1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

van 8 tuan 8

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nó đã góp phần cứu sống 1 con người , đẩy lui ác bệnh - Nó được hoàn thành trong một hoàn cảnh khắc nghiệt - Nó được tạo ra bằng chính sinh mạng của người vẽ nó, bằng tình yêu thương b[r]

(1)

Tuần 8

Tiết 29.30 Ngày soạn: 2/10/2010 Ngày dạy: 4-6/10/2010

Văn : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

(O-Hen ri)

A Mục tiêu

Kiến thức:

- Học sinh khám phá vài nét nghệ thuật truyện ngắn nhà văn OHen-ri, rung động trước hay, đẹp lòng cảm thông tác giả nỗi bất hạnh người nghèo

2 Kỹ năng: - Rèn kĩ đọc, kể chuỵện diễn cảm, phân tích nhân vật tình truyện

3 Thái độ - Giáo dục lịng u thương, cảm thơng nghị lực sống B Chuẩn bị.

- Giáo viên: Tham khảo tập truyện ngắn O Hen-ri, ảnh chân dung O Hen-ri

- Học sinh: Sưu tầm tranh minh hoạ''Chiếc cuối cùng'' C: Phương pháp: Nêu câu hỏi gợi mở, phân tích diễn giảng

D Tiến trình dạy.

1 Tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ

? Phân tích ưu, nhược điểm Đơn Ki-hơ-tê Xan-chơ Pan-xa đoạn trích ''Đánh với cối xay gió''

? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng tác phẩm , phân tích ví dụ, học rút

3.bài mới.

Giới thiệu bài: Cho học sinh xem ảnh chân dung O Hen-ri, tập truyện ngắn ông giới thiệu qua đồ tự nhiên châu Mĩ- nước Mĩ thủ đô Oa-sinh-tơn với nhà văn kiệt xuất: Hê guây, Giắc lơn-đơn O Hen-ri

Hoạt động thày Hoạt động trò

? Em hiểu đời O Hen-ri - Giáo viên giới thiệu thêm:

+ Cha ông thày thuốc, mẹ ông qua đời ông lên 3; 15 tuổi phải học, làm hiệu thuốc, sau làm nhân viên kế tốn, vẽ tranh, thủ quỹ ngân hàng

+ Ông thường sử dụng kiểu đảo ngược tình lần cách đột ngột, bất ngờ * Truyện ơng thường tốt lên tinh thần nhân đạo cao

Ông thường sử dụng kiểu đảo ngược

I Tìm hiểu chung.

1 Tác giả:

- Học sinh đọc thích SGK tr89 + (1862-1910) - nhà văn Mĩ

(2)

tình lần cách đột ngột, bất ngờ ? Em hiểu văn học

- Giáo viên đọc mẫu ? Cách đọc

? Hãy tóm tắt nội dung văn ''Chiếc cuối cùng'' đoạn văn ngắn - Gọi học sinh tóm tắt

- Gọi học sinh khác nhận xét

- Giáo viên đánh giá, khuyến khích

- Kiểm tra việc nắm bắt thích học sinh

? Hãy tìm bố cục đoạn trích

? Phần tóm tắt đoạn trích giới thiệu Giơn-xi tình trạng

? Tình trạng khiến có tâm trạng

* Giơn-xi có tâm trạng chán nản, mệt mỏi, tuyệt vọng cô gái yếu đuối, bệnh tật

? Nhìn thường xuân rụng lá, có suy nghĩ

2 Văn

- Đoạn trích phần cuối ''Chiếc cuối cùng'' II Đọc - Hiểu văn

1 Đọc

- Học sinh đọc văn

- Phân biệt lời kể, tả; cuối truyện đọc với giọng xúc động

- Giôn-xi ốm nặng nằm đợi cuối thường xn bên cửa sổ rụng, chết

- Nhưng qua buổi sáng đêm mưa gió phũ phàng, cuối khơng rụng Điều khiến Giơn-xi khỏi ý nghĩ chết

- người bạn gái cho Giơn-xi biết cuối tranh hoạ sĩ già Bơ-men bí mật vẽ đêm mưa gió để cứu Giơn-xi , cụ bị chết sưng phổi

- Học sinh giải thích thích 2, 3, 4, 5, 6,

2 Bố cục.

- phần:

+ Từ đầu  kiểu Hà Lan: Giôn-xi đợi chết. + tiếp  vịnh Na-plơ: Giôn-xi vượt qua chết. + cịn lại: Bí mật cuối

3 Phân tích

a Diễn biến tâm trạng Giôn-xi.

- Giôn-xi cô gái trẻ, hoạ sĩ trẻ, cô bị sưng phối nặng

- Bệnh tật đói nghèo khiến chán nản, thẫn thờ mở to cặp mắt nhìn mành mành màu xanh

- Cơ gắn kéo dài sống với lá, Chiếc cuối rụng xuống cô chết; cô ngạc nhiên cuối chưa rụng tin đêm tới định rụng lìa đời - Học sinh thảo luận nhóm, trình bày

- Học sinh nhóm khác nhận xét

(3)

- Hưỡng dẫn học sinh thảo luận nhóm (theo bàn)

? Tại tác giả lại viết ''Khi trời vừa hửng sáng Giơn-xi, người tàn nhẫn lại lệnh kéo mành lên'' Hành động thể tâm trạng cơ? - Có phải người tàn nhẫn khơng?

? Sau đêm mưa gió dội, phát điều

? Tâm trạng cô - Tổ chức học sinh thảo luận:

? Nguyên nhân làm Giôn-xi khỏi bệnh ? Việc nói lên điều

* Sức sống dẻo dai, bền bỉ kích thích tình u sống - Bài học: chữa bệnh nghị lực, tình yêu sống, đấu tranh với bệnh tật kết hợp với thuốc men,

- Liên hệ với vận động viên giới tình yêu thể thao chiến thắng bệnh ung thư (An xoong vận động viên đua xe đạp Mĩ)

? Tại nghe Xiu kể chuyện chết cụ Bơ-men, tác giả khơng để Giơn-xi có thái độ

* Luyện tập:

? Hãy đóng vai Giơn-xi kể lại tâm trạng mìh nhìn thấy cuối không bị rụng

cuộc sống tắt dần thể nên khơng quan tâm đến lo lắng, chăm sóc bạn Điều cô bệnh tật thiéu nghị lực

- Chiếc cịn

- Ngạc nhiên, nhìn hồi lâu, gọi Xiu quấy cháo, muốn uống chút rượu, muốn vẽ, hơm sau hồn tồn qua nguy hiểm  cô muốn sống, vui sống

- Cô khâm phục gan góc, kiên cường sức sống mãnh liệt, bền bỉ chống chọi với gió tuyết, thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy sống không chịu rụng xuống trái ngược với ý định buông xuôi, yếu đuối Nó đem lại nhiệt tình tuổi trẻ cho cơ, tự chữa bệnh cho , thay đổi tinh thần

Học sinh thảo luận trình bày

(4)

Tiết 2

Hoạt động thày Hoạt động trò

? Tại Xiu cụ Bơ-men sợ sệt ngó ngồi cửa sổ nhìn thường xuân

? Hành động Xiu Giôn-xi

* Xiu chân thành giàu lịng u thương bạn, có đồng cảm sâu sắc ? Em hiểu lịng người bạn

? Sáng hơm sau , Xiu có biết cuối cụ Bơ-men vẽ khơng ? Nếu Xiu biết trước

* Xiu ngạc hiên nhìn thấy khiến truyện cảm động hấp dẫn

? Tại tác giả lại Xiu kể lại chuyện chết nguyên nghân dẫn đến chết cụ Bơ-men

? Qua em hiểu thêm phẩm chất hoạ sĩ trẻ

* Xiu kính phục, nhớ tiếc cụ Bơ-men hết lòng với bạn

? Sự thật liên quan đến nhân vật

? Cụ giới thiệu phần tóm tắt

I Tìm hiểu chung. II Đọc - Hiểu văn

3 Phân tích

a Diễn biến tâm trạng Giôn-xi. b) Nhân vật Xiu (10')

- Vì lo cho bệnh tật tính mệnh Giơn-xi, nhớ đến ý định chết với cuối bạn Họ nhìn khơng dám nói họ biết đêm tới rụng hết, Giơn-xi khó mà qua khỏi

- Xiu làm theo cách chán nản

- Cúi khuôn mặt hốc hác gần gối tha thiết an ủi, mong bạn cố sống, lo lắng bất lực chẳng biết làm để cứu bạn - Học sinh khái quát, nhận xét

- Xiu ngạc hiên không ngờ cuối cịn bám lại, biết sau bình tĩnh lần thứ Giơn-xi bảo kéo mành lên

- Truyện hay Xiu không bị bất ngờ tâm trạng lo lắng thấm đượm tình người

- Tác giả không tả trực tiếp chết cụ Bơ-men bệnh viện mà gián tiếp qua lời kể Xiu

 câu chuyện diễn tự nhiên ta hiểu thêm Xiu: kính phục nhớ tiếc cụ hoạ sĩ hết lòng với bạn

c Cụ hoạ sĩ Bơ-men

- Đó hoạ sĩ ngồi 60 tuổi, râu xồm, kiếm sống cách ngồi làm mẫu vẽ cho hoạ sĩ trẻ Cụ mơ ước vẽ kiệt tác 40 năm chưa thực

- Sợ sệt ngó ngồi cửa sổ, nhìn thường xn, nhìn chẳng nói

 Cụ lo lắng cho Giơn-xi có lẽ thâm tâm nghĩ đến để cứu sống Giôn-xi

(5)

? Phần đầu đoạn trích cho thấy cụ có thái độ

* Cụ người giàu lòng yêu thương, lo lắng cho Giơn-xi có lẽ nghĩ đến cách vẽ cuối để cứu Giôn-xi

? Cụ vẽ tranh hoàn cảnh

? Cụ phải trả cho vẽ

? Em thấy cụ người * Cụ thật cao thượng, quên người khác, lại mà làm không cho biết

? Có thể gọi tranh kiệt tác hay khơng?

- Hoặc yêu cầu học sinh ghi vào phiếu học tập: kiệt tác vì:

+ Hình thức + Mục đích + Hồn cảnh vẽ + Sự trả giá

- Học sinh điền phiếu, giáo viên kiểm tra đánh giá(trên máy chiếu)

* Bức tranh cụ kiết tác dã hướng tới phục vụ sống người

? Chứng minh truyện kết thúc sở kiện bất ngờ đối lập tạo nên hiẹn tượng đảo ngược tình lần

- Người ta tìm thấy đèn bão cịn thắp sáng, thang bị lôi khỏi chỗ để nó, vài bút lơng rơi vung vãi, bảng pha màu xanh vàng trộn lẫn

- Cụ bị viêm phối nặng chết sưng phổi - Học sinh khái quát

Học sinh thảo luận

- Nó đẹp, giống thật, cuống màu xanh sẫm, rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, Giôn-xi Xiu không nhận

- Nó góp phần cứu sống người , đẩy lui ác bệnh - Nó hoàn thành hoàn cảnh khắc nghiệt - Nó tạo sinh mạng người vẽ nó, tình u thương bao la, lịng hi sinh cao thượng  kiệt tác hướng tới phục vụ sống người

4 Tổng kết (10') a Nghệ thuật

- Học sinh thảo luận nhóm

+ Giơn-xi ngày tiến dần đến chết khiến độc giả thương cảm, lo lắng Nhưng tình đảo ngược vào lúc truyện gần kết thúc, Giơn-xi trở lại với lịng u đời, bệnh tình nguy hiểm độc giả thở phào, trút gánh nặng lo âu  đảo ngược tình huống. + Cụ Bơ-men khoẻ mạnh, chẳng ngờ đến chết cụ thông báo vào lúc truyện gần kết thúc

 nhân vật truyện độc giả bất ngờ gây hứng thú cho người đọc

- Kể xen tả biểu cảm (đoạn cuối)

- Sắp xếp tình tiết hấp dẫn, chặt chẽ khéo léo

b Nội dung

- Phản ánh tình yêu thương cao người nghèo khổ

(6)

* Đảo ngược tình lần gây bất ngờ hứng thú, xúc động cho người đọc

? Tác dụng việc đảo ngược tình lần? Phương thức biểu đạt

- Nghệ thuật chân tạo từ tình u thương người

- Nghệ thuật chân nghệ thuật người - u thương q trọng người nghèo khổ

- Tài viết truyện với kết thúc độc đáo bất ngờ (giống với An-dec-xen đồng cảm với người nghèo khổ) - Học sinh kể chuyện

4 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, nghệ thuật truyện

5 Hướng dẫn học nhà:

- Kể lại văn bản, nẵm nội dung, nghệ thuật

- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ tình cảm nhân vật truyện - Soạn ''Hai phong''

Tuần 8

Tiết 31 Ngày soạn: Ngày 5/10/2010 Ngày dạy: Ngày 7/10/1010

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần Tiếng Việt ) A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em sinh sống

- Bước đầu so sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ tương ứng ngơn ngữ tồn dân, từ khơng trùng với từ ngữ tồn dân

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ giải nghĩa từ ngữ địa phương cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân

3 Thái độ: Nghiêm túc học hỏi B Chuẩn bị:

(7)

- Học sinh: chuẩn bị nhà tìm hiểu lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phương toàn dân

C Phương pháp: nêu câu hỏi, tìm hiểu ví dụ cụ thể C.Tiến trình dạy.

I Tổ chức lớp

II Kiểm tra cũ

? Thế tình thái từ ? Cách sử dụng tình thái từ ? Gải tập 4, SGK tr83

III.Bài mới.

1 Tổ chức học sinh thành ba nhóm, vào phần chuẩn bị viết vào giấy trắng -Nhóm 1: từ số thứ tự đến số 11

-Nhóm 2:từ số thứ tự 12 đến số22 -Nhóm 3: từ số thứ tự 23 đến số 34 Học sinh làm việc theo nhóm

Giáo viên thu phi u h c t p,

ế

ọ ậ đọ

c cho c l p nghe ( Trong q trình

ả ớ

đọ

c cho h c sinh

nhóm l m b i lên b ng ghi v o b ng k s n b ng) G i nhóm khác nh n xét, giáo

à

à

à

ẻ ẵ

viên ánh giá, b sung.

đ

STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ dùng

ở địa phương em

Từ ngữ dùng ở địa phương khác

1 Cha thầy, bố ba, tía, cậu

2 Mẹ mẹ, u má, bầm, bủ, mợ

3 ông nội ông nội nội, ông

4 bà nội bà nội nội, bà

5 ông ngoại ông ngoại ngoại, ông cậu

6 bà ngoại bà ngoại ngoại, bà cậu

7 bác (anh trai cha) bác bá

8 bác (vợ anh trai cha) bác bá

9 (em trai cha)

10 thím (vợ chú) thím

11 bác (chị gái cha) bác bá

12 bác (chồng chị gái cha) bác bá

13 cô (em cha) cô

14 (chồng em gái cha)

15 bác (anh trai mẹ) bác bá

16 bác (vợ anh trai mẹ) bác bá

17 cậu (em trai mẹ) cậu

18 mợ (vợ em trai mẹ) mợ

19 bác (chị gái mẹ) bác

20 bác (chồng chị gái mẹ) bác

21 dì (em gái mẹ) dì

(8)

23 anh trai anh trai bác 24 chị dâu (vợ anh trai) chị dâu

25 em trai em trai

26 em dâu (vợ anh trai)

27 chị gái chị gái

28 anh rể (chồng chị gái) anh rể

29 con em

30 dâu (vợ anh trai) dâu mợ

31 rể (chồng em gái) rể cậu

32 em gái em gái

33 em rể (chồng em gái) em rể

34 cháu (con con) cháu

2 Sưu tầm số (từ ngữ) thơ ca có sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích địa phương em địa phương khác (13')

- Tổ chức thi nhóm

- Mỗi nhóm chuẩn bị cho số câu ( Từ 1- câu) trình bày trước lớp - Cho học sinh nhóm khác nhận xét nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét cho điểm Tun dương nhóm có đáp án hay Ví dụ

1 Anh em thể tay chân 11 Cây xanh xanh

Cha mẹ hiền lành để đức cho Chị ngã em nâng 12 Cha mẹ nuôi giời, bể

Con nuôi cha mẹ kể ngày Anh em khúc ruột trên, khúc

ruột 13 Công cha núi Thái SơnNghĩa mẹ nguồn chảy Anh em đánh đằng cán

không đánh đằng lưỡi 14 Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ gặm đứng đường Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú 15 Con khơng cha nhà khơng

6 Chú cha 16 Có cha có mẹ

Khơng cha khơng mẹ đờn đứt dây Con chị đi, dì lớn 17 Người dưng có ngãi, ta đãi người dưng

Chị em bất ngãi, ta đừng chị em Nó lú khơn 18 Bán anh em xa, mua láng giềng gần Quyền huynh huỵch 19 Mấy đời bánh đúc có xương

Mấy đời dì ghẻ lại thương chồng 10 Phúc đức mẫu 20 Thật thể lái trâu

Thương thể nàng dâu, mẹ chồng

IV Củng cố:

? Nhắc lại từ địa phương

(9)

V Hướng dẫn học nhà:

- Ôn lại từ địa phương, điểm khác với từ toàn dân, sưu tầm tiếp từ địa phương thơ văn - Xem trước ''Nói quá''; đọc văn trả lời (?) tiết lập dàn ý cho văn tự

Tuần

Tiết 32

Ngày soạn:6/10/2010 Ngày dạy: 8/10/2010

Tập làm văn: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

A Mục tiêu.

1 Kiến thức

- Học sinh nhận diện phần MB, TB, KB văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

2 Kỹ năng - Biết cách tìm, lựa chọn xếp ý văn

3 Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học hỏi B Chuẩn bị.

- Giáo viên: Bảng phụ ghi yếu tố miêu tả, biểu cảm văn ''Món quà sinh nhật'' - Học sinh đọc kĩ văn ''Món quà sinh nhật'' trả lời (?) SGK

C Phương pháp: Nêu câu hỏi, tìm hiểu ví dụ, nhận xét D.Tiến trình dạy.

1 Tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ

? Em nêu bước xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Làm tập SGK tr84

- Giáo viên cho học sinh nhận xét làm bạn - Giáo viên nhận xét cho điểm

3.Bài mới.

Hoạt động thày Hoạt động trò

- Giáo viên gọi học sinh đọc văn ''Món quà sinh nhật'' SGK - tr92 ? Xác định phần MB, TB, KB ? Nội dung phần * Bài văn có phần: MB, TB, KB

I Dàn ý văn tự sự.

1 Ví dụ: văn ''Món q sinh nhật''

2 Nhận xét:

- Bố cục: phần

+ MB: Từ đầu đến la liệt bàn: kể tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật

(10)

? Sự việc ? Ngơi kể ? Thời gian ? Khơng gian ? Hồn cảnh

? Sự việc xoay quanh nhân vật ? Ngồi cịn có nhân vật

? Diễn biến câu chuyện (mở đầu, đỉnh điểm, kết thúc)

? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm tác dụng chúng

- Giáo viên u cầu học sinh tìm sau treo bảng phụ ghi yếu tố miêu tả biểu cảm

? Em rút nhận xét: nhiệm vụ phần

- Giáo viên chốt kiến thức:

+ MB: Giới thiệu việc, nhân vật tình xảy câu chuyện (có thể nêu kết quả, số phận nhân vật trước) + TB: kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định Trong kể, kết hợp miêu tả người, việc, thể tình

+ KB: lại  cảm nghĩ người bạn quà sinh nhật

- Diễn biến buổi sinh nhật - Ngôi thứ nhất: (Trang) - Buổi sáng

- Trong nhà Trang

- Ngày sinh Trang có bạn đến chúc mừng - Sự việc xoay quanh nhân vật Trang (nhân vật chính) - Ngồi cịn có Trinh, Thanh bạn khác + Trang hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột

+ Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân tình + Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý

- Mở đầu: buổi sinh nhật vui vẻ đến hồi kết thúc, Trang sốt ruột người bạn thân chưa đến

- Diễn biến: Trinh đến giải toả nỗi băn khoăn Trang Đỉnh điểm quà độc đáo: chùm ổi Trinh chăm sóc từ nhỏ

- Kết thúc: Cảm nghĩ Trang quà sinh nhật độc đáo

- Miêu tả: nhà tấp nập chật nhà Trinh tươi cười

T/dụng: miêu tả tỉ mỉ diễn biến buổi sinh nhật giúp người đọc hình dung khơng khí nó, cảm nhận tình bạn

- Biểu cảm: bồn chồn khơng n, bắt đầu lo, tủi thân, giận mình, run run cảm ơn Trinh

T/dụng: bộc lộ tình bạn chân thành, sâu sắc - Trình tự t kết hợp hồi ức (nhớ lại việc) - Học sinh phát biểu

- Học sinh khác bổ sung

(11)

cảm, thái độ người viết

- KB: Nêu kết cục cảm nghĩ người

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

? Lập dàn ý văn ''Cô bé bán diêm''

- Gợi ý theo SGK - tr95

- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm:

+ Nhóm 1: MB, KB

+ Nhóm 2: lần quẹt diêm đầu + Nhóm 3: lần cuối

- Gọi nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên đánh giá

- Các yếu tố miêu tả biểu cảm truyện thể chỗ

- Học sinh đọc ghi nhớ (tr95-SGK) II Luyện tập

1 Bài tập :

a) Mở bài:

- Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa - Giới thiệu nhân vật chính: bé bán diêm

- Giới thiệu gia cảnh nhân vật bé bán diêm b) Thân bài:

* Lúc đầu không bán diêm nên: - Sợ không dám nhà

- Tìm chỗ tránh rét

- Vẫn bị gió rét hành hạ đơi bàn tay cứng đờ

* Em bé quẹt que diêm để sưởi ấm cho mình: - Lần tưởng ngồi trước lò sưởi

- Lần thấy bàn ăn thịnh soạn - Lần thấy thông Nô-en, nến - Lần thấy bà mỉm cười

- Cuối bật hết diêm để níu giữ bà

* Miêu tả: lửa xanh lam, trắng ra, rực hồng, tuyết phủ kín mặt đất, diêm cháy sáng rực lên, khăn bàn trắng tinh, hàng ngàn nến sáng rực

* Biểu cảm:

+ Chà! Giá quẹt que diêm nhỉ? + Chà! ánh sáng kì dị + Thật dễ chịu

+ Em chưa thấy bà to lớn

 Các yếu tố đan xen trình kể chuyện cảnh mộng tưởng thực tác giả miêu tả sinh động, kèm theo suy nghĩ, tâm trạng nhân vật c) Kết bài:

- Em chết giá rét đêm giao thừa

- Thái độ người vào sáng năm nhìn thấy thi thể em

4 Củng cố:

- Nhắc lại dàn ý văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm

5 Hướng dẫn học nhà:

- Học thuộc ghi nhớ

Ngày đăng: 03/05/2021, 01:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w