1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

GA lop 3Tuan 8 CKTKN 2010

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Các bạn nhỏ đã chia sẻ với ông cụ nỗi buồn, làm cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn.. Vì vậy đặt tên truyện là chia sẻ.[r]

(1)

Tua

à

n 08

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010

Tiết 2,3 Tập đọc-Kể chuyện:

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I Mục tiêu:

A Tập đọc:

- Đọc rành mạch trôi chảy Bước đầu đọc kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến nhau.(trả lời CH 1,2,3,4)

B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện

HS khá, giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK

III Lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Bài “Bận”

+ Mọi người xunh quanh bé bận gì? + Vì người bận mà vui?

- GV nhận xét - ghi điểm

3 Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Hôm nay, em đọc truyện bạn nhỏ với, cụ già qua đường Qua câu chuyện này, em thấy bạn nhỏ truyện biết quan tâm đến người khác nào, quam tâm bạn có tác dụng cụ già buồn khổ, lo âu

- Ghi đề

b Luyện đọc:

* GV đọc toàn TTND Sự quan tâm bạn nhỏ ơng cụ

- Bài có đoạn?

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp tìm hiểu:

- Mỗi em đọc câu, (chú ý từ khó) GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ

- Đọc đoạn trước lớp: Mỗi HS đọc đoạn trước lớp

- Giải nghĩa từ khó SGK: sếu, u sầu, nghẹn ngào.

- Yêu cầu HS đặt câu với từ: u sầu, nghẹn ngào - Luyện đọc theo đoạn

- Đọc đoạn theo nhóm

- – HS đọc thuộc lòng đoạn + trả lời câu hỏi gắn với ND đoạn

- HS nhắc lại - Theo dõi GV đọc … đoạn

- Đọc câu: HS đọc nối tiếp đến hết

- HS đọc đoạn trước lớp - HS dựa vào SGK để trả lời

+ Hôm nay, bạn Na có buồn mà vẻ mặt u sầu

+ Em bé nói tiếng nghẹn ngào

- HS đọc đoạn nối tiếp

(2)

- GV theo dõi, HD HS đọc cho - Thi đọc theo nhóm

c Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

+ Các bạn nhỏ đâu? Điều khiến bạn nhỏ phải dừng lại?

+ Các bạn quan tâm đến ông cụ nào? + Vì bạn quan tâm đến ông cụ vậy? GV: Các bạn nhỏ chơi vui vẻ nhìn thấy ơng cụ ngồi ven đường mặt u sầu Thấy bạn nhỏ băn khoăn, trao đổi đến tận nơi hỏi thăm ơng cụ

+ Ơng cụ gặp chuyện buồn?

+ Vì trị chuyện với bạn nhỏ ơng cụ thấy lịng nhẹ hơn?

GV chốt: Bà cụ ốm nằm bệnh viện nên ơng cụ buồn Ơng cảm thấy lịng ấm lại tình cảm bạn nhỏ

+ Em chọn tên khác cho truyện

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

nhóm

- Từng nhóm HS đọc - nhóm HS thi đọc

HS đọc thầm TLCH:

- HS đọc đoạn +

- Các bạn nhà sau chơi vui vẻ Các bạn gặp cụ già ngồi vệ cỏ ven đường, vẻ mệt mỏi cặp mắt lộ vẻ u sầu

- Các bạn băn khoăn trao đổi với đoán …rồi đến tận nơi hỏi thăm ông cụ

- Vì bạn đứa trẻ ngoan nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ - HS đọc lại đoạn 3–4 HS đọc thầm TLCH

… cụ bà bị ốm nặng, nằm bệnh viện, khó qua khỏi

+ Ông cảm thấy nỗi buồn chia sẻ

+ Ơng cảm thấy đỡ đơn có người trị chuyện

+ Ơng cảm động trước lịng bạn nhỏ

+ Ông thấy an ủi ví bạn nhỏ quan tâm đến ơng

- Ơng cảm thấy lịng ấm lại bạn nhỏ …

- –3 HS đọc lại đoạn Cả lớp đọc thầm

HS nhóm thảo luận Cử đại diện báo cáo

+ Những đứa trẻ tốt bụng Vì bạn nhỏ truyện thật tốt bụng, giàu tình thương người

+ Các bạn nhỏ chia sẻ với ông cụ nỗi buồn, làm cụ cảm thấy lịng nhẹ Vì đặt tên truyện chia sẻ

+ Ông cụ cám ơn bạn nhỏ quan tâm tới cụ, làm lòng cụ ấm lại Vì đặt tên khác cho truyện là: Cảm ơn các cháu.

+ Con người phải biết quan tâm giúp đỡ

+ Con người phải thương yêu nhau,

(3)

GV: Các bạn nhỏ không giúp cụ già nhưng cụ cảm ơn bạn bạn làm cho cụ thấy lòng nhẹ Như vậy, quan tâm giúp đỡ và thông cảm với cần thiết.Câu chuyện muốn nói với em: Con người phải yêu thương quan tâm đến Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ người xung quanh làm cho người cảm thấy lo lắng, buồn phiền dịu bớt làm cho sống tốt đẹp hơn. d Luyện đọc lại:

- Tổ chức cho dãy thi đọc phân vai

-1 nhóm HS gồm em phân vai (người dẫn truyện, ông cụ bạn nhỏ)

- GV lớp bình chọn CN nhóm đọc tốt

KỂ CHUYỆN (0, tiết)

1 GV nêu N/vụ: Trong phần kể chuyện hôm em thi kể em nhập vai (4 bạn nhỏ truyện)

2 HD kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ

* GV nhắc HS: Nói lời nhân vật đóng vai theo trí nhớ, khơng nhìn sách Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu đóng kịch * GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động

* Sau lần HS kể lớp GV NX nhanh ND; diễn đạt; cách thể

- Nhận xét ghi điểm

4.Củng cố -Dặn dị:

- NX bình chọn TD - GDTT cho HS

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tập dựng hoạt cảnh theo mội dung câu chuyện

sẵn sàng giúp đỡ

+ Sự quan tâm, giúp đỡ lẫn cần thiết, đáng quý

- HS lắng nghe

- Mỗi tốp HS em thi đọc truyện theo vai (người dẫn truyện, ông cụ bạn nhỏ

- Về ND: kể có đủ ý, trình tự khơng?

- Về diễn đạt: nói thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp khơng? Đã biết kể lời chưa (mức độ cao )?

- Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên khơng? Đã biết phối hợp lời kể với điệu nét mặt chưa? (cần đặc biệt khen HS có lời kể sáng tạo )

Chú ý: Lời xưng hô phải quán

- Lắng nghe ghi nhận

*************************************************

Tiết Toán:

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 Thuộc bảng chia vận dụng phép chia giải toán  Biết xác định 1/7 hình đơn giản

II Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ bảng quay ghi sẵn dán lại BT4 III Lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

Kiểm tra cũ:

- Vài HS đọc lại bảng chia - HS đọc bảng chia Lớp theo dõi nhận

(4)

GV nhận xét - ghi điểm

3 Dạy a.Giới thiệu bài: - “ Luyện tập” - Ghi đề

b.H ớng dẫn làm tập:

Bài 1: Những em có kết bạn? GV nhận xét, khen

Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu GV HS sửa

Bài 3:

+ Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- GV nhận xét, chốt ý

- YC HS làm vào vở, em lên bảng giải - Cho HS đổi kiểm tra Những em đúng?

- GV NX chốt, nhắc HS nắm cách giải tốn có lời văn

Bài : HS làm chữa

4/ Củng cố - Dặn dò:

- NX tiết học

- Về nhà học bài, làm lại tập vào Xem trước sau

xét sửa sai cần - HS lên bảng làm - HS nhắc lại

- Đọc kết cốt - Lớp theo dõi tự chữa

- Củng cố bảng nhân, chia mối quan hệ phép nhân phép chia

- HS lên bảng làm, em phép tính: … củng cố bảng chia

- HS đổi chéo KT - chữa - HS đọc đề toán

- HS dùng bút chì gạch yếu tố cho yêu cầu trả lời

… chia 35 HS thành nhóm, nhóm HS

… Có nhóm?

1 HS lên bảng giải Cả lớp làm vào

Bài giải:

Số nhóm HS chia là: 35: = (nhóm )

Đáp số.5 nhóm

- Lớp nhận xét tuyên dương sửa sai cần

*************************************************

Chiều thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010

Tiết Chính tả:

(Nghe – viết):

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I Mục tiêu:

 Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi  Làm BT2 a/b

II Chuẩn bị:

 Bảng phụ viết sẵn BT III Lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

(5)

- GV đọc từ khó nhoẻn cười, nghẹn ngào, kiên trung, kiêng nể

- GVNX – Ghi điểm

2 Dạy mới:

Giới thiệu bài: Nêu MĐ YC tiết học - Ghi đề

HD viết tả:

a Hướng dẫn chuẩn bị

- GV đọc đoạn văn viết tả + Đoạn kể chuyện gì?

- Hướng dẫn HS nhận xét cách trình bày bài: + Đoạn văn gồm có câu?

+ Những chữ đoạn văn viết hoa? + Những dấu câu dùng đoạn văn - HD viết bảng từ khó

- GV nhận xét sửa sai bảng Tuyên dương

b GV cho HS chép vào vở:

- GV quan sát lớp nhăùc nhở tư ngồi cầm bút

c Chấm chữa bài

- Chấm 5-7 bài, NX mặt: ND chép (đúng /sai ), chữ viết (đúng /sai, /bẩn, đẹp /xấu), cách trình bày( đúng/sai, đẹp /xấu )

H

ớng dẫn làm tập tả:

Bài 2a: GV viết sẵn đề vào bảng (bảng con) HD HS làm

NX -chữa bài: a giặt – rát – dọc

b buồn – buồng - chuông

- Chấm điểm cho HS

3.Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, nhắc nhở

- Y/C HS nhà xem lại tả lỗi sai viết lại dòng làm BT

- Chuẩn bị bài: nghe viết “ Tiếp theo ”

- H/S viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con:

- HS nhận xét cho bạn - HS nhắc tựa

Cả lớp theo dõi sgk

… Cụ già nói với bạn nhỏ lý do khiến cụ buồn: cụ bà ốm nặng phải nằm viện khó qua khỏi Cụ cảm ơn lịng tốt bạn Vì bạn đã làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn.

… câu

… Các chữ đầu câu

dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng

- HS đọc thầm đoạn văn tìm từ khó - Các nhóm nhận xét bổ sung - HS viết bảng con: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.

- Lớp chép

- HS tự chữa lỗi bút chì lề

- HS lên bảng viết, lớp làm nháp

- HS lên bảng làm, lớp làm bảng làm đến đâu GV sửa đến - Cả lớp viết vào

*************************************************

Tiết Tập đọc:

TIẾNG RU

I Mục tiêu:

 Đọc rành mạch, trôi chảy Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp

hợp lí

 Hiểu ý nghĩa: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng

chí(trả lời CH SGK; thuộc khổ thơ bài)

 HS khá, giỏi thuộc thơ II Chuẩn bị:

(6)

 Tranh minh hoạ đọc SGK III Lên lớp :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: Bài: “Các em nhỏ cụ già”

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV nhận xét - Ghi điểm

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Truyện “Các em nhỏ cụ già” cho em thấy: Con người phải yêu thương nhau, quan tâm đến Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ người khác làm cho người cảm thấy lo lắng, buồn phiền dịu bớt sống đẹp Bài thơ “Tiếng ru” các em học hôm tiếp tục nói với em mối quan hệ người với người cộng đồng

- Ghi đề

Luyện đọc:

a GV đọc toàn Tóm tắt ND: Tranh bạn nhỏ hớn hở cánh đồng lúa chín vàng rực có ong bay hoa nở

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Chia đoạn cho nhóm

- GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ - Kết hợp giải nghĩa từ: đồng chí, nhân gian, bồi.

- GV theo dõi, HD HS đọc cho - Thi đọc theo nhóm

- Lớp đọc đồng

HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ

Câu 1: Con ong, cá, chim yêu gì, sao?

* GV chốt lại:

+ Con ong u hoa hoa có mật giúp ong làm mật

+ Con cá u nước có nước cá bơi lội và sống

+ Con chim u trời có bầu trời cao rộng chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn.

Câu 2: Nêu cách hiểu em câu thơ khổ thơ 2?

- HS kể lại đoạn câu chuyện,

- Lớp theo dõi nhận xét

- HS nhắc lại - HS theo dõi SGK

- Đọc câu: HS đọc nối tiếp em dòng thơ (1-2 lượt)

- Đọc đoạn tr ớc lớp : HS đọc nối tiếp đoạn

- Đọc đoạn nhóm + Từng cặp HS đọc

- nhóm nối tiếp thi đọc đoạn

- HS thi đọc

- HS đọc thầm khổ TLCH … Con ong yêu hoa, cá yêu nước, chim yêu trời hoa có mật giúp ong làm mật, nước để cá bơi lội, trời cao rộng cho chim tung cánh hót

- Lắng nghe

- HS đọc thầm khổ TLCH

…Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng ý nói:

+ Nhiều thân lúa chín làm nên mùa vàng.

(7)

* GV chốt: Vô vàn thân lúa chín làm nên mùa vàng, nhiều người làm nên nhân loại sống đơn người giống đóm lửa nhỏ khơng toả sáng tàn

-Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ cuối

Câu 3: Vì núi khơng chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?

Câu 4: Câu lục bát khổ thơ nói lên ý thơ?

GV chốt: Bài thơ khuyên người sống cộng đồng phải yêu thương anh em bạn bè đồng chí

Luyện đọc lại học thuộc th :

- GV đọc diễn cảm thơ

- HDHS đọc khổ thơ giọng tình cảm thiết tha nghỉ hợp lý

- HDHS đọc thuộc khổ thơ sau thuộc

HS thi (nâng cao)

- GV NX tuyên dương chọn người chiến thắng

3 Củng cố -dặn dò:

- Bài thơ muốn nói gì?

* NX TD - Về nhà đọc cho người thân nghe - Học thuộc

* Chuẩn bị

+ Chỉ thân lúa chín khơng thể có mùa vàng…

+ Vơ vàn lúa chín làm nên cả một mùa vàng.

… Một người đâu phải nhân gian. Sống đốm lửa vàng mà thơi ý nói: + Một người khơng phải là lồi người

+ Sống độc một đám lửa tàn lụi.

+ Nhiều người làm nên nhân loại nhiều đốm lửa toả sáng. + Sống độc mình, người giống đốm lửa nhỏ không toả sáng, cháy được, se õtàn

- Cả lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối

… Núi khơng chê đất thấp núi nhờ có đất bồi mà cao

- Biển khồng chê sông nhỏ biển nhờ có nước mn dịng sơng mà đầy

- HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm … Con người muốn sống, ơi! Phải yêu đồng chí yêu người anh em - Lớp lắng nghe

- Mỗi nhóm thi đọc - Lớp theo dõi lắng nghe - HS đọc cá nhân thuộc (bình chọn người chiến thắng)

… Bài thơ muốn nói người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè đồng chí

*************************************************

Tiết Toán:

GIẢM MỘT SỐ ÐI NHIỀU LẦN

I Mục tiêu: Giúp HS:

 Biết thực giảm số số lần vận dụng vào giải toán  Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần

II Chuẩn bị:

 Các tranh vẽ SGK dùng bơng hoa, hình vng thay hình gà

(8)

 Bảng phụ bảng sẵn dán lại BT2 III Lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Luyện tập

- GV nhận xét - Ghi điểm

2 Dạy mới:

*Giới thiệu bài “ Giảm số lần” - Ghi đề

* H ớng dẫn tìm hiểu

- GV treo bảng phụ có số vng + Số vng hàng có bao nhiêu?

+ Số ô vuông hàng so với hàng giảm lần số vng hàng ?

- GV ghi tóm tắt:

Hàng trên; ô vuông

Hàng dưới; 6: = (ô vuông)

- Số ô vuông hàng giảm lần số vng hàng

- GV kẻ đoạn thẳng AB CD SGK HD tương tự

- Muốn giảm 8cm lần ta làm nào? - Muốn giảm 10 kg lần ta làm nào? - Qua ví dụ em cho biết muốn giảm số nhiều lần ta làm nào?

Hướng dẫn thực hành: Bài 1: HS làm chữa

- Những em có kết bạn?

Bài 2: GV hỏi để tóm tắt: - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn yêu cầu tìm gì?

a.Giải (mẫu) Số bưởi lại là:

40: = 10 (quả)

Đáp số: 10 - HS nêu yêu cầu BT

b Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- GV NX chốt nhắc HS nắm cách giải tốn có lời văn

- HS nộp (1 tổ ) - HS lên bảng làm - HS nhắc lại

… Có hình vng

… Giảm lần ta có : = (ơ vng) - HS nhắc lại tóm tắt

- Muốn giảm cm lần ta chia 8cm cho

- Muốn giảm 10kg lần ta chia 10kg cho

… Muốn giảm số nhiều lần ta chia số cho số lần.

- 3HS nhắc lại

- HS nêu u cầu tìm kết phép tính ghi vào nháp

mẹ có 40 bưởi, sau đem bán số bưởi giảm lần

… mẹ trái bưởi

- HS tự đọc đề tốn, tóm tắt làm vào

- HS lên giải bảng lớp - HS đọc toán

… công làm việc tay hết 30 giờ, làm máy thời gian giảm lần

… cơng việc làm máy hết giờ?

Bài giải (2b)

Thời gian làm cơng việc máy

(9)

Bài 3: Cho HS nêu y/c - Cho HS đứng dậy trình bày - Lớp NX

- GV chốt, lưu ý phân biệt giảm lần giảm 4cm

- GV nhận xét sửa sai tuyên dương - Nhận xét ghi điểm

3/ Củng cố - Dặn dò: - NX tiết học

- Về nhà học bài,

- Xem trước sau “Luyện tập”

là: 30: = (giờ)

Đáp số:

- HS đọc kết - lớp theo dõi tự chữa

- HS nêu yêu cầu

- HS làm - Hai HS lên bảng làm: - HS1 làm 3a – tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD, 8: = 2(cm)

- Vẽ đoạn thẳng CD 2cm

- HS làm 3b; Tính nhẩm độ dài đoạn thăng MN; - = 4(cm) -Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 4cm - HS tự tính nêu cách giải

- HS đổi chéo KT - chữa - Nhận xét sửa sai cần

*************************************************

Chiều thứ ba ngày12 tháng10 năm 2010

Tiết Tiếng Việt:

CỦNG CỐ

I/ Mục tiêu:

 Học sinh củng cố về:

- Kỹ luyện đọc tập đọc “Các em nhỏ cụ già” - Rèn cho HS kỹ kể lại nội dung câu chuyện

II/

Lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định:

2/ KTBC:

3/ Bài mới:

a Gtb: Giáo viên gt trực tiếp vào ghi đề

b. Học sinh luyện đọc

c. Luyện kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ

- GV nhận xét tuyên dương

4/

Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học - CBBS

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS thi đọc theo vai

- HS thi đọc diễn cảm toàn - HS kể theo cặp

- HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện - HS thi kể toàn câu chuyện

(10)

Tiết Toán:

CỦNG CỐ

I/

Mục tiêu :

 HS củng cố về:

- Các phép tính bảng nhân, chia - Giải tốn có lời văn

II/

Chuẩn bị: III/ Lên lớp :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổ n định:

2/ KTBC:

3/ Bài mới:

a Gtb

b Hướng dẫn làm tập:

* Bài 1: Tìm x: - HS lên bảng làm

* Bài 2:

a Viết số nhỏ có ba chữ số khác b Viết số nhỏ có ba chữ số khác lẻ

* Bài 3: Một người đem bán 345 trứng Ngưới bán cho khách hàng, khách hàng mua 15 Hỏi người cịn lại trứng?

4/ Củng cố – dặn dò :

- Gv nhận xét tiết học, CBBS

a X : = X = x X = 35 b x X = 49 X = 49 : X =

a Số nhỏ có ba chữ số khác là:102

b Số nhỏ có ba chữ số khác lẻ là: 135

Bài giải

Số trứng bán là: 15 x = 105 (quả) Số trứng lại là: 345 -105 = 240 (quả) Đáp số: 240 trứng

*************************************************

Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010

Tiết Chính tả: (nhớ - viết)

TIẾNG RU

I/ Mục tiêu:

 Nhớ - viết tả; trình bày dịng thơ, khổ thơ lục bát  Làm dúng BT2 a/b

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn lần BT

III/ Lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: GV đọc từ giặt giũ, buồn bã, - HS viết bảng lớp lớp viết

(11)

buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi GVNX TD

3 Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

- Hôm nay, lần em luyện viết tả với hình thức mới, khó hơn: nhớ để viết lại xác câu chữ khổ thơ đầu Tiếng ru Sau đó, em tiếp tục làm tập tìm từ chứa tiếng có âm đầu vần dễ lẫn (r/gi/d uôn/ uông theo nghĩa cho)

- Ghi đề

* Hướng dẫn tập chép tả:

a Hướng dẫn chuẩn bị:

- GV đọc khổ thơ –

- Hướng dẫn HS nhận xét tả:

+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?

+ Cách trình bày thơ lục bát có điểm cần ý? + Dịng thơ có dấu chấm phẩy?

+ Dịng thơ có dấu gạch nối?

+ Dịng thơ có dấu chấm hỏi dấu chấm than? + Những chữ thơ viết hoa?

- GV đọc choHS chép vào bảng - GV nhận xét sửa chữa sai sót

- GV nhắc em gấp sách giáo khoa lại dùng trí nhớ để viết

- GV quan sát lớp nhắc nhở nhớ ghi tên trang vở, viết hoa chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu, tư ngồi viết, cách cầm bút

b Chấm chữa bài:

- Chấm 5-7 bài, NX mặt: ND chép (đúng /sai), chữ viết (đúng /sai, /bẩn, đẹp /xấu), cách trình bày( đúng/sai, đẹp /xấu )

3 H ớng dẫn làm tập tả:

Bài 2a: GV yêu cầu HS đọc đềà, HD HS làm - HS làm đến đâu GV sửa đến

- GV chốt lại lời giải

a Rán, dễ, giao thừa.

b cuồn cuộn, chuồng, luống 4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, nhắc nhở

vào bảng giặt giũ, buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi.

- HS nhắc đề

- 2 HS đọc lại

- Thơ lục bát – dòng chữ, dòng chữ

- Dòng chữ viết cách lề ơ ly Dịng chữ viết cách lề 1 ô ly.

- Dòng thứ 2 - Dòng thứ 7

- Dòng dòng 8

- Các chữ đầu dòng thơ.

- HS viết ghi nhớ chỗ cần đánh dấu câu

- Lớp chép

- HS tự chữa lỗi bút chì lề

- HS lên bảng, lớp làm nháp

- Thi đua chơi TC:

- 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng làm đến đâu GV sửa đến

- Cả lớp viết vào

(12)

Tiết Luyện từ câu:

TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG

ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ?

I Mục tiêu:

 Hiểu phân loại số từ ngữ cộng đồng( BT1)

 Biết tìm phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Làm gì?

(BT3)

 Biết đặt câu hỏi cho phận câu xác định(BT4)  HS khá, giỏi làm BT2

II Chuẩn bị:

 Bốn băng giấy bảng phụ trình bày bảng phân loại.ở tập  Bảng lớp viết câu văn BT 3,

III.

Lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Bài tuần - GV nhận xét - ghi điểm

3 Bài mới: a.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - Ghi đề

b Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: (Ghi sẵn)

- GV ghi bảng

- GV nhận xét chốt lại lời giải * Những người cộng đồng

Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.

* Thái độ, hoạt động cộng đồng

Cộng tác, đồng tâm. Bài 2: (Ghi sẵn)

- GVHD mẫu lớp theo dõi HS làm việc theo cặp

- Gợi ý giải nghĩa từ cật câu “Chung lưng đấu cật”: lưng phần lưng chổ ngang bụng “bụng đói cật rét”

- Giúp HS hiểu nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ

+ Chung lưng đấu cật đồn kết, góp sức nhau làm việc.

+ Cháy nhà hàng xóm bình chân vại những người ích kỷ, thờ biết khơng quan tâm dến người khác.

+ Ăn bát nước đầy: Chỉ người sống có nghĩa có tình thuỷ chung trước sau một, sẵn lòng giúp đỡ người.

Bài tập 3:

- Giúp HS nắm yêu cầu đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Nhiệm vụ em tìm phận câu trả lời cho

- HS lên bảng làm theo yêu cầu, lớp nộp tổ để KT

- HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm theo HS trao đổi theo cặp viết nháp

- bạn nêu, lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- HS chữa vào VBT

- HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm

- HS làm

- HS nối tiếp phát biểu tự - Đại diện nhóm trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Tán thành thái độ ứng xử câu a, c không tán thành với thái độ câu b

(13)

câu hỏi (cái gì, gì)? Và phận câu trả lời cho câu hỏi làm

- GV nhận xét tuyên dương chốt lời giải a Đàn sếu sải cánh cao

Con gì? Làm gì?

b Sau dạo chơi, đám trẻ Ai? Làm gì?

c Các em tới chỗ ơng cụ lễ phép hỏi Ai? Làm gì?

Bài 4:

- GV hỏi câu văn nêu tập, viết theo mẫu câu nào?

- Bài tập yêu cầu đặt câu hỏi cho phận in đậm câu văn

GV chốt: a Ai bỡ ngỡ nép bên người thân? b Ơng ngoại làm gì? Mẹ bạn làm gì?

4/ Củng cố - dặn dị:

- Nhận xét tiết học.TD HS tốt

-Y/c nhà HTL thành ngữ, tục ngữ BT2 Chuẩn bị sau

* Chú ý: Giữ gìn sách cẩn thận

- HS đọc nội dung lớp đọc thầm theo

- HS lên bảng làm câu - Cả lớp làm vào

- GV+HS NX, chấm điểm thi đua

- HS chữa vào VBT

- Cả lớp đọc thầm nội dung tập

- HS đọc Y/c - Ai, làm gì?

*************************************************

Tiết Toán:

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS

 Biết thực gấp số lên nhiều lần giảm số số lần vận dụng

vào giải toán

II Chuẩn bị:

 Một số sơ đồ vẽ sẵn SGK, bảng phụ, phiếu học tập có III Lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra: Giảm số lần - Nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Luyện tập” - Ghi đề

b HD làm tập: * Bài 1: (theo mẫu)

- GV HD giải thích mẫu

- GV theo dõi HS làm bài: HS lên bảng chữa

- NX

- HS nộp (1 tổ)

- HS lên bảng làm tập - Lớp theo dõi nhận xét bạn

- HS nhắc lại

- HS đọc đề theo dõi GV HD

- Tự làm tập lại theo mẫu VD:

- gấp lần x = 30, 30 giảm lần được:

(14)

- Khuyến khích HS tính nhẩm

* Bài 2:

- Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn u cầu ta tìm ?

- Muốn tính số lít dầu buổi chiều bán ta làm phép tình gì?

- HD HS làm BT b

- Muốn tìm số cam rổ lại ta làm sao?

- GV theo dõi HS làm bài.-Chữa bài: NX

* Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề

- HS thực hành đo đoạn thẳng AB vẽ đoạn thẳng MN

4/ Củng cố dặn dò: - NX tiết học

- Về nhà học

- Xem trước sau Tìm số chia

30 : =

- HS tự đọc toán đề 2a 2b …cửa hàng bán buổi sáng 60 lít dầu, buổi chiều giảm lần so với buổi sáng … số lít dầu bán buổi chiều?

- HS tự làm chữa - HS đại diện dãy lên giải

Bài giải:

Số lít dầu buổi chiều cửa hàng bán là:

60: = 20 (lít) Đáp số 20 lít dầu - HS đổi chéo kiểm tra - Vài HS đọc kết

- Lớp theo dõi dùng bút chì gạch chân yếu tố cho bái toán yêu cầu - HS nêu cách giải lên bảng giải

Bài giải:

Số cam lại rổ là: 60: = 20 (quả cam) Đáp số: 20 cam - Lớp đọc đề nêu cách làm làm - Đo độ dài đoạn thẳng AB 10 cm - Độ dài đoạn thẳng AB giảm lần được:

10cm : = 2cm

- Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 2cm

*************************************************

Tiết Toán:

CỦNG CỐ

I/

Mục tiêu :

 HS củng cố về:

- Các phép tính bảng nhân, chia - Tìm x

- Giải tốn có lời văn

II/

Chuẩn bị: III/ Lên lớp :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổ n định:

2/ KTBC:

3/ Bài mới:

a Gtb

b Hướng dẫn làm tập:

* Bài 1: Tìm x: a X : =

(15)

- HS lên bảng làm

* Bài 2:

a Có số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99?

b Có số tự nhiên liên tiếp từ 100 đến 999?

* Bài 3: Hoa mua 10 vở, Hà mua gấp lần số Hoa mua Hỏi hai bạn mua vở?

4/ Củng cố – dặn dò :

- Gv nhận xét tiết học, CBBS

X = x X = 63 b x X = 56 X = 56 : X =

a - Có số tự nhiên liên tiếp từ đến - Có 99 số tự nhiên liên tiếp từ đến 99 Vậy từ 10 đến 99 có: 99 – = 90 số tự nhiên liên tiếp

b - Từ đến 999 có 999 số tự nhiên liên tiếp

- Từ đến 99 có 99 số tự nhiên liên tiếp

Vậy từ 100 đến 999 có: 999 – 99 = 900 số tự nhiên liên tiếp

Bài giải

Hà mua số là: 10 x = 50 (quyển) Cả hai bạn mua số là:

10 + 50 = 60 (quyển) Đáp số: 60

*************************************************

Chiều thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010

Tiết Tiếng Việt:

CỦNG CỐ

I Mục tiêu:

HS củng cố về:

- Kiểu câu Ai làm gì?

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ: 3 Bài mới: a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn làm tập

Bài 1 Điền phận câu trả lời câu hỏi Ai? trả lời câu hỏi làm gì? vào chỗ trống - Cho hs làm chữa

Bài 2. Đặt câu có mơ hình Ai làm gì?

Bài Điền tiếp từ ngữ vào dịng sau để hồn thành ngữ:

- Các bạn học sinh lớp

thường xuyên giúp học tập.

- Hoc sinh trường em góp sách giúp bạn vùng lũ

- Các bạn lớp kiểm tra tập

- Cô giáo em giảng

(16)

4/ Củng cố- Dặn dò.

- Hệ thống

- Dặn dò – nhận xét tiết học

a Nhường cơm sẻ áo

b Bán anh em xa, mua láng giềng gần

*************************************************

Tiết Toán:

CỦNG CỐ

I/

Mục tiêu :

 HS củng cố về:

- Tìm số chia

- Tính giá trị biểu thức - Giải tốn có lời văn

II/

Chuẩn bị: III/ Lên lớp :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổ n định.

2/ KTBC :

3/ Bài mới:

a Gtb

b Hướng dẫn làm tập:

* Bài 1: Tìm X: - HS lên bảng làm

* Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

* Bài 3: Một vườn ăn thu hoạch 882 vải, sổ cam 1/3 số vải, sổ quýt 1/6 số cam Hỏi vườn thu hoạch tất quả? - HS lên bảng, lớp làm vào

4/ Củng cố – dặn dò : Gv nhận xét tiết học, CBBS

48 : X = X = 48 :

X = 12

36 : X = X = 36 :

X = 12 573 - 50 + 190 = 523 + 190 = 713

378 - 78 + 260 = 300 + 260 = 560

Bài giải:

Số cam thu hoạch là: 882 : = 294 (quả) Số quýt thu hoạch là:

294 : = 49 (quả)

Số vườn thu hoạch là:

882 + 294 + 49 = 1225 Đáp số: 1225

(17)

Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010

Tiết Tập viết:

ÔN CHỮ HOA: G

I Mục tiêu:

 Viết chữ hoa G(1 dòng), C, Kh(1 dòng); Viết tên riêng Gị Cơng

(1 dịng) câu ứng dụng: Khơn ngoan…chớ hồi đá nhau( lần) chữ cỡ nhỏ

II Chuẩn bị:

 Mẫu chữ viết hoa G -Tên riêng Gị Cơng câu tục ngữ dịng kẻ li  Vở TV; Bảng con; phấn

III Lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ:

- GV NX TD - Nhận xét chung

2.Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Nêu YC tiết học - Ghi đề

HD viết bảng con: a Luyện viết chữ hoa:

* Tìm chữ hoa có bài? - GV viết mẫu

b HS viết từ ứng dụng ( tên riêng)

-GV: Gị Cơng là tên thị xã thuộc tĩnh Tiền Giang, trước nơi đóng quân Trương Định lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp

* Lưu ý cách viết tên riêng

c HS viết câu ứng dụng:

- Giới thiệu ND câu tục ngữ: HS đọc câu ứng dụng

Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà mẹ hoài đá nhau.

- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Câu tục ngữ khuyên ta anh em nhà phải đoàn kết thương yêu

Hướng dẫn viết vào TV: - GV nêu y/c:

+ Viết chữ G, C, Kh: dòng cỡ nhỏ + Viết tên Gị Cơng: 1 dịng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần

- GV nhắc nhở HS viết

- Chấm nhanh 5-7 NX rút kinh nghiệm

3.Củng cố - dặn dò

- NX tiết học TD em viết đẹp

- Nhắc HS luyện viết nhà, học thuộc câu ứng

- HS lên bảng viết từ câu ứng dụng Cả lớp viết bảng Ê-đê, Em - HS nhắc lại

G, C, K

- HS nhắc lại cách viết

- HS tập viết bảng chữ: G, C, K

- HS viết bảng : Gò Công

- HS viết bảng chữ Khôn, Gà.

- HS viết vào

- đội lên thi đua viết câu ứng dụng

(18)

dụng Chuẩn bị

- Lắng nghe

*************************************************

Tiết Toán:

TÌM SỐ CHIA

I Mục tiêu:

 Biết tên gọi thành phần phép chia  Biết tìm số chia chưa biết

II Chuẩn bị:

 hình trịn nhựa SGK, bảng phụ, phiếu học tập III Lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra: Luyện tập - Thu tổ KT - Y/c HS lên bảng - NX ghi điểm - TD

3 Bài mới:

- GVGT ND học hôm nay.GV nêu ghi đề

a.Hướng dẫn HS cách tìm số chia:

- GV yêu cầu HS lấy hình trịn xếp hình vẽ SGK

- Có hình trịn xếp thành hàng hỏi hàng có hình trịn

- GV ghi SGK 6 : = 3

Số bị chia Số chia thương + Muốn tìm số chia ta làm nào?

- GV vừa nói vừa ghi bảng = : + Qua ví dụ em rút kết luận gì?

- Giúp HS nêu GV nêu: Tìm x biết: 30 : x = + Bài toán yêu cầu ta tìm gì?

+ Muốn tìm số chia x ta làm nào?

- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, lớp thực B/con

- GV nhận xét tuyên dương

b.Thực hành Bài 1: GV cho

Bài 2: GV cho HS làm

- HS nộp

- HS làm BT 2a, b - HS NX làm bạn - HS nhắc lại đề

- HS lớp thực theo yêu cầu - Mỗi hàng có hình trịn

- HS nêu tên gọi thành phần phép chia

… Muốn tìm số chia (2) ta lấy số bị chia (6) chia cho thương (3).

- HS nêu = :

… Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương - HS nhắc lại

…Bài toán yêu cầu ta tìm số chia x chưa biết

… muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

- HS lên bảng làm Lớp làm bảng 30: x =

x = 30 : x = - HS nhận xét bạn sửa sai cần - HS nêu kết tính nhẩm miệng - HS lên bảng làm

N 12 : X = ; 36 : X = N 42 : X = ; X : = N 27 : X = ; X x = 70

(19)

- Bài củng cố cho ta gì?

Bài 3: Bài tốn cho biết gì? - Đề Y/c gì?

- GV-NX- TD

- GV NX, bảng lớp TD HS làm tốt

4 Củng cố - Dặn dò :

- NX tiết học

- Về nhà học

- Xem trước sau Luyện tập

… củng cố cho kiến thức tìm số chia, số bị chia, tìm thừa số chưa biết

- HS đọc toán

+ Trong phép chia hết, chia cho để được:

a Thương lớn b Thương bé

Giải

- Trong phép chia hết, chia cho để có thương lớn ( : = 7) chia cho có thương nhỏ ( : = )

*************************************************

Tiết Tiếng Việt:

CỦNG CỐ

I/ Mục tiêu:

 Học sinh củng cố về:

- So sánh

- Viết đoạn văn ngắn

II/

Lên lớp :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 / Ổn định :

2/ KTBC:

3/ Bài mới:

a Gtb: Giáo viên gt trực tiếp vào – ghi đề

b. HD làm tập

Bài 1: Điền từ vật so sánh phù hợp vào dòng sau :

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ đến 10 câu kể người hàng xóm mà em quý mến

- GV thu số chấm nhận xét

4/

Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học - CBBS

a Những gà lông vàng ươm t

b Vào mùa thu nước hồ thuỷ tinh

c Tiếng suối ngân nga tựa tiếng đàn - HS viết vào

- Một số HS đọc viết

*************************************************

Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010

Tiết Tập làm văn:

KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM

(20)

I Mục tiêu :

 Biết kể người hàng xóm theo gợi ý (BT1)

 Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (BT2)  Lồng ghép GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ xã hội

II Chuẩn bị:

 Bảng lớp viếtï câu hỏi gợi ý người hàng xóm: III Lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

-2 em kể lại chuyện Khơng nỡ nhìn - GV nhận xét ghi điểm

3 Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học - Ghi đề

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- GV treo câu hỏi gợi ý:

- Yêu cầu HS đọc đề gợi ý - Người tên gì? Bao nhiêu tuổi? - Người làm nghề gì?

- Tình cảm gia đình em người hàng xóm ntn? - Tình cảm người hàng xóm gia đình em ntn? * GV NX chốt

- Em có nhận xét người hàng xóm bạn? - Bình chọn bạn kể hay

Bài 2: GV nêu yêu cầu tập Nhắc nhở em viết giản dị, chân thật điều em vừa kể, viết –7 câu nhiều tốt

- Yêu cầu em làm xong đọc viết - Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người viết tốt

4 Củng cố:

- NX tiết học

- Chốt lại nội dung kiến thức học - Nêu yêu cầu hoạt động tiếp nối

5 Nhận xét – Dặn dị:

-u cầu HS tìm hiểu thêm người hàng xóm để viết văn hay

- Chuẩn bị Tập viết thư phong bì thư

- HS đọc viết tuần - Lớp theo dõi

- Nhắc lại

- 1HS đọc yêu cầu gợi ý

- Lớp đọc thầm (Kể một người hàng xóm mà em quý mến).

- Trả lời:

- HS thi kể Lớp lắng nghe - N/X bạn

- HS TL nhiều ý - HS trao đổi theo nhóm TLCH

- Đại diện nhóm thi

- HS đọc y/c -lớp đọc thầm - Yêu cầu viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (từ – câu)

- HS làm VBT

- - HS đọc lại -lớp NX -GV NX

- Lắng nghe GV nói ghi nhận

*************************************************

Tiết Toán:

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

 Biết tìm thành phần chưa biết phép tính

(21)

 Biết làm tính nhân (chia) số có chữ số với (cho) số có chữ số II Chuẩn bị:

 Bảng phụ, phiếu học tập VBT + bảng III Lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định;

2.Kiểm tra cũ: Tìm số chia - GV nhận xét - ghi điểm

3.Bài mới:

- Giới thiệu bài: “ Luyện tập” - Ghi đề

- HD làm tập:

Bài1: Tìm x

- GV nhận xét sửa

- Bài củng cố cho ta dạng toán nào?

Bài2: HS nêu YC tập - Bài củng cố cho ta gì?

Bài 3: YC HS đọc đề tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn Y/C gì?

Tóm tắt: thùng có: 36 lít dầu Bán 1/3, cịn: ?lít dầu - Nhận xét ghi điểm cho HS

4 Củng cố:

- NX tiết học T/D nhắc nhở

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau “Góc vng, góc không vuông”

- HS nộp

- HS làm BT3 - HS2 làm BT 2b - HS3 làm BT2C

- Lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại

- HS nêu yêu cầu Cả lớp làm bảng

N1; X + 12 = 36 ; X – 25 = 15; 80 – X = 30 N2; X x = 30 ; X : = ; 42 : X = … cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết

- HS lên bảng làm phép tính Cả lớp bảng con;

- HS nhận xét - sửa sai cho bạn

…cách nhân chia số có chữ số cho số có một chữ số

- 1HS đọc đề lớp đọc thầm theo, dùng bút chì gạch gạch yếu tố toán cho, gạch gạch yếu tố toán yêu cầu

- HS lên bảng giải, lớp làm vào Bài giải:

Số lít dầu cịn lại thùng là: 36 : = 12 (lít)

Đáp số: 12 lít

*************************************************

An toàn giao thông

Bài 6

AN TON KHI ĐI Ơ TƠ, XE BT

I-Mơc tiªu:

- HS biết nơi chờ xe buýt Ghi nhớ quy nh lờn xung xe

Biết mô tả, nhận biết hành vi an toàn không an toàn ngåi trªn xe

- Biết thực hành vi an toàn xe

- Cã thói quên thực hành vi an toàn phơng tiện giao thông công cộng

II- Nội dung:

- Chỉ lên xuống xe xe dừng hẳn

- Ngồi xe phải ngồi ngắn, quy định Phải đợi xe vỉa hè

nhµ chê

- Khơng qua đờng vừa xuống xe

(22)

III- ChuÈn bị:

Thầy:tranh , phiếu ghi tình Trò: Ôn bµi

IV- Hoạt động dạy học:

Hoạt đơng thầy. Hoạt đơng trị.

HĐ1: An toàn lên xuống xe buýt a- Mục tiêu:Biết nơi đứng chờ xe buýt, cách lên xoấng xe an toàn

b- Cách tiến hành:

- Em no c xe buýt?

- Xe buýt đỗ đâu để đón khách?

- có đặc đIểm để nhận ra?

- GT biĨn:434

Nêu đặc điểm , nội dung biển báo? Khi lên xuống xe phải lên xuống nh cho an ton?

*KL: - Chờ xe dừng hẳn lên

xuống.Bám vịn chắn vào thành xe lên xuống, không chên lấn, xô đẩy.Khi xuống xe không c qua ng

HĐ2: Hành vi an toàn nngoòi xe

a-Mc tiờu:Nh c nhng hành vi an tồn giải thích đợc phải thực hành vi

b- C¸ch tiÕn hµnh:

- Chia nhãm

- Giao viƯc:

Nêu hành vi an toàn ngồi trênô tô, xe bt?

*KL:Ngồi ngắn khơng thị đầu,thị tay ngoàI cửa sổ.PhảI bám vịn vào ghế tay vịn xe chuyển bánh Khi ngồi không xô đẩy, khụng i li, ựa nghch

HĐ3: Thực hành

a-Mục tiêu: Thực hành tốt kỹ an toàn đI ô tô, xe buýt

b- Cách tiến hành: Chia nhóm

V- Củng cố- dăn dò - HƯ thèng kiÕn thøc:

Khi đI tơ, xe buýt em cần thực hành vi để đảm bảo an tồn cho cho ngời khác?

Thùc hiƯn tèt lt GT

- HS nªu

- Sát lề đờng

- có biển thông báo điểm

đỗ xe buýt

- Biển hình chữ nhật, mầu xanh

lam, bên có hình vuông mầu trắng có vẽ hình chiễce buýt mầu đem

- Đây biển : BÕn xe bt

- Chê xe dõng h¼n míi lên xuống.Bám vịn chắn vào thành xe lên hc xng

- Cư nhãm trëng

- HS thảo luận

- Đại diện báo cáo kết

- Thực hành hành vi an toàn ®i

« t«, xe buýt

*************************************************

(23)

Tiết Thể dục:

ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI

Trò chơi “Chim tổ”

I Mục tiêu:

 Biết cách chuyển hướng phải, trái

 Bước đầu biết cách chơi trò chơi tham gia chơi II Địa điểm ph ươ ng tiện :

 Địa điểm: sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an tồn

 Phương tiện: cịi, kẻ vạch, D/C cho phần tập chuyển hướng (phải, trái) Cờ hiệu

hoặc cọc Vẽ vịng tròn cho trò chơi

III Lên lớp:

Nội dung phương pháp TG Đội hình tập luyện

1 Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến ND, YC - GV cho HS đứng chỗ vỗ tay, hát - YC HS khởi động

- Chạy chậm, vỗ tay theo nhịp hát - T/C “Kéo cưa lừa xẻ”

2 Phần c bản.:

- Ôn chuyển hướng phải, trái

- GV Y/C tổ, làm mẫu, HS quan sát Chia tổ tập

Với tốc độ tăng dần Ôn theo đường thẳng trước, chuyển hướng

Khi tập luyện nên áp dụng nhiều hình thức khác dạng thi đua, trình diễn cho thêm phần sinh động

- GV Q/S nhắc nhở NX

5 phút

23 phút

ŸŸŸŸŸŸ

ŸŸŸŸŸŸ

ŸŸŸŸŸŸ tLớp trưởng

ŸŸŸŸŸŸ

tGV

Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ

Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ

Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ

(24)

- Chơi T/C “Chim tổ ”

- GV nêu tên trò chơi H/D cách chơi nội qui chơi sau cho HS chơi thử chơi thức

- HS tham gia chơi chủ động luật

3 Phần kết thúc:

- Cả lớp chậm thả lỏng, vỗ tay hát - GV hệ thống học, N/X tiết học

Dăn dị: Về nhà ơn Đ/T ĐHĐN RLTTCB học trò chơi chuẩn bị sau: Kiểm tra ĐHĐN chuyển hướng phải, trái - GV hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”

7 phút

ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ

ŸŸŸŸŸŸ t ŸŸŸŸŸŸ

Tiết Thủ cơng:

GẤP, CẮT, DÁN BƠNG HOA (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

 Biết cách gấp, cắt, dán hoa

 Gấp, cắt, dán hoa Các cánh hoa tương đối

 Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán hoa cánh, cánh, cánh Các cánh

bơng hoa

 Có thể cắt nhiều bơng hoa, trình bày đẹp II/ Chuẩn bị:

 Kéo, hồ, giấy, màu III/ Các hoạt động lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định

2/ KTBC: Kiểm tra chuẩn bị HS

3/ Bài mới:

- GV giới thiệu mẫu làm sẵn - Ghi đề

- Cho HS quan sát lại tranh qui trình gấp, cắt, dán

- Gấp cắt dán hoa cánh

- Gấp cắt dán hoa cánh - Gấp cắt dán hoa cánh

4/ Củng cố, dặn dò:

- Thu sản phẩm

- Đánh giá kết thực hành HS - Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe - HS nhắc lại

- Thao tác gấp cắt, dán để hình bơng hoa cánh, cánh, cánh

- Cắt tờ giấy hình vuông gấp giấy giống gấp cánh Sau vẽ cắt theo đường cong, mở ta hoa cánh

- Gấp tờ giấy hình vng làm phần nhau, sau vẽ cắt theo đường cong mở ta hoa cánh

- Gấp tờ giấy hình vng thành 16 phần nhau, sau ta cắt theo đường cong mở ta hoa cánh

- HS nộp SP cho GV đánh giá

(25)

- Chuẩn bị dụng cụ thủ công tiết sau làm kiểm tra

- Lắng nghe chuẩn bị cho tiết sau

Tiết Thể dục

:

KIỂM TRA ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI - TRÁI

I Mục tiêu:

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng chuyển hướng phải, trái

- Chơi Trò chơi “Chim tổ ” Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi

II Chuẩn bị:

* Địa điểm phương tiện:

Địa điểm: sân trường, vệ sinh sạch, thống mát, bảo đảm an tồn Phương tiện: còi, kẻ vạch cho trò chơi, bàn, ghế để kiểm tra

III Lên lớp:

Nội dung phương pháp TG Đội hình tập luyện. 1.Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến ND YC nêu P/P K/T đánh giá

- GV cho HS đứng chỗ vỗ tay, hát - YC HS tích cực học tập

- Chạy chậm, vỗ tay theo nhịp hát - T/C “Có chúng em.”

- Khởi động xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô x nhịp

2 Phần c bản.:

- GV chia tổ KT động tác ĐHĐN RLTTCB, quan sát NX sửa sai

- Ôn chuyển hướng phải, trái

- Khi K/T nên áp dụng nhiều hình thức khác dạng thi đua, trình diễn cho thêm phần sinh động GV Q/S nhắc nhở NX

Những em thực khơng cịn sai nhiều, X/L CHT

- Chơi T/C “Chim tổ”

- HS tham gia chơi chủ động luật

* Tập phối hợp ĐT sau: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái; chuyển hướng phải, trái:

3.Phần kết thúc:

- Cả lớp chậm thả lỏng, vỗ tay hát

- GV N/X tiết học công bố K/Q TD HS tập tốt

Dăn dị: Về nhà ơn chuyển hướng phải trái, ôn ĐHĐN chuẩn bị sau: ĐT vươn thở, tay thể dục phát triển chung

- G/V hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”

5 phút

23 phút

7 phút

ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ

ŸŸŸŸŸŸ t ŸŸŸŸŸŸ

t

Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ

Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ

Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ

ŸŸŸŸŸŸ ŸŸŸŸŸŸ

ŸŸŸŸŸŸ t ŸŸŸŸŸŸ

ŸŸŸŸŸŸ

ŸŸŸŸŸŸ

ŸŸŸŸŸŸ t

ŸŸŸŸŸŸ

(26)

Tiết Mỹ thuật:

VẼ CHÂN DUNG

I/ Mục tiêu:

 Hiểu đặc điểm, hình dáng khn mặt người  Biết cách vẽ chân dung

 Vẽ chân dung người thân gia đình bạn bè

 HS khá, giỏi: Vẽ rõ khuôn mặt, đối tượng, xếp hình vẽ cân đối, màu sắc

phù hợp

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên:

 Sưu tầm số tranh,ảnh chân dung lứa tuổi  Hình gợi ý cách ý

 Một số vẽ chân dung HS lớp trước

Học sinh:

 giấy vẽ tập vẽ  Bút chì,tẩy,màu vẽ III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Giới thiệu bài: Mỗi người có khn mặt với đặc điểm riêng; khn mặt trịn, trái xoan, vng, dài mắt to, nhỏ, lơng mày đen, đậm… tóc có kiểu tóc ngắn, kiểu tóc dài, tóc búi, tóc xoăn…

- Các em quan sát nhớ lại khuôn mặt người thân để vẽ thành tranh

* Hoạt động1:

Tìm hiểu tranh chân dung

- GV giới thiệu gợi ý HS nhận xét số tranh chân dung hoạ sĩ thiếu nhi

+ Các tranh vẽ khn mặt, vẽ nửa người hay tồn thân?

+ Tranh chân dung vẽ gì?

+ Ngồi khn mặt cịn vẽ nữa?

+ Màu sắc toàn tranh chi tiết? + Nét mặt người tranh ntn?

- HS lựa chọn phát biểu tranh mà em thích

* Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung

- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng để HS nhìn thấy

+ Có thể quan sát bạn lớp vẽ theo trí nhớ Cố gắng nhận xét tìm đạc điểm,hình dáng riêng người định vẽ - Dự định vẽ khn mặt, nửa người hay tồn thân để bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp

+ Vẽ khn mặt diện hay nghiêng

- Nhắc đề

- Tranh chân dung thường vẽ khuôn mặt người chủ yếu, thể đặc điểm riêng người vẽ

- Hình dáng khn mặt, chi tiết: Mặt, mũi, miệng, tóc, tai

- Cổ, vai, thân

- Người già, người trẻ, vui buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư…

(27)

+ Vẽ khn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau Sau vẽ màu chi tiết (mắt, mơi, tóc, tai …)

*Hoạt động 3: Thực hành

- GV gợi ý HS chọn vẽ người thân như: ông, bà, cha, mẹ, anh, em, bạn trai, bạn gái, cô giáo…)

- HS chọn cách vẽ (vẽ khuôn mặt bán thân…)

- Gợi ý HS vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động

- GV đến bàn động viên nhắc nhở góp ý cho em Đối với HS vẽ chậm lúng túng cần HD cụ thể để em hoàn thành vẽ

*Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá

- GV chọn số vẽ đẹp HD HS nhận xét - Khen ngợi HS hoàn thành tốt vẽ lớp gợi ý cho HS chưa vẽ xong nhà vẽ tiếp

* Dặn dò:

- Quan sát nhận xét đặc điểm nét mặt người xung quanh

- Làm tiếp nhà (nếu lớp chưa xong)

- HS vẽ vào (hoặc giấy) - Tô màu trang trí

- HS nhận xét

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:22

w