+ Nhận xét, chốt lại ý đúng và kết luận: Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hố, cùng tình cảm trân trọng,[r]
(1)TUẦN 23 Ngày soạn: 24/04/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 04 năm 2020 Toán
Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Giúp HS củng cố tính diện tích thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
2 Kĩ năng:
- Giải tốn có liên quan đến diện tích thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
3 Thái độ:
- HS có tính cẩn thận làm toán II CHUẨN BỊ:
- Dạy trực tuyến - trình chiếu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ: (5') HS trả lời:
HS1: Nêu quy tắc công thức tính diện tích hình tam giác?
HS2: Nêu quy tắc cơng thức tính diện tích hình bình hành?
HS3: Nêu quy tắc cơng thức tính diện tích hình trịn?
- GV chữa bài, nhận xét đánh giá HS
B Dạy mới:
3.1 Giới thiệu bài: (1')
- Nêu mục tiêu học Ghi đầu lên bảng.3.2 Hướng dẫn luyện tập:
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao đơn vị đo chia cho S =
2 a h
( S diện tích; a độ dài đáy; h chiều cao
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao đơn vị đo
S = a h ( S diện tích; a độ dài
đáy; h chiều cao )
- Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân bán kính nhân 3,14 S = r r 3,14 ( S diện tích; r bán
kính.)
Bài 1: (10') Bài tốn
(2)- Hãy nêu kích thước bể cá - Bể cá có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60 cm
- Con hiểu để tìm diện tích kính dùng làm bể cá nào?
- Diện tích kính dung làm bể cá diện tích xung quanh diện tích mặt đáy, bể cá khơng có nắp
- Hãy nêu cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình hộp chữ nhật
HS nêu - Khi tính thể tích bể cá, làm
nào để tính thể tích nước?
Mực nước bể có chiều cao
3
4 chiều cao bể nên thể tích nước
cũng
3
4 thể tích bể.
- GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS 1dm3 = lít nước.
HS lớp làm vào tập Lưu ý: Ta tìm chiều cao mực
nước bể
6 : × = 4,5dm Thể tích nước bể thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5cm, chiều cao 4,5dm
Bài giải
1m = 10 dm; 50cm =5 dm; 60cm = dm
a,Diện tích kính xung quanh bể cá là:
10 5 2 180(dm) Diện tích kính mặt đáy bể cá là:
10 50 (dm2)
Diện tích kính để làm bể cá là: 180 50 230 (dm2)
b,Thể tích bể cá là: 50 300 (dm3)
300 dm3 = 300 lít
c,Thể tích nước bể là: 300 3: 225 (lít)
Đáp số: a) 230 dm2
b) 300 dm3;
c) 225 lít - Muốn tính thể tích hình hộp chữ
nhật ta làm nào?
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng nhân với chiều cao đơn vị đo Bài 2: (11')
- Yêu cầu HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK
2 Bài tốn: Tóm tắt: Hình lập phương có: a: 1,5 m
a Sxq: m2
b Stp: m2
c V: m3
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn
(3)phần, thể tích hình lập phương
- GV yêu cầu HS tự làm - HS lớp làm vào tập Bài giải
a) Diện tích xung quanh hình lập phương là:
1,5 1,5 9 (m2)
b) Diện tích tồn phần hình lập phương là:
1,5 1,5 13,5 (m2)
c) Thể tích hình lập phương là:
1,5 1,5 1,5 3,375 ( m3)
Đáp số: a) m2
b) 13,5m2
c) 3,375 m3
- HS đọc làm - nhận xét - GV nhận xét đánh giá HS
Bài 3: (12')
- Gọi HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm lại đề quan sát hình SGK
N M - Muốn so sánh STP hình M
bằng lần hình N ta làm nào?
- Ta phải tính xem STP hình M = ?
Hình N = ? - GV hướng dẫn:
- Coi cạnh hình lập phương N a cạnh hình lập phương M so với a?
- Cạnh hình lập phương M gấp lần nên a3.
- Viết công thức tính diện tích tồn phần hai hình lập phương trên?
+ Diện tích tồn phần hình lập phương N là: a a 6
- Vậy diện tích tồn phần hình lập phương M gấp lần diện tích tồn phần hình lập phương N?
Diện tích tồn phần hình lập phương M là:
(a x 3) x(a x 3) x = x x a x a x = x a x a x
+ Diện tích tồn phần hình lập
phương M gấp lần diện tích tồn phần hình lập phương N
- Tương tự, thể tích hình lập phương M gấp lần thể tích hình lập phương N ta làm nào?
(4)- Vậy thể tích hình lập phương M gấp lần thể tích hình lập phương N?
- Yêu cầu HS trình bày làm vào
Thể tích hình lập phương M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3)
=(a x a x a) x 27
+ Thể tích hình lập phương M gấp 27 lần thể tích hình lập phương N - HS tự làm vào
* Cạnh hình lập phương gấp lên số lần SXQ; STP thay đổi
thế nào?
C Củng cố - Dặn dò: (2')
- Nêu cách tính diện tích thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm tập luyện tập thêm, tự ôn luyện tỉ số phần trăm, đọc phân tích biểu đồ hình quạt, nhận dạng tính diện tích, thể tích hình học
- SXQ gấp lên số lần = số lần tăng
chính
STP gấp số lần = số lần tăng số lần
tăng số lần tăng
- HS trả lời
-Tập làm văn
Tiết 45: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Dựa vào dàn ý cho, biết lập chương trình cụ thể cho hoạt động tập thể góp phần giữ gìn sống trật tự, an ninh
2 Kĩ năng: Chương trình lập phải sáng, rõ, rành mạch, cụ thể, giúp người đọc, người thựchiện hình dung dễ dàng nội dung tiến trình hoạt động
3 Thái độ: GDHS có ý thức tự giác học tập QTE: Quyền giáo dục giá trị.
Bổn phận góp phần vào cơng tác giữ gìn trật tự an ninh, an tồn giao thơng, phịng cháy chữa cháy
II Giáo dục KNS
- Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hồn thành chương trình hoạt động) - Thể tự tin
- Đảm nhận trách nhiệm III Đồ dùng
- Dạy trực tuyến - Trình chiếu
IV Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Nhắc lại cấu trúc chương trình hoạt động
- GV nhận xét B Bài mới
(5)1 Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục đích yêu cầu học
2 Hướng dẫn HS 15’ - GV gọi HS đọc
- HS đọc đề bài, phân tích đề
- GV hướng dẫn HS chọn đề, Đây chương trình đội phụ trách Do mà lớp lên chương trình giúp đỡ liên đội
- HS đọc phần gợi ý
? Em chọn hoạt động để lập CTHĐ ? Mục tiêu CTHDD
? Việc làm có ý nghĩa lứa tuổi em
? Địa điểm tổ chức hoạt động đâu ? Hoạt động cần có dụng cụ phương tiện
- Lớp đọc thầm lại
? Bản chương trình hoạt động em nên có nội dung
- HS viết bài,
- Chữa bài, số HS đọc viết - Lớp, GV nhận xét
- HS lắng nghe
* Đề bài: Để hưởng ứng phong trào “Em chiến sĩ nhỏ”, ban huy liên đội trường em dự kiến tổ chức số hoạt động sau:
1 Tuần hành tuyên truyền an tồn giao thơng
2 Triển lãm an tồn giao thơng Thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện
an tồn giao thơng
Phát tuyên truyền phòng cháy, chữa cháy
Thăm công an giao thơng cơng an biên phịng
- Em lập chương trình cho hoạt động
- Bản chương trình hoạt động em nên có nội dung sau:
+ Mục đích:
+ Phân cơng chuẩn bị + Chương trình cụ thể
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN HÀNH TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TỒN GIAO THƠNG
I Mục đích :
- Giúp người dân tăng cường ý thức an toàn giao thông (ATGT)
- Giúp bạn đội viên học sinh trường, lớp hiểu thêm ATGT gương mẫu chấp hành ATGT
II Phân công chuẩn bị
- Ban tổ chức: lớp trưởng lớp phó tổ trưởng
- Cơng tác chuẩn bị: loa cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ Đội, biểu ngữ tranh cổ động ATGT, trống ếch, kèn
- Phân công cụ thể :
(6)- GV nhận xét khen ngợi HS có làm tốt
C Củng cố, dặn dị: 2’ - GV nhận xét tiết học
- Dặn dị: Hồn thành tập chuẩn bị sau
+ Tổ 3: biểu ngữ, trống ếch + Tổ 4: kèn, loa cầm tay
+ Nước uống: Thủ quỹ Thu Hương + Thư
- Trang phục: đồng phục, khăn quàng đỏ
III Chương trình cụ thể:
Địa điểm tuần hành: trường tiểu học Hưng Đạo
- 8h: Tập trung trường, điểm danh (xếp thành hàng 1)
- 8h 30 phút: Bắt đầu diễu hành lớp
+ Tổ 1: Đi đầu với cờ Tổ quốc (Cường), trống ếch (Tú, Thái)
+ Tổ 2: Cờ đội (Tuấn), hô hiệu (Quang, Lâm, Tùng)
+ Tổ 3: Kèn (Minh), biểu ngữ (Nguyệt, Linh)
+ Tổ 4: Tranh cổ động (Thi, Trúc), đọc luật giao thông
* Lớp trưởng, lớp phó tổ trưởng kiểm tra chung
- 10h: Diễu hành trường - 10h 30: Tổng kết toàn trường - HS lắng nghe
-Khoa học
Tiết 45: AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Sau học HS biết
1 Kiến thức: Biết số biện pháp phòng tránh bị điện giật, vai trị cơng tơ điện Biết lý phải tiết kiệm lượng điện
2 Kĩ năng: Biết số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện mạnh gây hỏa hoạn
3 Thái độ: Biết tiết kiệm điện, nhắc nhở người thực II CHUẨN BỊ
- Phiếu hướng dẫn III NỘI DUNG
(7)- Để đề phòng dòng điện mạnh gây cháy đường dây cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện gì?
- Để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn điện gây ra, nên làm gì?
- Nêu ba lí cho biết phải tiết kiệm điện sử dụng điện?
- Em nêu vai trị cầu chì công tơ điện?
- Em cần làm khơng làm để tránh bị điện giật? Vì sao?
IV/ TRAO ĐỔI
1/ Qua học em biết thêm điều gì?
(8)-Đạo đức
PHIẾU TỰ HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC TUẦN 23
Họ tên: ………LỚP 5…
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2) I MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) cộng đồng
- Kể số công việc UBND xã (phường)
- Biết trách nhiệm người dân phải tơn trọng UBND xã (phường) II CHUẨN BỊ: Tìm hiểu số công việc UBND xã (phường) nơi em ở. III NỘI DUNG
Hoạt động Tìm hiểu truyện “Đến Uỷ ban nhân dân phường” - Em đọc truyện “ Đến Uỷ ban nhân dân phường” lần.
- Em suy nghĩ ghi lại câu trả lời câu hỏi sau: 1- Bố Nga đến Ủy ban nhân dân phường để làm gì?
……… 2- Ngoài việc cấp giấy khai sinh, Ủy ban nhân dân xã (phường) cịn làm việc gì?
……… ……… ……… 3- Theo em, UBND phường, xã có vai trị nào? Vì sao? ( Cơng việc UBND phường, xã mang lại lợi ích cho sống người dân)
……… ……… ……… ……… Mọi người cần có thái độ UBND phường, xã?
……… ……… ……… ……… * Ghi nhớ: Em đọc ghi nhớ SGK- lần
Hoạt động 2: Làm tập 1- SGK: Tìm hiểu số việc làm UBND xã (phường)
- Em đọc thầm yêu cầu nội dung BT1 SGK
(9)a) Đăng kí tạm trú cho khách lại qua đêm b) Cấp giấy khai sinh cho em bé
c) Xác nhận hộ để học, làm,
d) Tổ chức đợt tiêm vắc – xin phòng bệnh cho trẻ em đ) Tổ chức giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn
e) Xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế, g) Mừng thọ người già
h) Tổng vệ sinh làng xóm, phố phường
i) Tổ chức hoạt động khuyến học (khen thưởng học sinh giỏi, trao học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, …)
Hoạt động 3: Làm tập 3, SGK
- Em đọc thầm yêu cầu nội dung BT3 SGK
- Em bày tỏ thái độ cách vẽ mặt cười sau hành vi, việc làm phù hợp, vẽ mặt mếu sau hành vi, việc làm em cho khơng phù hợp ghi rõ lời giải thích sao phù hợp
Ý kiến Bày tỏ thái độ
Giải thích a) Nói chuyện to
phòng làm việc ……… ……… ……… b) Chào hỏi gặp
bác cán Ủy ban nhân dân xã (phường)
……… ……… ……… c) Xếp thứ tự để đợi giải
quyết công việc ……… ………
Kết luận: Thể tôn trọng UBND em phải có cách ứng xử lịch sự, văn minh đến UBND
IV ĐÁNH GIÁ
1 Ghi lại tên UBND phường, xã nơi em sinh sống
Khơng nhìn SGK, em đọc thuộc Ghi nhớ cho cha mẹ nghe
3 Em trao đổi cha mẹ:
- Gia đình em đến UBND xã (phường) để làm gì? Để làm việc cần đến gặp ai?
- Liệt kê hoạt động mà UBND xã (phường) làm cho trẻ em
(10)* Trong bài, em chưa hiểu điều gì? Em muốn hỏi thêm điều gì?
……… …
-Ngày soạn: 25/04/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 04 năm 2020 Toán
Tiết 121: BÀI KIỂM TRA I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Ôn tập rèn luyện kĩ tìm tỉ số phần trăm số; biểu đồ hình quạt; tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương Kĩ năng: Vận dụng giải tập có liên quan
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi II/ Đồ dùng
- Phiếu kiểm tra
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A KT cũ : 5’
- GV sửa kiểm tra tiết trước B Bài
1 Giới thiệu 1’ – Ghi đầu
2 HS làm kiểm tra
- GV phát kiểm tra cho HS, hướng dẫn HS cách làm Họ tên:
Lớp:
BÀI KIỂM TRA Phần Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời : 1 2% 1000kg :
A 10kg B 20kg C 22kg D 100kg
(11)3. Có 50 người tham gia đồng diễn thể dục Biểu đồ cho biết tỉ số phần trăm nam niên, nữ niên thiếu niên tham gia đồng diễn thể dục
Hỏi có nữ niên tham gia đồng diễn thể dục ? A 50 B 200 C 250 D 300
4 Cho hình chữ nhật EGHK có chiều dài 12cm, chiều rộng 9cm Điểm M trung điểm đoạn thẳng KH
Diện tích phần tơ đậm hình chữ nhật EGHK :
A 48cm2 B 54cm2 C 64cm2 D 108cm2
Phần 2
(12)2 Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có kích thước lịng bể 25cm, 40cm, 50cm Hiện 1414 thể tích bể có chứa nước Hỏi cần phải đổ thêm vào bể lít nước để 95% thể tích bể có chứa nước ?
- GV thu
C Củng cố, dặn dò 1’ - Nhận xét học
- Dặn HS xem lại nội dung học
-Luyện từ câu
Tiết 46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu câu ghép có quan hệ từ tăng tiến
2 Kĩ năng: Biết tạo câu ghép (thể quan hệ tăng tiến) cách nối vế câu quan hệ từ, thay đổi vị trí vế câu
3 Thái độ: HS biết vận dụng nói, viết II/ Đồ dùng
- Dạy trực tuyến - Trình chiếu
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ 5’ + Nêu nghĩa từ trật tự
+ Làm lại tập SGK - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu 1’
Tiết học hôm em nhận biết số từ cặp quan hệ từ thông dụng quan hệ tăng tiến qua Nối các vế câu ghép quan hệ từ - Ghi bảng tựa
3 Thực hành
Bài 1: Phân tích cấu tạo câu ghép 10’ - HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài; - HS làm
- Chữa
- Gọi nhiều hs đọc
=> GV chốt: Trong cịn có số câu ghép khác không quan hệ tăng tiến Bài Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm 10’
- HS nêu
- Nêu yêu cầu - HS làm
(13)- HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài; - HS làm
- Chữa miệng - Hs đọc nội dung
=> GV chốt: HS cần sử dụng quan hệ từ cho phù hợp với nội dung câu
C Củng cố, dặn dò: 1’
- HS nêu lại ghi nhớ - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: chuẩn bị sau
- Nêu yêu cầu - HS làm
a Tiếng cười không đem lại niềm vui cho người mà cịn liều thuốc bổ trường sinh
b Khơng hoa sen đẹp mà cịn tương trưng cho khiết tâm hồn Việt Nam
- HS lắng nghe
-Tập làm văn
Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nắm yêu cầu văn kể chuyện theo đề cho
2 Kĩ năng: Nhận thức ưu, nhược điểm bạn thầy cô rõ, biết tham gia sửa lỗi chung; biết sửa lỗi cô yêu cầu
3 Thái độ: GDHS có ý thức tự giác học tập, ham học, ham tìm hiểu II/ Đồ dùng:
- Dạy trực tuyến - Trình chiếu
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi HS đọc làm 1, tập
- GV nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục tiêu tiết học 2 Nhận xét chung 10’ - Gọi 2- HS đọc lại đề
* Ưu điểm: Bố cục đủ phần, trình bày rõ ràng
- Câu văn có hình ảnh có hình ảnh - Viết câu hay số bạn
* Nhược điểm: số em cịn dùng từ chưa xác, chưa quán cách xưng hô
- Các ý cịn xếp chưa lơ- gíc - Đặt câu: số em viết câu lủng củng, dấu câu điền tùy tiện
- HS đọc
- HS lắng nghe
* Đề bài: Chọn đề sau: Hãy kể kỉ niệm khó qn tình bạn
(14)3 Hướng dẫn HS chữa bài: 10’ - GV đưa bảng lỗi
- HS chữa bảng, lớp chữa nháp
- Lớp, GV nhận xét
- HS đọc lời nhận xét cô, phát lỗi sửa lỗi, đổi kiểm tra chéo
- GV đọc số văn hay, HS trao đổi thảo luận hay
- GV tổ chức cho HS chọn đoạn viết lại cho hay
- HS đọc viết lại, lớp nhận xét C Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về chuẩn bị sau
a Hướng dẫn chữa lỗi chung
b Hướng dẫn HS sửa lỗi bài:
c Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn - HS lắng nghe
-Lịch sử
BÀI 23: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học xong này, HS biết:
- Vào dịp Tết Mậu thân 1968, quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công dậy, tiêu biểu trận đánh vào Sứ quán Mĩ Sài Gòn
- Cuộc Tổng tiến công dậy gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi cho quân dân ta
2 Kĩ năng:
- Kể lại Tổng tiến công dậy gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi cho quân dân ta
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích lịch sử nước nhà giáo dục lòng tự hào dân tộc II CHUẨN BỊ
- GV: Ảnh tư liệu Tổng tiến công dậy Tết Mậu thân 1968 III TIẾN TÌNH LÊN LỚP
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ ( 5’)
+ Đường Trường Sơn đời vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Nêu ý nghĩa đường Trường Sơn? + GV HS nhận xét
3 Bài mới: 30’
3.1 Giới thiệu bài: (1’) - Nêu mục tiêu học
(15)việc lớp (10')
+ GV giới thiệu tình hình nước ta năm 1965-1968
- Tết Mậu Thân 1968, diễn kiện miền Nam nước ta?
- Tìm chi tiết nói lên cơng bất ngờ đồng loạt quân dân ta vào dịp tết Mậu Thân 1968?
- Tại nói Tổng tiến công quân dân miền Nam vào tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ đồng loạt với qui mô lớn?
Hoạt động 2: Làm việc nhóm (10') + Đọc SGK, thuật lại trận đánh tiêu biểu đội ta dịp Tết Mậu thân 1968
- Trận đánh quân giải phóng vào sứ quán Mĩ có kết nào? - Vì ta lại chọn đánh vào Tồ Sứ qn Mĩ?
Hoạt động 3: Làm việc lớp (10') - Cuộc Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân 1968 tác động đến Mĩ Chính quyền Sài Gịn ?
- Nêu ý nghĩa Tổng tiến công dậy Tết Mậu thân 1968?
1 Tết Mậu Thân 1968 kiện ở miền Nam
- Tết Mậu Thân 1968, diễn kiện quân dân miền Nam tổng tiến công dậy
+ Bất ngờ: công vào đêm giao thừa, đánh vào quan đầu não địch thành phố lớn
+ Đồng loạt: diễn đồng thời ỏ nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân + Bất ngờ thời điểm : đón giao thừa
+ Bất ngờ địa điểm : thành phố lớn, công vào quan đầu não địch
+ Cuộc cơng mang tính đồng loạt có quy mơ lớn : cơng vào nhiều nơi, diện rộng lúc 2 Trận đánh tiêu biểu đội ta trong dịp tết Mậu Thân
- Trận đánh quân giải phóng vào sứ quán Mĩ làm cho kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm Góc giới phải sửng sốt
- Ta lại chọn đánh vào Tồ Sứ qn Mĩ ta lại chọn đánh vào Toà Sứ quán Mĩ mục tiêu quan trọng 3 Ý nghĩa lịch sử.
- Nhà Trắng, Lầu Năm Góc giới phải sửng sốt Làm cho hầu hết quan Trưng ương, địa phương Mĩ quyền Sài Gịn bị tê liệt khiến chúng hoang mang lo sợ
(16)GV giảng: Trong phút giao thừa thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968, Bác Hồ vừa đọc lời chúc mừng năm mới, Sài Gòn, miền Nam đồng loạt trút lửa xuống đầu quân thù Trận cơng phá vào tồ nhà Đại sứ Mĩ đòn sấm sét tiêu biểu kiện Mậu Thân 1968 Cuộc Tổng tiến công quân dân miền Nam vào tết Mậu Thân gây nỗi kinh hoàng cho đế quốc Mĩ quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu
cũng đấu tranh rầm rộ, địi phủ Mĩ phải rút quân Việt Nam tạo bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ cách mạng VN tiến dần đến thắng lợi hồn tồn
-Địa lí
Tiết 23: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ liên bang Nga, Pháp
2 Kĩ năng: Nhận biết số nét dân cư, kinh tế nước Nga, Pháp Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn
BVMT: Biết giữ gìn MT để thích nghi với MT sống.
TKNL: Biết cách khai thác dầu khí số quốc gia để TKNL có hiệu quả. II/ Đồ dùng:
- Bản đồ nước châu Âu - Phiếu học tập
III/ Nội dung 1, Liên Bang Nga + Hoàn thành bảng sau : - Vị trí địa lí
- Diện tích: - Dân số - Khí hậu - Tài ngun, khống sản
(17)- Sản phẩm CN - Sản phẩm NN
+ Em có biết khí hậu Liên bang Nga, phần lãnh thổ thuộc châu lạnh, khắc nghiệt không?
……… ……… ………
2, Pháp
- Quan sát hình để trả lời
+ Nước Pháp phía châu Âu? Giáp với nứơc đại dương châu Âu? So sánh vị trí địa lí nước Pháp với liên bang Nga?
……… ……… ………
- HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi
+ Nêu tên sản phẩm công nghiệp nông nghiệp nước Pháp
……… ……… ………
V Đáp án
1, Liên Bang Nga + Hoàn thành bảng sau : - Vị trí địa lí
- Diện tích: - Dân số - Khí hậu - Tài ngun, khống sản - Sản phẩm CN - Sản phẩm NN
- Nằm Đông Âu, Bắc Á - Lớn nhất, 17 triệu km2
- 144,1 triệu người - Ôn đới lục địa
- Rừng ta – ga, dầu, máy móc, thiết bị
Máy móc thiết bị, phương tiện giao thơng vận tải,
- Lúa mì, khoai tây
+ Em có biết khí hậu Liên bang Nga, phần lãnh thổ thuộc châu lạnh, khắc nghiệt không?
1) Lãnh thổ rộng lớn khô
(2) Chịu ảnh hưởng Bắc Băng Dương lạnh
(1)+(2) Khí hậu khắc nghiệt, khô lạnh
2, Pháp
- Quan sát hình để trả lời
+ Nước Pháp phía châu Âu? Giáp với nứơc đại dương châu Âu? So sánh vị trí địa lí nước Pháp với liên bang Nga?
(18)- HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi
+ Nêu tên sản phẩm công nghiệp nông nghiệp nước Pháp
- Sản phẩm cơng nghiệp: Máy móc thiết bị, phương tiệngiao thông vận tải, quần áo, mĩ phẩm
- Nông phẩm: Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho
-Ngày soạn: 26/04/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 04 năm 2020 Toán
TIẾT 121: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Ôn tập đơn vị thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng: quan hệ kỉ năm, năm tháng, năm ngày, số ngày tháng, ngày giờ, phút, phút giây
2 Kĩ năng:
- HS vận dụng kiến thức học để làm tập Thái độ:
- HS hứng thú với môn học
II CHUẨN BỊ:
- Dạy trực tuyến - Trình chiếu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ: 5’
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,2m, chiều rộng 3,4m, chiều cao 1,3m
- GV HS nhận xét B Bài mới: 30’
1.Giới thiệu bài: 1’
- Nêu mục tiêu học
2.Ôn tập đơn vị đo thời gian: 5’ - Nêu đơn vị đo thời gian học theo thứ tự từ lớn đến bé?
- HS nêu mối quan hệ đơn vị đo thời gian
- GV đưa bảng phụ có ghi sẵn bảng đơn vị đo thời gian
- HS đọc hoàn thành bảng - GV nhận xét
- Những tháng có 30, 31 ngày? 28
2 HS nêu
HS nêu
1 kỉ = 100 năm năm = 12 tháng năm = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày Cứ năm lại có năm nhuận
1 tuần lễ = = 24 giờ = 60 phút phút = 60 gi
(19)hoặc 29 ngày?
(GV nêu cách nhớ số ngày tháng cách dựa vào hai nắm tay Đầu xương nhô lên tháng có 31 ngày, cịn chỗ hõm vào tháng có 30 ngày 28, 29 ngày.)
- Năm 2016 năm nhuận đến năm năm nhuận nữa?
- Em có nhận xét năm nhuận? - HS nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian 3.Ví dụ đơn vị đo thời gian: 5’ - Cho HS đổi số đo thời gian
- Nêu cách làm khác để đổi 216 phút giờ?
4 Thực hành: 20’ Bài 1:(6’)
- Gọi HS đọc nội dung tập - Cho HS đọc
31 ngày, tháng cịn lại có 30 ngày (riêng tháng có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày)
- Năm 2020, 2024…
- Năm nhuận năm chia hết cho
HS nhắc lại
Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 1,5 = 18tháng
2
3giờ = 60
= 40 phút 0,5 = 60 0,5 = 30 phút
180 phút = 180 : 60 = 216 phút = 216 : 60
= 36 phút = 3,6
Cách làm: 216 60 360 3,6
Vậy 216 phút = 3,6giờ
1 Đọc bảng tên năm công bố một số phát minh cho biết phát minh công bố vào kỉ nào?
- HS thảo luận nhóm đơi
+ Kính viễn vọng năm 1671 cơng bố vào kỉ XVII
+ Bút chì năm 1794 công bố vào kỉ XVIII
+ Đầu máy xe lửa năm 1804 công bố vào kỉ XIX
(20)- HS nhận xét - GV kết luận
- Nêu cách tính nhanh kỷ giải thích?
Bài 2:(7’).
- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm
- Muốn đổi đơn vị đo thời gian cần dựa vào đâu?
- HS lên làm + nêu cách đổi
- Lớp + GV nhận xét, chốt giải Bài 3:(7’).
- Gọi HS đọc nội dung tập - HS làm
- HS trình bày lại cách làm kết
- Lớp + GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò: 5’
- Gọi HS đọc lại bảng tổng kết đơn vị đo thời gian
- Chuẩn bị sau
+ Máy bay 1903 cơng bố vào kỉ XX
+ Máy tính điện tử 1946 công bố vào kỉ XX
+ Vệ tinh nhân tạo 1957 công bố vào kỉ XX (Vệ tinh nhân tạo người Nga phóng lên vũ trụ)
- Các số từ 00 – 99 kỉ, ta việc lấy chữ số đầu cộng thêm số kỉ
2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS nêu yêu cầu
- HS làm + nêu cách đổi
+ Mối quan hệ đơn vị đo thời gian
a) 6năm = 72 tháng
năm tháng = 50 tháng năm rưỡi = 42 tháng ngày = 72
0,5 ngày = 12 ngày rưỡi = 84 b) = 180phút ; phút = 360 giây phút = 30giây ; 1,5 = 90 phút = 3600 giây; = 45 phút
3 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
HS trình bày lại cách làm kết
a) 72 phút = 1,2 270 phút = 4,5 b) 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút - HS làm
2
(21)-Tập đọc
Tiết 47: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ khó
- Hiểu nội dung bài: Người Ê - đê từ xưa có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công để bảo vệ sống yên lành buôn làng Từ luật tục người Ê - đê HS hiểu: xã hội phải có luật pháp người phải sống, làm việc theo pháp luật
2 Kĩ năng:
- Đọc tiếng, từ khó
- Đọc trồi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Đọc diễn cảm toàn với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng Thái độ:
- Rèn ý thức phải sống, làm việc theo pháp luật
II CHUẨN BỊ:
- Dạy trực tuyến
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ: ( 5’)
2 HS đọc trả lời câu hỏi theo SGk - Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào?
- Em nêu nội dung thơ?
- GV nhận xét, đánh giá HS B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1')
- Quan sát tranh cho biết tranh có gì? HS quan sát nêu: Tranh vẽ cộng đồng người dân tộc Ê-đê xử phạt người có tội quỳ bên đống lửa lớn
- Giới thiệu: tranh vẽ cảnh luận tội người cộng đồng người Ê-đê Kẻ có tội xét xử cơng minh trước người Bài tập đọc Luật tục xưa người Ê-đê giới thiệu với em số luật lệ người Ê-đê xưa
- Người chiến sĩ tuần đêm tối, mùa đơng, gió lạnh mà tất người yên giấc ngủ.)
(22)2 Luyện đọc: ( 11')
- Gọi HS đọc toàn HS đọc - GV chia thành đoạn
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt
+ Đoạn 2: Về tang chứng vật chứng + Đoạn 3: Về tội
- HS đánh dấu vào SGK
- Hướng dẫn đọc câu dài - song, chuyện lớn, lấy nước, - Kẻ đi / bước bước / nói nói với kẻ có tội kẻ có tội
- Đọc thầm giải sgk + HS đọc giải nghĩa từ khó: Luật tục;
song; co; tang chứng; nhân chứng; trả lại đủ giá
- HS đọc
- HS giải nghĩa từ khó
- GV đọc mẫu - HS lắng nghe
3 Tìm hiểu bài: (12')
- Người xưa đặt luật tục để làm gì? - Người xưa đặt luật tục để phạt người có tội, bảo vệ sống bình n cho bn làng - Kể việc mà người Ê-đê xem có
tội?
- Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng
- Giảng: Luật tục quy định, phép tắc phải tuân theo buôn làng, tộc Người xưa đặt luật tục buộc người phải tuân theo nhằm đảm bảo cho sống an tồn, bình ổn cho người Các loại tội mà người Ê-đê nêu cụ thể, dứt khốt, rõ ràng theo khoản mục
- Tìm chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
- Chuyện nhỏ xử nhẹ (phạt tiền song), chuyện lớn xử phạt nặng (phạt tiền co), người phạm tội bà anh em xử
- Tang chứng phải chắn (phải nhìn tận mắt, bắt tận tay, lấy giữ gùi, khăn, áo, dao, kẻ phạm tội, đánh dấu nơi xảy việc) kết tội, phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy tang chứng có giá trị - Hãy kể tên số luật nước ta
nay mà em biết?
(23)- Nhận xét câu trả lời HS
Ví dụ: Luật giáo dục, Luật đất đai, Luật nhân gia đình
- GV giới thiệu số luật cho HS biết * Qua tập đọc "Luật tục xưa người Ê- đê" em hiểu điều gì?
- Xã hội có luật pháp người phải sống, làm việc theo pháp luật
- Ghi nội dung lên bảng - GV giảng: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê, dân tộc thiểu số có quan niệm rạch rịi, nghiêm minh tội trạng, phân định rõ ràng loại tội, quy định hình phạt cơng để giữ cho bn làng có sống trật tự Và ngày nhà nước ta ban hành nhiều luật Như vậy, xã hội có luật pháp người phải sống làm việc theo pháp luật
3 Luyện đọc diễn cảm
Ý chính: Người Ê-đê từ xưa có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công để bảo vệ sống yên lành buôn làng - HS nhắc lại nội dung cho lớp nghe
- Nêu giọng đọc toàn bài? + Toàn đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khốt câu, đoạn, thể tính nghiêm minh, rõ ràng luật tục
- HD HS đọc diễn cảm đoạn
+ GV yêu cầu HS tự luyện đọc nhà C Củng cố, dặn dò: (2')
- Qua tập đọc, em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị “Hộp thư mật.”
- HS trả lời
-Chính tả
Tiết 24: NÚI NON HÙNG VĨ - AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI?
I MỤC TIÊU:
* Núi non hùng vĩ Kiến thức:
- Viết xác, đẹp tả Núi non hùng vĩ Kĩ năng:
- Tìm viết tên người, tên địa lí Việt Nam Thái độ:
- HS viết chữ đẹp, trình bày cẩn thận * Ai thuỷ tổ loài người
1 Kiến thức:
- Viết xác đẹp tả Ai thuỷ tổ lồi người Kĩ năng:
(24)3 Thái độ:
- HS cẩn thận trình bày viết
II CHUẨN BỊ:
- Máy tính
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ: (3')
- HS lớp viết vào tên riêng có thơ Cửa gió Tùng Chinh - Em có nhận xét cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Nhận xét, đánh giá HS B Dạy mới
* Núi non hùng vĩ 1 Giới thiệu bài: (1')
2 Hướng dẫn nghe- viết tả: a Trao đổi nội dung đoạn văn
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
- Gọi HS đọc đoạn văn HS nối tiếp đọc thành tiếng trước lớp
- Đoạn văn cho em biết điều gì? - Đoạn văn giới thiệu với đường đến thành phố biên phòng Lào Cai
- Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? - Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc
- Đoạn văn giới thiệu với vùng biên cương Tây Bắc Tổ quốc, nơi giáp nước ta Trung Quốc
- Lắng nghe b Hướng dẫn viết từ khó.
- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm
- HS tìm nêu từ khó c Viết tả: HS tự viết HS tự viết
3 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm
2 Tìm tên riêng đoạn thơ sau:
1 HS đọc thành tiếng
2 HS viết tên riêng có đoạn thơ lên bảng
- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải
- Nhận xét bạn
- Tên người, tên dân tộc: Đăm San, Y Sun, Mơ - nông, Nơ Trang Lơng, A - ma Dơ - hao
(25)Bài 3: 3 Giải câu đố viết tên các nhân vật lịch sử câu đố:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm
- HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS giải câu dạng
trị chơi Hướng dẫn:
+ Giải câu đố viết tên nhân vật - Ai đóng cọc sơng
Đánh tan thuyền giặc nhuộm hồng sông xanh
- Vua thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời - Vua tập trận đua chơi
Cờ lau phất trận thời ấu thơ? - Vua thảo Chiếu dời đô?
- Vua chủ xướng Hội thơ Tao Đàn?
1 Ngơ Quyền, Lê Hồn, Trần Hưng Đạo
2 Quang Trung - Nguyễn Huệ Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Tiên Hồng
4 Lí Thái Tổ - Lí Cơng Uẩn Lê Thánh Tơng
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu biết danh dân, lịch sử Việt Nam
* Ai thuỷ tổ loài người
- Em nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi?
- Nhận xét câu trả lời HS
- Đưa phần có ghi sẵn quy tắc viết hoa - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi
c Viết tả. - HS tự viết
3.3 Hướng dẫn làm tập: 8’ Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”
- Gọi HS đọc phần giải
- Giải thích: Cửu Phủ tên loại tiền cổ Trung Quốc thời xưa
- Yêu cầu HS tự làm cá nhân Gợi ý HS: dùng bút chì gạch chân tên riêng giải thích cách viết hoa tên riêng
- Gọi HS giải thích cách viết hoa tên riêng
- Em có suy nghĩ tính cách anh
- Viết hoa chữ đầu tiếng đầu tiên, chữ sau dấu gạch nối khơng viết hoa
2 Tìm tên riêng mẩu chuyện vui cho biết tên riêng viết nào? HS nối tiếp đọc thành tiếng cho lớp nghe
1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Lắng nghe
- HS làm cá nhân
(26)chàng mê đồ cổ?
C Củng cố- Dặn dò: (2')
- Nêu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
vật đồ cổ hấp tấp mua liền, khơng cần biết đồ thật hay đồ giả Bán hết nhà cửa đồ cổ, trắng tay, phải ăn mày, anh ngốc không xin cơm, xin gạo mà gào xin tiền Cửu Phủ từ thời nhà Chu
- HS nêu
-Khoa học
BÀI 46 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Các kiến thức phần Vật chất lượng ; kỹ quan sát, thí nghiệm
2 Kĩ năng: Những kỹ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất lượng
3 Thái độ: u thích tìm hiểu khoa học II Đồ dùng dạy- học
- Phiếu hướng dẫn học tập III Các hoạt động dạy-học.
1 Đọc thông tin SGK trang 100, 101, 102 trả lời câu hỏi sau - Đồng có tính chất gì?
- Thủy tinh có tính chất gì?
- Nhơm có tính chất gì?
- Thép sử dụng để làm gì?
- Sự biến đổi hóa học gì?
(27)- Quan sát hình trang 102 SGK hồn thành bảng sau:
Các phương tiện, máy móc Sử dụng lượng
Xe đạp Máy bay Thuyền buồm Ơ tơ Cọn nước Tàu hỏa Pin mặt trời IV/ TRAO ĐỔI
1/ Qua học em biết thêm điều gì?
2/ Trong bài, em chưa hiểu điều gì? 3/ Em muốn hỏi thêm điều gì:
Ngày soạn: 27/04/2020 Ngày giảng:
Luyện từ câu
Tiết 47: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về: Trật tự - An ninh Kĩ năng:
- Hiểu nghĩa từ an ninh từ thuộc chủ điểm trật tự - an ninh Thái độ:
- Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm cách sử dụng chúng
II CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III TIẾN TRÌNH :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
(28)2 HS lên bảng làm
- Đặt câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết
- Nhận xét, đánh giá HS 3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: ( 1')
- Nêu mục tiêu Ghi đầu lên bảng
3.2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: ( 8')
Nếu trười mưa em nghỉ lao động./ Nếu chim, lồi
bồ câu trắng
1 Dịng nêu đứng nghĩa từ an ninh?
- Yêu cầu Hs đọc đề
- Gợi ý HS dùng bút chì khoanh trịn vào chữ đặt trước dòng nêu nghĩa từ an ninh
- HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm
- Nghĩa từ an ninh gì? - b Yên ổn trị trật tự xã hội
- Tại em không chọn đáp án a c? - Yên ổn hẳn, tránh tai nạn, tránh thiệt hại nghĩa từ an tồn.
- Khơng có chiến tranh, khơng có thiên tai tình trạng bình yên - Nhận xét câu trả lời HS
Bài 4:( 20') 4 Đọc tìm từ ngữ
những việc làm, quan, tổ chhức người giúp em tự bảo vệ cha mẹ em khơng có bên?
- Yêu cầu Hs đọc đề - HS đọc yêu cầu tập - Bài yêu cầu gì? - Tìm từ ngữ quan, tổ
chức giúp em tự bảo vệ cha mẹ khơng có bên?
- HS làm 3.3 Củng cố - dặn dò: ( 5')
- Thế an ninh?
- Kể tên từ ngữ quan, tổ chức giúp em tự bảo vệ cha mẹ bên?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
- Đọc làm - Nhận xét - HS nêu
(29)Tiết 114: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết cách cộng số đo thời gian Kĩ năng;
- Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải tốn có liên quan Thái độ:
- HS tích cực làm tập
II CHUẨN BỊ:.
- Bảng phụ
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: 5’ - HS làm
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 0,5ngày =
1,5giờ = phút 84phút = 135giây = phút
- Kể tên đơn vị đo thời gian học? - Nêu mối quan hệ giờ, phút, giây? - Giáo viên HS nhận xét
3 Bài mới: 30’
3.1 Giới thiệu bài: 1’
3.2 Hướng dẫn thực phép cộng các số đo thời gian: 12’
a Ví dụ 1.
- GV mời HS đọc
- Xe ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hoá hết lâu
- Xe tiếp tục từ Thanh Hoá đến Vinh hết bao lâu?
- Bài toán yêu cầu em tính gì?
- Để tính thời gian xe từ Hà Nội đến Vinh phải làm phép tính gì?
- Đó phép cộng hai số đo thời gian Các em thảo luận với bạn bên cạnh để tìm cách thực phép cộng
- GV mời số HS trình bày cách tính
- HS làm nháp
- HS nêu
HS đọc đề cho lớp nghe
- Xe tơ từ Hà Nội đến Thanh Hố hết 15 phút
- Xe từ Thanh Hoá đến Vinh hết 35 phút
- Tính thời gian xe từ Hà Nội đến Vinh
- Để tính thời gian xe từ Hà Nội đến Vinh phải thực phép cộng 15 phút + 35 phút
(30)của
- GV nhận xét, khen ngợi cách mà HS đưa ra, sau giới thiệu cách đặt tính SGK
+ 15 phút2 35 phút 50 phút
- Vậy 15 phút cộng 35 phút giờ, phút? b Ví dụ 2.
- GV đưa tốn ví dụ u cầu HS đọc
- Bài tốn cho em biết gì? - Bài tốn u cầu em tính gì?
- Hãy nêu phép tính thời gian hai chặng
- Tương tự cách đặt tính ví dụ 1, em đặt tính thực phép tính
- Gv nhận xét làm HS sau hỏi:
- 83 giây đổi phút không? Đổi thành phút, giây?
- Như viết 45 phút 83 giây thàh 46 phút 23 giây
- GV u cầu HS trình bày tốn - So sánh phép tính cộng có khác nhau?
- Vậy muốn cộng số đo thời gian ta làm nào?
3.3 Luyện tập thực hành: 16’ Bài 1: 7’
- GV yêu cầu HS, đọc đề nêu yêu cầu đề
- GV yêu cầu HS tự làm
cách sau:
+ Đổi số số thập phân tính + Đổi phút tính
+ Đặt tính tính
- HS theo dõi cách làm GV, sau thực lại
- 15 phút cộng 35 phút 50 phút
HS đọc đề cho lớp nghe
- HS nêu + Phép cộng
22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây - HS lớp làm vào giấy nháp
+
22phút 58 giây 23 phút 25 giây 45phút 83 giây 83 giây = 1phút 23 giây
- Ở VD kết phép cộng khơng rút gọn được, cịn VD kết rút gọn
+ Muốn cộng số đo thời gian ta cộng số đo theo loại đơn vị
Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề
1 Tính
- Bài tập yêu cầu thực phép cộng số đo thời gian
(31)- GV hướng dẫn HS cách đặt tính tính, ý phần đổi đơn vị đo thời gian
- GV mời HS nhận xét làm bạn chia sẻ
- GV nhận xét HS làm bảng, đánh giá, sau yêu cầu HS lớp đổi chéo để kiểm tra Bài 2: 9’
- GV mời HS đọc đề toán - Bài tập cho em biết gì? - Bài tốn u cầu em tính gì?
- Làm để tính thời gian Lâm từ nhà đến Viện bảo tàng?
- GV cho HS đọc thống phép tính tương ứng để giải tốn Sau HS tự tính viết lời giải
- GV yêu cầu HS làm
- GV mời HS nhận xét làm bạn, sau nhận xét đánh giá HS
- HS nhận xét
a) năm 9tháng + 5năm 6tháng năm 9tháng
năm 6tháng 12 năm 15tháng (15 tháng = 1năm tháng) Vậy
năm 9tháng + 5năm 6tháng = 13 năm tháng)
b) 4giờ 35phút + 8giờ 42phút 4giờ 35phút 8giờ 42phút 12giờ 77phút (77phút = 1giờ 17phút) Vậy :
4giờ 35phút + 8giờ 42phút = 13giờ 17phút
2 Bài toán
- HS đọc cho lớp nghe, HS lớp đọc thầm lại SGK - Lâm từ nhà đến bến xe: 35 phút Sau đến Viện Bảo tàng lịch sử hết: 20 phút
- Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng lịch sử : … phút ?
- Thực phép cộng : 35 phút 20 phút
1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải
Thời gian Lâm từ nhà đến Viện bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 20 phút = 55 phút
Đáp số 55 phút - HS nhận xét
3.4 Củng cố, dặn dò: 5’
- HS nhắc lại cách thực phép cộng số đo thời gian - GV tổng kết tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
+
(32)-Khoa học
Bài 49-50 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Các kiến thức phần Vật chất lượng; kỹ quan sát, thí nghiệm
2 Kĩ năng: Những kỹ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất lượng
3 Thái độ: u thích tìm hiểu khoa học
II Đồ dùng dạy- học
- Chuẩn bị theo nhóm
+ Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí
- Hình trang 101, 102 SGK III Các hoạt động dạy-học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Kiểm tra cũ: 5’ - Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Em cần làm khơng nên làm để tránh bị điện giật?
+ Em làm để tránh lãng phí điện?
- GV HS nhận xét B Dạy mới
1 Giới thiệu : 1’ 2 Hướng dẫn HS ôn tập
Hoạt động : Trò chơi : “Ai nhanh, đúng” 10’
- Cho HS thảo luận theo nhóm Sau gọi đại diện trình bày trước lớp - Một HS nhóm nêu câu hỏi Một HS nhóm khác chọn câu trả lời nêu
- GV lớp nhận xét, thống : + Đồng có tính chất gì?
+ Thủy tinh có tính chất gì? + Nhơm có tính chất gì?
+ Thép sử dụng để làm gì?
- hs trả lời, lớp nhận xét
- Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng kéo thành sợi; dẫn nhiệt dẫn điện tốt
- Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ
- Màu trắng bạc, có ánh kim, kéo thành sợi dát mỏng; nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, nhiên bị số a-xít ăn mịn
(33)+ Sự biến đổi hóa học gì?
+ Hỗn hợp dung dịch?
a Nước đường
b Nước chanh pha với đường nước sôi để nguội
c Nước bột sắn (pha sống)
+ Sự biến đổi hóa học chất xảy điều kiện nào?
- Cho hs quan sát tranh SGK để trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Quan sát trả lời câu hỏi 10’
- GV yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi trang 102 SGK:
+ Các phương tiện máy móc lấy lượng từ đâu để hoạt động?
C Củng cố, dặn dò 1’
- GV nêu vài câu hỏi vừa ôn tập để củng cố
+ Em nêu tính chất đồng? + Sự biến đổi hố học gì?
- Dặn HS nhà ôn lại Chuẩn bị cho tiết học sau
cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,
- Là biến đổi từ chất sang chất khác
- Nước bột sắn
- Hs quan sát tranh trả lời: a) Nhiệt độ bình thường b) Nhiệt độ cao
c) Nhiệt độ bình thường d) Nhiệt độ bình thường
- HS quan sát trả lời câu hỏi trang 102 SGK :
- HS nối tiếp trả lời Các HS khác nhận xét, bổ sung, thống + Hình a): Năng lượng bắp người
+ Hình b): Năng lượng chất đốt từ xăng
+ Hình c): Năng lượng gió
+ Hình d): Năng lượng chất đốt từ xăng
+ Hình e): Năng lượng nước + Hình g): Năng lượng chất đốt từ than đá
+ Hình h): Năng lượng Mặt trời - hs trả lời
-Ngày soạn: 28/04/2020
Ngày giảng:
(34)Tiết 123: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I.MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Biết cách thực phép trừ hai số đo thời gian Kĩ năng:
- Vận dụng phép trừ hai số đo thời gian để giải tốn có liên quan Thái độ:
- HS hứng thú với mơn học, có ý thức cẩn thận làm
II CHUẨN BỊ:
- Hai băng giấy chép sẵn đề tốn ví dụ 1, ví dụ
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Ổn định tổ chức B Bài mới: 30’ 1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn thực phép trừ các số đo thời gian: 14’
a Ví dụ 1.
- GV chia sẻ đề tốn ví dụ u cầu Hs đọc đề
- Ơ tơ khởi hành từ Huế vào lúc nào? - Ơ tơ đến Đà Nẵng vào lúc nào? - Muốn biết ô tô từ Huế đến Đà Nẵng thời gian ta làm nào?
- Đó phép trừ hai số đo thời gian Hãy dựa vào cách thực phép cộng số đo thời gian để đặt tính thực phép trừ
- GV nhận xét làm HS bảng lớp, sau giảng lại cách thực phép trừ cho HS
- Vậy 15 55 phút trừ 13 10 phút giờ, phút?
- GV yêu cầu HS trình bày tốn - Qua ví dụ trên, em thấy trừ số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực nào?
b Ví dụ 2.
- GV chiếu đề toán yêu cầu HS đọc
- HS đọc to cho lớp nghe - Ơ tơ khởi hành từ Huế lúc 13 10 phút
- Ơ tơ đến Đà Nẵng lúc 15 55 phút - Chúng ta phải thực phép trừ: 15 55 phút – 13 10 phút
- HS lớp làm vào tập - 15giờ 55 phút13 10 phút
2 45 phút
15 55 phút trừ 13 10 phút 45 phút
- Khi trừ số đo thời gian cần phải thực trừ số đo theo loại đơn vị
(35)- GV yêu cầu HS tóm tắt giải - Để tìm Bình chạy hết Hồ giây phải làm nào?
- GV yêu cầu HS đặt tính
- Em có thực phép trừ khơng? Vì sao?
- Hãy trao đổi với bạn bên cạnh để tìm cách thực phép trừ - GV nhận xét cách HS đưa ra, tuyên dương cách làm đúng, sau hướng dẫn HS làm SGK
- Vậy phút 20 giây trừ phút 45 giây phút, giây
- Bạn Hoà hay bạn Lâm chạy nhanh hơn, nhanh bao lâu?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải toán
- Khi thực phép trừ số đo thời gian mà số đo theo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ ta làm nào?
- Gv mời số HS nhắc lại ý 3.3 Luyện tập thực hành: 15’ Bài 1: 5’
- GV cho HS đọc đề bài, sau hỏi: tập yêu cầu em làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc em đặt tính để tính
- GV mời HS chữa bài, sau nhận xét đánh giá HS
1 HS nêu tóm tắt
- Chúng ta cần thực phép trừ : phút 20 giây trừ phút 45 giây - HS đặt tính vào giấy nháp
- Chưa thực phép trừ 20 giây “ không trừ được” 45 giây
- HS làm việc theo cặp tìm cách thực phép trừ, sau số em nêu cách làm trước lớp
- Theo dõi GV hướng dẫn cách thực phép trừ trên, sau thực lại:
- 3phút20giây => - 2phút80giây 2phút45giây 2phút45giây 0phút35giây phút 20 giây trừ phút 45 giây 35 giây
- Bạn Hoà chạy nhanh bạn Lâm 35 giây
- Khi thực phép trừ số đo thời gian mà số đo theo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ ta cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ thực phép trừ bình thường
- Hs nhắc lại 1 Tính:
- Bài tập yêu cầu thực phép trừ số đo thời gian
- HS lớp làm vào tập a) 23phút 25giây - 15phút 12giây 23phút 25giây
15phút 12giây 8phút 13giây
b) 54phút 21giây - 21phút 34giây 54phút 21giây 53phút 8giây
(36)
-Bài 2: 5’
- GV tổ chức cho HS làm tập tương tự cách làm tập
- GV củng cố cách trừ số đo thời gian Lưu ý đổi đơn vị thời gian để thực trừ
Bài 3: 5’
- GV mời HS đọc đề tốn
- Người bắt đầu từ A vào lúc nào?
- Người đến B lúc giờ?
- Giữa đường người nghỉ bao lâu?
- Vậy làm để tính thời gian người từ A đến B khơng tính thời gian nghỉ
- Gv yêu cầu HS làm
21phút 34giây 21phút 34giây 32phút 47giây c) 22giờ 15 phút -12 35 phút 22giờ 15phút 21giờ 75phút 12giờ 35phút 12giờ 35phút 9giờ 40phút 2 Tính:
- HS làm bài, HS làm vào bảng phụ - NX, chữa
a) 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ 23ngày 12giờ
3ngày 8giờ 20ngày 4giờ
b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ
14ngày 15giờ 13ngày 39giờ ngày 17 3ngày 17giờ 10ngày 22giờ c,13năm 2tháng - 8năm 6tháng
13năm 2tháng 12năm 14tháng 8năm 6tháng 8năm 6tháng 4năm 8tháng 3 Bài toán:
- HS đọc đề trước lớp, lớp đọc thầm đề SGK
- Người từ A lúc 45 phút - Người đến B lúc 30 phút - Giữa đường người nghỉ 15 phút - Ta lấy đến B trừ khởi hành từ A trừ thời gian nghỉ
- HS lớp làm vào tập Bài giải
Nếu tính thời gian nghỉ thời gian để người từ A đến B là:
8 30 phút – 45 phút = 45 phút
Khơng tính thời gian nghỉ thời gian cần để người từ A đến B là: 45 phút – 15 phút = 30 phút
Đáp số: 30 phút
(37)
GV nhận xét, đánh giá HS C Củng cố, dặn dò: 5’
- HS nhắc lại cách thực phép trừ số đo thời gian
- Về nhà chuẩn bị sau
-Tập đọc
Tiết 48: HỘP THƯ MẬT
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ khó bài: Hai Long, chữ V, bu-gi, cần khởi động, động - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ơng Hai Long chiến sĩ tình báo hoạt động lịng địch dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào nghiệp bảo vệ tổ quốc
2 Kĩ năng:
- Đọc tiếng từ khó dễ lẫn: lần nào, liên lạc, bu-gi, trỏ vào, lần này, náo nhiệt
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Đọc diễn cảm toàn với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện
3 Thái độ:
- Giáo dục lòng biết ơn sâu sắc tới người cống hiến sức lực vào nghiệp bảo Tổ quốc
II CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ trang 62, SGK - Máy tính
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Ổn định tổ chức: (1') B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu
2 Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc toàn - Gv chia thành đoạn
+ Đ1: Hai Long phóng xe đáp lại + Đ2: Anh dừng xe ba bước chân + Đ3: Hai long tới chỗ cũ + Đ4: Công việc náo nhiệt
- HS đánh dấu vào SGK
- Hướng dẫn giải nghĩa từ khó: Hai Long; chữ V; Bu- gi; Cần khởi động; Động
(38)- GV đọc mẫu - HS lắng nghe 3.3 Tìm hiểu bài:
- Chú Hai Long Phú Lâm làm gì? - Chú Hai Long Phú Lâm tìm hộp thư mật
- Theo em, Hộp thư mật dùng để làm gì?
- Hộp thư mật dùng để chuyển tin tức bí mật, quan trọng
- Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật nào?
- Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo: đặt hộp thư nơi dễ tìm mà lại bị ý nhất, nơi cột số ven đường, cánh đồng vắng hịn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật, báo cáo đặt vỏ đựng thuốc đánh
- Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi với Hai Long điều gì?
- Người liên lạc muốn nhắn gửi đến Hai Long tình yêu tổ quốc lời chào chiến thắng
- Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long? Vì làm vậy?
- Chú dừng xe tháo bu-gi xem, giả vờ xe bị hỏng, mắt khơng nhìn bu-gi mà lại ý quan sát mặt đất phía sau cột số Nhìn trước, nhìn sau, tay cầm bu-gi, tay bẩy nhẹ đá Nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ đựng thuốc đánh để lấy báo cáo, thay vào thư báo cáo trả hộp chỗ cũ Lắp bu-gi khởi động máy làm sửa xong xe Chú Hai Long làm để đánh lạc hướng ý người khác, khơng nghi ngờ
- Hoạt động vùng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- Hoạt động vùng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa quan nghiệp bảo vệ Tổ quốc Những thông tin mà lấy từ phía kẻ địch, giúp quân ta hiểu ý đồ địch để có biện pháp ngăn chặn, đối phó kịp thời
* Em nêu nội dung văn
Ý chính: Ca ngợi ơng Hai Long những chiến sĩ tình báo dũng cảm, mưu trí góp phần xuất sắc nghiệp bảo vệ tổ quốc.
- Ghi nội dung HS nhắc lại nội dung bài, HS lớp ghi vào
(39)- Toàn đọc với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt cho phù hợp + Câu đầu: Đọc với giọng náo nức, thể lo lắng, sốt sắng Hai Long + Đoạn Người đặt hộp thư đáp lại: đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, dàn trải, thiết tha, trìu mến câu: Đó tên Tổ quốc Việt Nam
+ Đoạn Anh dừng chân chỗ cũ: đọc với nhịp nhanh, thể tình tiết bất ngờ, thú vị giữ phong thái bình tĩnh, tự tin Hai Long
+ Đoạn cuối: đọc với giọng chậm dãi, vui tươi - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 1:
- Nêu từ cần nhấn giọng? - Nhấn giọng từ ngữ: phóng xe, lần nào, bất ngờ, dễ tìm, bị ý, mà anh, Tổ quốc Việt Nam, lời chào, đáp lại, dừng xe, khơng nhìn, rồi, bẩy nhẹ, nhẹ nhàng, xong, nửa giờ, phố phường, náo nhiệt
- GV yêu cầu HS luyện đọc nhà C Củng cố dặn dị: (2')
- Em có nhận xét đấu tranh bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta?
- Em có suy nghĩ chiến sĩ tình báo?
- Nhận xét tiết học.s
- HS trả lời - HS trả lời
-Tập làm văn
Bài 47: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Tìm phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm hình ảnh nhân hố, so sánh văn
2 Kỹ năng:
- Viết đoạn văn tả đồ vật quen thuộc Thái độ: HS u thích mơn học
II/ Đồ dùng dạy học: - Máy tính
- VBT
III/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A Ổn định:
B Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu trình bày đoạn văn viết lại - Nhận xét
1 Bài mới:
a.Khám phá: Bài Ôn tập tả đồ vật sẽ giúp em củng cố khắc sâu kiến thức hiểu biết văn tả đồ vật Từ đó, em
(40)viết Hoàn chỉnh văn tả đồ vật b Kết nối:
Bài tập 1
+ Gọi HS đọc yêu cầu BT1
+ Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ: vải Tơ Châu + Giải thích: Bài văn miêu tả áo sơ mi bạn nhỏ may lại từ áo quân phục người cha hi sinh Cách vài chục năm, đất nước nghèo, nhiều bạn mặc áo, quần sửa lại từ quần áo cũ cha mẹ anh chị
+ Yêu cầu làm vào VBT trình bày kết
+ Nhận xét, chốt lại ý kết luận: Nhờ khả quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả xác, sử dụng linh hoạt biện pháp so sánh, nhân hố, tình cảm trân trọng, mến thương áo người cha hi sinh, tác giả có văn miêu tả chân thực cảm động
+ Treo bảng phụ viết kiến thức ghi nhớ văn tả đồ vật
Bài tập 2
+ Gọi HS đọc yêu cầu BT
+ Gợi ý: Theo yêu cầu, đoạn văn em viết thuộc phần thân nên em tả hình dáng cơng dụng đồ vật nên tả từ bao quát đến chi tiết ngược lại Khi tả, em ý quan sát kĩ đồ vật, kết hợp với việc sử dụng biện pháp tu từ miêu tả
+ Yêu cầu giới thiệu tên đồ vật chọn tả
+ Yêu cầu suy nghĩ viết vào VBT + Yêu cầu trình bày viết
+ Nhận xét chấm điểm C Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu nhắc lại cấu tạo văn tả đồ vật - Nhận xét tiết học
- Hoàn chỉnh lại đoạn văn chưa đạt nhà - Chuẩn bị Ôn tập tả đồ vật
+ HS đọc to, lớp đọc thầm + Chú ý
+ Lắng nghe
+ Thực theo yêu cầu + Nhận xét, góp ý
+ Tiếp nối đọc
+ HS đọc to, lớp đọc thầm + Chú ý
+ Tiếp nối giới thiệu + Suy nghĩ làm vào VBT + HS định thực + Nhận xét, góp ý
- Tiếp nối nhắc lại