyển từ trường khác đến Giờ chơi, em thấy bạn ngồi lớp Em sẽ:

TH2: Trong học, giáo đề nghị học sinh nói dự kiến kì nghỉ hè tới chưa bạn xung phong Em sẽ:

TH3: Hôm trường em có đồn khách đến thăm Giờ chơi vị khách sân gặp gỡ học sinh Em sẽ:

TH4: Nhóm em giáo phân cơng sư tầm, tìm hiểu danh lam thắng cảnh địa phương Cơng việc hồn thành giáo u cầu nhóm trình bày kết trước lớp bạn ngần ngại ngần Em sẽ:

- Nhận xét, kết luận

Bài tập 2: Em thể tự tin trường hợp sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV cho học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi vài học sinh trình bày

1 Xung phong làm nhóm trưởng, điều hành bạn nhóm thực nhiệm vụ học tập

2 Thay mặt nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp

3 Xung phong phát biểu ý kiến xây dựng

4 Xung phong lên kể chuyện, hát, đọc thơ, trước lớp

5 Giới thiệu trước lớp Chủ động làm quen với bạn

7 Đề nghị với bố mẹ cho em đảm nhận việc nhà

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương,

C Củng cố, dặn dò (3’)

- Hãy nêu lại lợi ích việc tự tin vào thân

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà thực hành kĩ Tự tin Chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày

+ Chủ động đến làm quen với bạn

+ Xung phong thay mặt nhóm lên trình bày trước

+ Vui vẻ, chủ động trò chuyện với khách, dẫn khách thăm trường + Đề nghị bạn nhóm trưởng lên trình bày

+ Xung phong thay mặt nhóm lên trình bày

- HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đơi

- HS tập thể tự tin trường hợp

- Nhóm khác nhận xét

- HS lắng nghe - HS nêu

(25)

-CHIỀU:

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (tiết 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết cách viết đoạn văn kể quà em tặng bố (mẹ) nhân sinh nhật bố (mẹ)

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ nối từ cho để tạo câu Ai làm gì? 3 Thái độ

- Yêu quý bố, mẹ Biết giúp đỡ bố, mẹ

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VTH III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi hs đọc danh sách bạn tổ xếp theo thứ tự bảng chữ - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (2’)

- Nêu yêu cầu, mục tiêu - Gv ghi đầu

b Hướng dẫn hs làm tập:

Bài 1: Nói lời xin lỗi, cảm ơn tình huống sau: (14’)

- Chị tặng em bút máy.

- Em vô ý làm rơi bạn. - Bà cho em áo mới.

- Chia nhóm Nêu nhiệm vụ, yêu cầu thảo luận

- Hướng dẫn, giúp đỡ hs yếu - Gọi trình bày

- Nhận xét, tuyên dương

Bài 2: Từ tranh tập Hãy viết thành đoạn văn có lời cảm ơn, xin lỗi: (14’)

- Hướng dẫn, giúp đỡ hs yếu Khuyến khích hs khiéu viết nhiều câu, dùng từ hay,

- Gọi trình bày - Nhận xét đánh giá

3 Củng cố - dặn dò: (2’)

- Gv nhận xét tiết học

- hs trình bày - Nhận xét

- Hs lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu

- Thảo luận - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Đọc đề - Trình bày - Nhận xét

-THỰC HÀNH TOÁN (T2)

(26)

1 Kiến thức: Củng cho HS biết tính nhẩm, biết tìm thừa số phép nhân, biết giải tốn có lời văn Biết làm toán đố vui

2 Kĩ năng: Rèn cho HS làm thành thạo

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn

II Đồ dùng: VTH III Hoạt động dạy học

A Bài cũ: (5’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS

B Bài mới: (30’) Bài 1: Tính nhẩm (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV YC HS làm vào tập - Gọi HS nêu kết

- Nhận xét

Bài 2: Tìm x

- HS đọc yêu cầu - Cho HS làm

- HS nhận xét - chữa

Bài 3: Bài toán (8’) - Cho HS đọc y/c + Bài tốn hỏi gì? + Bài tốn cho biết gì?

- GV YC HS làm vào tập - Gọi HS đọc kết

- Nhận xét

Bài 4: Bài toán (8’) - Cho HS đọc y/c - Bài tốn hỏi ? - Bài tốn cho biết ?

- GV YC HS làm vào tập - Gọi HS đọc kết

- GV nhận xét

Bài 5: Đố vui

Điền số thích hợp vào trống

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV HD HS làm

- Gọi HS lên chữa

- GV nhận xét chốt ý đúng:

C Củng cố dặn dò: (4’)

- Về nhà học - Chuẩn bị sau

- HS đọc bài, giải nháp - HS lên chữa

- Dưới lớp nhận xét - Chữa vào

- HS đọc yêu cầu - Cho HS làm

- HS nhận xét – chữa - HS đọc y/c - HS làm

- HS chữa nhận xét

Bài giải

Mỗi túi có số kg là: 15 : = ( kg ) Đáp số : kg - HS đọc y/c

- HS làm

- HS chữa nhận xét Bài giải

Lớp 2A có số bàn : 20 : = 10 ( bàn) Đáp số : 10 bàn - HS đọc y/c

- HS làm

- HS chữa nhận xét

a Điền ; Điền - HS lắng nghe

-BỒI DƯỠNG TOÁN

(27)

1 Kiến thức

- Củng cố tính trừ; đặt tính tính; tìm số hạng chưa biết

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ giải tốn có lời văn

3 Thái độ

- Có ý thức tự học, u mơn tốn

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng đặt tính tính: 43 - 28; 63 - 37; 73 - 33; 93 - 32 - Nhận xét đánh giá

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài: (1’)

- Gv giới thiệu bài, ghi tên lên bảng

b Luyện tập: (27’) Bài 1: Tính:

- Nêu cách tính?

- Yêu cầu hs làm vào vở, hướng dẫn bổ sung cho hs yếu

- Gọi hs lên bảng trình bày - Nhận xét đánh giá hs

Bài 2: Đặt tính tính:

- Yêu cầu hs nêu cách thực

- Yêu cầu hs làm bài, hs lên bảng làm Khuyến khích hs làm nhanh, xác - Nhận xét đánh giá hs

Bài 3: Tìm x:

- Nêu tên thành phần chưa biết cách tìm? - Hướng dẫn

- Gọi hs lên bảng làm - Đánh giá

x + 17 = 44 ; x = 44 - 17 x = 27

x29 + x = 54 x x = 54 - 29

x = 25

Bài 4:

- Gọi hs đọc đề toán - Hướng dẫn tóm tắt: Trâu bị: 34 Trâu : 18 Bò : con?

- Bài tốn thuộc dạng tốn tính gì? - u cầu giải tốn

- hs lên bảng - Hs nhận xét

- Hs lắng nghe - Nêu yêu cầu - Nêu

- Hs làm - Trình bày - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Nêu

- Bảng lớp/ Vở luyện - Nhận xét

- Nêu yêu cầu - Nêu

- Làm bài, trình bày - Nhận xét

- Đọc đề

- Tính hiệu

(28)

Bài giải

Trên đồi có số bò ăn cỏ là: 34 - 18 = 16(con)

Đáp số: 16

- Nhận xét củng cố cách giải tốn có lời văn

3 Củng cố - Dặn dò: (2’)

- Hệ thống kiến thức học - Gv nhận xét học

- Nhận xét

- Hs lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 12:34

Xem thêm:

w