Chủ đề được nêu trong 3 văn bản nhật dụng “ Phong cách Hồ Chí Minh- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” l[r]
(1)CÂU HỎI MÔN NGỮ VĂN 9
1 Chủ đề nêu văn nhật dụng “ Phong cách Hồ Chí Minh- Đấu tranh cho giới hịa bình- Tun bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em” ?
2 Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn ? Phương thức biểu đạt văn ?
3 Nội dung phản ánh chủ yếu tác phẩm văn học Trung đại gì?
4 Chuyện Người gái Nam Xương , Chuyện cũ phủ chúa Trịnh, Hoành Lê thống chí viết theo thể loại gì?
5 Vẻ đẹp Quang Trung Nguyễn Huệ qua hồi thứ 14?
6 Số phận người phụ nữ chế độ PK qua nhân vật Vũ Nương? Ý nghĩa chi tiết nghệ thuật “ bóng” chi tiết kết thúc truyện? Nguyễn Du đời nghiệp?
9 Giá trị đặc sắc Truyện Kiều ?
10.Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long? Cảm nhận em nhân vật anh niên?
11.Truyện ngắn Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Làng: viết vào thời điểm nào? 12.Nội dung tác phẩm “Cố hương” ( Lỗ Tấn), “Những đứa trẻ” (Go- rơ- ki)
là gì?
13 Xác định nhân vật nhân vật trung tâm tác phẩm Cố hương?
14.Nêu tên tác giả , thời gian sáng tác, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Ánh trăng
15.Tóm tắt nội dung văn bản: Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện cũ phủ chúa Trịnh, Hồng Lê thống chí, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên?
16.Mục đích tóm tắt văn tự sự?
17.Biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh?
18.Để văn thuyết minh sinh động hấp dẫn cần sử dụng yếu tố gì? 19.Tác dụng yếu tố nghị luận văn thuyết minh?
20.Các phương châm hội thoại: Thế phương châm lượng, phương châm chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự? 21.Những câu tục ngữ , thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? a Nói trời nói đất; Mồm năm miệng mười; Người khơn nói làm nhiều khơng người dại nói nhiều nhàm tai; Câm hến
b Nói có sách mách có chứng; Biết thưa khơng biết dựa cột mà nghe; Nói phải củ cải nghe; Ăn nói thật
c Ơng nói gà bà nói vịt; Trống đánh xi kèn thổi ngược
d Ăn khơng nên đọi nói chẳng nên lời; Nói bóng nói gió; Nói tép nhảy
đ Một câu nhịn chín câu lành; Hoa thơm nỡ bỏ rơi, người khôn nỡ nặng lời làm chi; Lời nói chẳng tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lịng
(2)25 Trong tiếng Việt xưng hô thường tuân theo phương châm “ xưng khiêm, hô tôn” Em hiểu phương châm nào? Cho ví dụ minh họa?
26 Vì Tiếng Việt giao tiếp người nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô?
27 Từ vựng ngơn ngữ Tiếng Việt có cách phát triển nào? 28 Thế thuật ngữ? Nêu đặc điểm thuật ngữ?
29.Những từ gạch chân đoạn thơ sau có xem thuật ngữ khơng? Vì sao? Em cô gái hay nàng tiên ?
Em có tuổi hay khơng có tuổi Mái tóc em mây suối ?
Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông ? Thịt da em sắt đồng ?
30 Thế khởi ngữ ? Dấu hiệu phân biệt trạng ngữ khởi ngữ gì? 31 Các thành phần biệt lập câu ? Đặc điểm, công dụng ?
32 Nghĩa tường minh? Hàm ý? Những điều kiện cần thiết sử dụng hàm ý?
33 Vai trò miêu tả nội tâm văn tự gì? Độc thoại ? Độc thoại nội tâm ? 34.Nghị luận việc tượng đời sống ? Nghị luận tư tưởng đạo lý? 35 Nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích)? Nghị luận đoạn thơ, thơ ?
36.Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối thơ Đồng chí ( Chính Hữu) 37 Đọc hai câu thơ :
Ngày xuân em dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non
( Nguyễn Du – Truyện Kiều) Từ “xuân” câu thứ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Và nghĩa chuyển hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào? 38 Tìm từ Hán Việt câu thơ sau :
Thanh minh tiết tháng ba Lễ tảo mộ hội đạp
( Nguyễn Du – Truyện Kiều) Giải nghĩa từ “thanh minh” , “đạp thanh”
39 Chép xác hai khổ đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận nêu nội dung hai khổ thơ đó?
40 Đọc hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ
( Viễn Phương – Viếng lăng Bác)
Từ “mặt trời” câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ nào? Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa khơng? Vì sao? 41 Cảm nhận em tranh thiên nhiên câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân ( Truyện Kiều) Nguyễn Du
Ngày xuân én đưa thoi
(3)Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm vài hoa 42 Trong câu thơ sau:
Nỗi thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa bước lệ hoa hàng
( Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng? Vì sao? 43 Vận dụng kiến thức trường từ vựng để phân tích độc đáo cách dùng từ đoạn trích sau :
“ Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khới nghĩa ta bể máu.”
( Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn độc lập) 44 Xác định biện pháp tu từ khổ thơ sau cho biết tác dụng biện pháp tu từ
Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao
Đất nước Cứ lên phía trước
( Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)
45 Tìm lời dẫn đoạn trích sau cho biết lời nói hay ý nghĩ dẫn, lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp :
“ Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Và, ta làm việc, ta với công việc đơi, gọi được? Huống chi công việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết ”
46 Cho câu thơ “nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” ( Bằng Việt – Bếp lửa) a.Em viết tiếp câu kế cho hoàn chỉnh khổ thơ
b.Nêu ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh “Bếp lửa” khổ thơ vừa chép 47 Tìm thành phần biệt lập câu sau:
“ – Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến đây, vất vả !
( Kim Lân – Làng)
48 Dựng đoạn hội thoại có chứa thành phần cảm thán tình thái
49.Truyện ngắn Làng ( Kim Lân) xây dựng tình truyện nào? Nêu ý nghĩa tác dụng tình
50 Trong truyện Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng tạo tình truyện bất ngờ tự nhiên hợp lý Em làm rõ nhận xét