Chuyên đề dược liệu (dược học) nấm linh chi và ứng dụng của linh chi trong y học

35 16 0
Chuyên đề dược liệu (dược học) nấm linh chi và ứng dụng của linh chi trong y học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đặt vấn đề Trong thư tịch cổ Hoàng đế nội kinh từ kỉ thứ trước công nguyên ghi chép tác dụng chữa bệnh nấm Linh chi vị thuốc trường sinh giá trị siêu dược liệu chúng Nấm linh chi (NLC) đưa vào nghiên cứu hàng trăm năm qua đến đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Thành tựu nghiên cứu hàng loạt cơng trình khoa học chứng minh thực nghiệm động vật trờn lâm sàng nấm Linh chi có tác dụng tăng cường miễn dịch (MD), chống mệt mỏi suy nhược thần kinh, làm chậm q trình lóo hoỏ, bảo vệ gan, hạn chế phát triển khối u Hầu hết loại thuốc tân dược sử dụng làm thuốc chữa bệnh có tác dụng phụ khơng mong muốn, đặc biệt bệnh phải chữa trị thuốc tân dược lâu ngày gây nên suy gan, suy thận, Vì vậy, xu hướng chung giới ngày nay, quay trở lại sử dụng nguồn dược liệu thiên nhiên làm thuốc phòng chữa bệnh Những tiến hóa dược, dược lí, sinh hóa, miễn dịch học, ngày làm sáng tỏ về:cơ chế, tác dụng chữa bệnh vị thuốc dùng Y học cổ truyền bao đời Đây chủ trương việc thực sách quốc gia Y- Dược học cổ truyền nhà nước ta nhiều nước giới Vì vậy, chương trình nghiên cứu dược liệu quý không ngừng tiếp tục triển khai phương pháp thiết bị đại nhằm phát tác dụng chứng minh kinh nghiệm sử dụng từ lâu đời dân gian NLC dược liệu điển khơng ngừng nghiên cứu luôn phát tác dụng Hàng ngày tìm thấy nhiều cơng trình nghiên cứu NLC trờn cỏc tạp chí khoa học, trờn cỏc trang mạng điện tử Những kết làm cho NLC trở nên hấp dẫn với người sử dụng với nhà nghiên cứu Y- Dược Các nhà Dược học, Thực vật học Sinh học tìm thấy nấm Linh chi, Cổ Linh chi mọc tự nhiên thành phố Đà Lạt khu rừng tỉnh Lâm Đồng Hiện loại nấm nhân dân nuôi trồng sử dụng rộng rãi để chữa “bỏch bệnh”, chưa nghiên cứu đầy đủ Vì lý đây, khn khồ đề tài tiến sỹ “đỏnh giỏ tác dụng nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) điều trị hội chứng rối loạn lipid mỏu” nhóm nghiên cứu chúng tơi thực chuyên đề: “Nấm Linh chi ứng dụng Linh chi Y học” nhằm xác định rừ cỏc loài nấm Linh chi tác dụng chữa bệnh chúng để giúp cho người dân hiểu biết rõ loại thảo dược quớ mà tự ý sử dụng làm thuốc chữa bệnh Sơ Linh chi: 2.1 Đặc điểm hình thái nấm Linh chi phân loại nấm Linh chi: Lịch sử nghiên cứu nấm Linh chi trải qua 200 năm với nhiều biến đổi ngày thu kết khoa học có giá trị Lần W Curtis (1871) phát đặt tên cho NLC Một trăm năm sau, Karsten xác lập chi Ganoderma nghiên cứu hệ thống học, phân loại học nhóm nấm thực phát triển Cho đến nhà khoa học phát khoảng gần 300 loài thuộc họ Ganodermataceae [5], [16], [18] Điểm đặc biệt có nhóm nấm màng bào tử đảm lớp - dấu hiệu di truyền bật, nhiều nhà khoa học đề nghị để bậc taxon cao xếp chúng thành họ độc lập: họ Linh chi (Ganodermataceae Donk) Theo Donk (1993) phân họ Ganodermataceae thuộc: - Giới nấm (Mycetalia) - Ngành nấm đảm (Basimydiomycetes) - Bộ nấm lỗ (Alphyllophorales) - Họ Linh chi (Gannodermataceae Donk) Năm 1971 Ainsworth G.C dựa vào đặc điểm hình thái thể quả, cấu trúc bào tử đảm, đưa hệ thống phân loại cách hoàn chỉnh Cho đến hệ thống phân loại nhiều nhà khoa học giới sử dụng [16], [17], [18] Nấm Linh chi có đặc điểm chung ngành là: cấu tạo tế bào có nhân thật, khơng có diệp lục, nhận thức ăn từ mơi trường bên cách hấp thu từ giá thể (sống dị dưỡng) [18] Ngoài cũn cú cỏc đặc điểm riêng [16], [17], [18], [22]: + Sợi nấm gồm nhiều đoạn ngăn cách với cỏc vỏch ngang Mỗi đoạn coi tế bào có hay nhiều nhõn Trờn cỏc vỏch ngang có lỗ nhỏ, từ chất nguyên sinh nhõn qua + Cuống thể biến dị lớn: Các loại đa niên thường khơng cuống cũn cỏc lồi có cuống phong phú: Từ lồi có cuống ngắn (0,5cm), mảnh (0,2cm) loài dài cỡ hàng – 10cm dài (20 – 25cm), to mập (đường kính tới 3,3cm) Cuống nấm phân nhánh khơng, màu sắc thay đổi khác tuỳ loài Cuống thường đớnh bờn, đơi đính gần tâm q trình liờn tán mà thành + Mũ nấm: Dạng thận, gần trịn đơi x thành hình quạt nhiều dị dạng Trên mặt mũ có vân gợn đồng tâm có tia rãnh phóng xạ Màu sắc từ vàng nâu, vàng cam,đỏ nâu, đỏ tím, nâu đen, nhẵn, búng, lỏng vecni, sẫm màu dần già Lớp vỏ láng phủ suốt mặt mũ chạy dài theo cuống nấm Kích thước tán biến động từ – 30cm, dày 0,8 – 2,5cm tuỳ loại Phần đính với cuống gồ lên lõm xuống + Thịt nấm dày từ 0,4 – 1,8 cm màu vàng kem, nâu nhạt, trắng Nấm mềm dai tươi, khơ chắc, cứng nhẹ Hệ sợi có đầu tận phỡnh hỡnh chuỳ, màng dày, đan kết vào tạo thành lớp vỏ láng phủ mặt mũ + Bào tầng lớp ống dày từ 0,2 – 1,7cm, gồm ống nhỏ thẳng, miệng tròn, trắng, vàng ánh xanh + Đảm đơn bào mang bào tử đảm hình trứng, trứng cụt + Bào tử đảm có cấu trúc vỏ kép, màu vàng mật ong sáng, tụ dạng giọt dầu, kích thước (5 –6) x (8,8 – 12) m Vỏ bào tử dày cỡ 0,7 – 12 m, có cấu trúc phức tạp: Màng suốt, màng sần sùi mụn cóc, gai nhọn, gị trống Đặc biệt, dù hình thái bên nấm biến đổi đa dạng, song cấu tạo bào tử đảm thỡ cú độ ổn định cao, dù chủng nuôi trồng Nhật Bản, Trung Quốc hay chủng Lim Đà Lạt, Hà Bắc Các bào tử đảm đơn bào, điều kiện thuận lợi, nảy mầm tạo hệ sợi sơ cấp qua loạt phát triển tạo tán nấm Tán nấm hình thành bào tầng lại phát tán bào tử đảm tạo thành chu trình sống nấm Linh chi Chu trình sống tương tự chu trình sống nấm đảm khác Nấm hố gỗ, sống năm hay lâu năm Thể có mũ dạng thận, trịn dạng quạt, dày, đường kính - 10cm, cuống dài dính lệch, hình trụ trịn hay dẹt, có phân nhánh, mặt mũ có vịng đồng tâm, mép lượn sóng Bào tử hình bầu dục hình trứng, cụt đầu, màu gỉ sắt, có mấu lồi nhiều gai nhọn Nấm Linh chi sinh sản chủ yếu bào tử nằm mặt thể Phần có chức sinh đường hệ sợi nấm mọc ẩn gỗ mục đất Hiện Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam, người ta chủ động nghiên cứu trồng nấm linh chi trờn giỏ thể nhân tạo để dùng làm thuốc Nấm Linh chi mọc gỗ (thường thuộc Đậu Fabales) sống hay chết Thể gặp rộ vào mùa mua (từ tháng đến tháng 11), mọc thân cây, quanh gốc từ rễ cây, thích hợp với bóng rợp, ánh sáng khuyếch tán nhẹ với nhiệt độ ơn hồ Nên vùng núi đồi cao 1000m so với mực nước biển, thường cú cỏc chủng thích hợp nhiệt độ thấp từ 21 - 260 cỏc vựng Đà Lạt, Kon Tum, Sapa, Tam Đảo, nước ta Các loài NLC phát Việt Nam sớm Các nhà Thực vật học, Y- Dược học kế tục Tuệ Tĩnh phát 26 loài thuộc chi Ganoderma [18]: Ganoderma amboinense (Lam & Fr.) Pat G annulare (Fn) Gilbn G Applanatum (Pers) Pat G australe Pat G balabacense Murr G boninense Pat G capense (L.Loyd) Pat G cochlear (Bl & Nees) Bress G Fulvelum Bres 10.G guinanense Zhao et Zhang 11.G Hainanense Zhao, Xu & Zhang 12.G koningsberg Li (L.Loyd), Teng 13.G lobattum (Schow) Atk 14 G lucidum (Leyss ex Fr) Karst 15 G mastoporum (Mont) Pat 16.G ochrolacctum (Mont) Pat 17.G orflavum (L Loyd) Teng 18.G Philipii (Bress et Henn) Bres 19.G virulosum Pat et Har 20.G sasile Murr 21.G sichuanense Zhao & Zhang 22.G sinense Zhao, Xu & Zhang 23 G subtornatum Murr 24.G toantum (Pers) Pat 25.G tropicum (Jungh) Bres 26.G tsugae Theo thống kê tổ chức lương thực giới (FAO) G lobatum sử dụng làm thuốc Trung Quốc G.lobatum phát Cộng hoà Sec, quần đảo Sky Arizona [31], [36] Ở Việt Nam G.lobatum phát rừng thuộc địa phận tỉnh Ninh Bình Với giá trị ngày khẳng định, loài chuẩn nấm Linh chi màu đỏ – Hồng chi , xích chi, đơn chi…là vài ba loài nấm nghiên cứu kỹ lưỡng nhất, nuôi trồng cho sản lượng ngày lớn, kể nước Âu - Mỹ Trên toàn giới, nấm linh chi đỏ có 40 chủng, chi Ganoderma có nhiều lồi gần hình thái với lồi chuẩn, hình thành phạm trù Ganoderma lucidum complex (group) Ở Việt Nam, nấm Linh chi phân bố chủ yếu miền Bắc nước ta đặc biệt nơi có rừng Lim xanh [17] Ngoài cũn cú số vùng miền Nam Các mẫu sưu tầm từ tháng đến tháng 12 miền Bắc vào mùa mưa miền Nam Theo nghiên cứu Trần Văn Mão, Trịnh Tam Kiệt, Đàm Nhận, Phạm Quang Thu, Lờ Xũn Thám phát 46 lồi Linh chi lãnh thổ nước ta, Ganoderma có 46 lồi nghiên cứu có lồi chuẩn chủng [5], [15], [18]: - Chủng nấm Lim (Li) Hà Bắc - Đắng uống nhiều dễ say (có thể có độc mọc trờn cõy Lim Erythrophloeum fordii) - Chủng nấm Linh chi Dalat (DL) – Rất đắng - Mới phát thêm chủng đặc biệt Đồng Tháp Mười, Mộc Hoá, Long An - chủng thu vùng Nam với sắc thái vàng tươi mặt tán, gọi Hồng chi [18] - Chủng Linh chi Sài Gòn với sắc thái nâu đỏ sẫm tự nhiên không đắng [18] Chiếm ưu thường gặp nấm Ganoderma lucidum (Lyess ex Fr.) Karst [18] Lê Quý Đụn rõ, là: “Nguồn sản vật quý giá đất rừng Đại Nam” Tại Đà Lạt nuôi trồng loại nấm Linh chi [ 16].Cụ thể: - Nấm Hồng chi – thuộc Xích chi Hình: Ganoderma lucidum (W.Curt.: Fr.) Karst - chủng Dalat - Nấm Linh chi sò (Ganoderma eapence) Lloyd Teng - Nấm Hoàng chi G.SP - Nấm Hắc chi Trong loại Hồng chi [Ganođerma lucidum( w Curt:Fr.) Karst.] chủng Đà Lạt trồng nhiều có suất cao [18] 2.2 Thành phần hóa học nấm Linh chi 2.2.1 Về định tính: Theo tác giả Gao Y.H Kim H.W thể nấm Linh chi có polysacarid, acid amin, hợp chất steroid, saponin, protein, alcaloid, dầu béo Ngoài cũn cú thành phần flavonoid Một nhóm chất phổ biến, thường gặp loài NLC terpenoid Hàng trăm hợp chất terpenoid chiết xuất xác định cấu trúc hố học từ lồi NLC: G Lucidum [34], [35], [41], [42] 2.2.2.Về định lượng toàn phần nấm Linh chi có chứa chất sau: Tổng kết từ nghiên cứu trước đây, thành phần hố học lồi Ganoderma lucidum số lồi khác chi Ganoderma có thành phần sau [5], [16], [18]: - Nước 12 - 13%, lignin 13 - 14% - Hợp chất nitơ: 1,6 - 2,1% - Hợp chất phenol 0,08 - 0,1% - Chất béo: 1,9 - 2% - Hợp chất steroid 0,11 - 0,16% - Chất khử: 4,0 - 5,0% - Cellose: 54 - 56% 10 Ngoài nấm cịn chứa ngun tố vơ cơ: Ag, Br, Ca, Fe, K, Na, Mg, Mn, Sn, Zn, Bi Cùng với tiến khoa học kỹ thuật phương pháp đại: Phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoại (UV), Sắc ký khí - Khối phổ liên hợp, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, đặc biệt kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp (HPLC) phổ kế plasma (ICP) từ năm 1980 đến nay, người ta xác định xác nhiều thành phần hoá học nấm Linh chi Cho đến theo thống kê số tác giả thỡ phát chứng minh cấu trúc hoá học hàng trăm chất có G lucidum Trong đáng kể cỏc nhúm chất [5], [7], [9], [18], [34], [40], [46]: - Tepenoids ( 104 chất) - Acid amin (17 chất) - Alcaloid (6 chất) - Polysaccharid (18 chất) Trong số thành phần hoá học NLC, polysacchairid polysccharid liên kết protein thành phần nghiên cứu nhiều Chúng có tác dụng tăng cường miễn dịch, diệt tế bào khối u thơng qua kích hoạt tế bào miễn dịch [5], [41]: Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản tiếp tục nghiên cứu NLC Nghiên cứu KiNo (Nhật Bản, năm 1989, 1991) cho thấy: Trong nấm Linh chi cú cỏc nhúm hoạt chất sau [18]: 21 Tác dụng tăng cường MD NLC ứng dụng hỗ trợ thuốc hoá chất điều trị viêm xơ gan có hiệu tốt Năm 2001 - 2002 nhà khao học Trung Quốc, Nhật Bản Mỹ hợp tác thử lâm sàng thuốc hỗ trợ miễn dịch (bào chế từ loài nấm) phối hợp với lamivudin phối hợp với thuốc hỗ trợ miễn dịch có chuyển đổi phản ứng HBeAg từ dương tính sang phản ứng âm tính Tỏng nhúm dựng lamivudin có 28,6% số bệnh nhân có âm tính hố phản ứng HBeAg (-) Tác giả Wang Rwei (Trung Quốc), Li Shonghua (Nhật Bản) John Holliday (Mỹ) (2003) cho thuốc hỗ trợ miễn dịch từ nấm có tác dụng hiệp lực với lamivudin điều trị viêm gan mạn, tác dụng giảm đau, chống viêm, giảm tác dụng phụ lamivudin, tăng thể lực bệnh nhân rút ngắn thời gian điều trị (từ 12 thỏng cũn tháng) [55] 3.2.1.7 Linh chi điều trị bệnh khác: Ngồi tác dụng Linh chi cịn có tác dụng điều trị bệnh tiểu đường, tăng cường hệ thống miễn dịch bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, ức chế giải phóng histamin, chống lóo húa…[18], [24], [33], [38], [42] Theo Geng - Tao Liu (1993) Linh chi có tác dụng chữa xơ cứng bì, viêm da, lupus, rụng túc… Cỏc chế phẩm linh chi MAW điều trị 173 ca xơ cứng bì (hiệu 79,1%), 55 ca viêm da (hiệu 96,4%), 84 ca lupus (hiệu 82,1%), 232 ca rụng tóc phần (hiệu 78,9%) [18] 3.2.2 Nghiên cứu nước: 3.2.2.1 Nghiên cứu khả hỗ trợ điều trị ung thư số chế phẩm NLC Các thuốc hoá chất thường có tác dụng diệt tế bào ung thư tốt đồng thời có nhiều tác dụng phụ khơng mong muốn, có 22 tác dụng gây giảm sức đề kháng người bệnh uống truyền hoá chất Điều đỏng chỳ ý chế phẩm từ NLC có tác dụng hỗ trợ tác dụng phối hợp làm giảm tác dụng không mong muốn nêu [6] * Các chế phẩm loại NLC G.lobutum (Schw.) Atk; Ganoderma applanatum (Pers.)Pat; G lucidum (Leyss ex Fr) Karst có tác dụng hồi phục số tiêu sinh hoỏ mỏu bị suy giảm chuột bị cấy truyền tế bào ung thư Mẫu có tác dụng hồi phục nhiều tiêu G lucidum (Leyss ex Fr) Karst [5] * Thử tác dụng cao nước cao cồn toàn phần chuột cấy truyền tế bào u báng Sarcoma 180 kết hợp không kết hợp với Cisplatin thuốc hoá chất điều trị ung thư lưu hành nay, kết cho thấy: Chế phẩm cao nước G.lobutum (Schw.) Atk với liều uống  10g dược liệu khụ/kg chuột 10 ngày có hiệu lực kháng u cao (ức chế 73,8% khối u) [5] * Tác dụng chế phẩm cao nước cao cồn G.lobutum (Schw.) Atk, Ganoderma applanatum (Pers.)Pat, G lucidum (Leyss ex Fr) Karst điều trị phối hợp với cisplatin chuột không phẫu thuật bỏ u làm giảm tỷ số phát triển u xuống từ 0,33% đến 1,35% [5] So với điều trị riêng biệt cislpatin (làm suy giảm chức tạo mỏu), cỏc chế phẩm cao toàn phần NLC làm tăng thêm số lượng hồng cầu chuột cấy truyền tế bào ung thư từ 1,50 đến 2,78 x 10 12/L; tăng thêm số lượng bạch cầu từ 0,10 đến 2,93 x 10 9/L; tăng thêm số lượng tiểu cầu từ 36 đến 307 x 109/L; tăng thêm tỷ lệ bạch cầu lympho từ đến 11% [5] * Trong điều trị sau trích bỏ u, chế phẩm cao tồn phần G.lobutum (Schw.) Atk, Ganoderma applanatum (Pers.)Pat, G lucidum (Leyss ex Fr) Karst có tác dụng hỗ trợ cisplatin làm tăng thời gian sống 23 thêm chuột bệnh từ 33 đến 103% so với điều trị riêng biệt cisplatin mg/kg Trong cao nước có hiệu hỗ trợ cao cao cồn [5] 3.2.2.2 Tác dụng tăng cường miễn dịch: Gần số nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan NLC nghiên cứu Việt Nam Trần Mạnh Hùng CS nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan cao nước NLC chuột bị gây tổn thương gan CCl gây viêm gan mạn diethylnitrosamin CCl Kết cho thấy cao nước 30% NLC có tác dụng bảo vệ tế bào gan, ức chế hình thành nốt tăng sản cỏc dũng tế bào bất thường diethylnitrosamin CCl gây [12], [13] Nấm cổ linh chi (G applanatum) có tác dụng bảo vệ tế bào gan mơ hình gây tổn thương CCl4 [2] Trên mơ hình gây suy giảm MD cyclophosphamid, chuột sống sót sau thí nghiệm nhận thấy: Cao nước, cao cồn (liều thử  10 20g dược liệu/kg chuột) NLC chế phẩm polysaccharid liên kết protein G.applanatum G.lucidum (liều 250 500 mg/kg) có tác dụng hồi phục số lượng tế bào liên quan đáp ứng miễn dịch (bạch cầu múi trung tính) số phản ứng biểu đáp ứng MDDT đặc hiệu [5] 3.2.2.3 Tác dụng chống lóo hoỏ Thử tác dụng chống lóo hoỏ cao nước, cao cồn loài NLC dựa tác dụng: tác dụng chống oxy hoá, tác dụng tăng lực tác dụng hồi phục khả học tập - nhận thức ghi nhớ bị gây suy giảm scopolamin bảng cho thấy [5]: Bảng 5: Tóm tắt kết thử tác dụng chống lóo hoỏ lồi NLC [5] Mẫu Tác Tăng thử dụng lực Phản xạ có điều kiện Thời gian Thời Học tập - ghi nhớ Tiềm Thời gian bơi 24 chống (thời học tập gian tắt thời vùng có oxy gian phản xạ phản xạ tránh né phao hoá bơi) ++ + + + + +++ +++ (MDA) Sô Sồ Sổ +/ ++ +++ +++ +++ +++ +++ Ghi chú: +: Tác dụng yếu; ++: Tác dụng trung bình; +++: Tác dụng tốt; -: khơng có tác dụng - Chế phẩm G.lobutum (Schw.) Atk (số 1) - Chế phẩm Ganoderma applanatum (Pers.)Pat (số 2) - Chế phẩm G lucidum (Leyss ex Fr) Karst (số 3) 3.2.2.4 Linh chi trị bệnh gan: - Bệnh viện Nhân dân tỉnh Hồ Nam dùng nước Linh chi điều trị 50 ca bệnh viêm gan có hiệu 98% [19] 3.2.2.5 Linh chi điều trị rối loạn lipid máu: - Ở Việt Nam: Bùi Chí Hiếu nghiên cứu chuột cho thấy: Nấm Linh chi Việt Nam có tác dụng làm giảm cholesterol máu [10], [11] Nhóm nghiên cứu (Phạm Thị Bạch Yến, Đào Văn Phan, Nguyễn Nhược Kim, Nguyễn Thị Mai Anh) nghiên cứu: Ảnh hưởng nấm Linh chi Việt Nam, nấm Hồng chi Đà Lạt hàm lượng lipid huyết chuột cống trắng [1], [20] Kết nghiên cứu cho thấy [20]: Nấm Hồng chi Đà Lạt với liều uống 4g/kg thân trọng chuột cống có tác dụng làm giảm: 27,41% cholesterol toàn phần, 24,82% triglycerid, 54,32% LDL-C, đồng thời làm tăng 28,4% HDL-C huyết tương chuột cống trắng có tăng cholesterol máu thực nghiệm cách cho chuột uống cholesterol 10 % Tác dụng hạ lipid máu nấm Hồng chi hai liều uống 4g/kg 12g/kg tương đương tương đương với cholestyramin liều 1,6g/kg [20] 25 Kết luận: Kết nghiên cứu nhà khoa học nhiều nước giới dần làm sáng tỏ cơng dụng NLC Hàng trăm cơng trình nghiên cứu tiến hành (in vitro, in vivo, trờn lâm sàng) cho thấy NLC dược liệu đa công dụng NLC coi biểu tượng hạnh phúc, tương lai tốt đẹp, sức khoẻ trường sinh Nguồn tài nguyên nấm nhiờn nhiờn xếp vào nhóm "lâm sản ngồi gỗ"- phong phú đa dạng, đóng vai trị quan trọng bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Theo thống kê Tổ chức lương thực giới (FAO) có 2.327 lồi nấm có ích phạt thiên nhiên Trong có 2.166 lồi nấm thực phẩm 470 loài nấm thuốc Các loài nấm thu hái buôn bán 80 nước giới Tổng sản lượng nấm hoang dại thu hái hàng năm giới ước khoảng vài triệu với tổng giá trị tỷ USD [2] Những nguồn lợi lồi nấm là: Nguồn dinh dưỡng giá trị có ích cho sức khoẻ người, nguồn thu nhập quan trọng cộng đồng kinh tế quốc dân, giỳp cho phát triển bền vững rừng rừng có giá trị nông dân nước phát triển [2], [5], [8] Hiện nay, NLC sản xuất nhiều dạng sản phẩm khác nhau: loại trà (trà nhúng, trà tan, trà phối hợp với dược liệu khỏc); cỏc loại thực phẩm chức với lợi ích bảo vệ sức khoẻ phòng bệnh Đối tượng sử dụng sản phẩm từ NLC không bệnh nhân mà người bình thường thuộc nhiều lứa tuổi khác Vì sản xuất kinh doanh sản phẩm từ nấm, có NLC đem lại nguồn lợi nhuận cho nhiều công ty Tổng giá trị sản phẩm từ NLC năm 1995 215 triệu USD Đài Loan; 350 triệu USD Trung Quốc; 600 triệu USD Hàn Quốc bổ sung dinh dưỡng (BSDD) dùng điều trị liệu pháp ăn uống Ước tính 26 tổng giá trị sản phẩm BSDD từ nấm toàn giới hàng năm  tỷ USD Riêng sản phẩm BSDD NLC năm 1995 1,628 tỷ USD Có người cho kỷ XXI kỷ "Cách mạng không xanh" (non - green revolution) [26] Rõ ràng không ý đến số liệu thống kê Chắc chắn NLC phải có ích cho sức khoẻ người dân tin dùng Ở Việt Nam nói chung địa phương Lâm Đồng nói riêng: NLC sử dụng phổ biến, từ trồng NLC giá để nhân tạo, phát triển nhiều sở sản xuất địa phương tổ chức khoa học, kinh tế nước nước tài trợ Hàng loạt sản phẩm từ NLC sản xuất bán rộng rãi nhà thuốc, cửa hàng dược liệu, siêu thị Một số thuốc từ NLC Việt nam thử nghiệm lĩnh vực: hóa dược, dược lí, trờn cỏc labo miễn dịch, lâm sàng… xác định thành phần hóa học số loài NLC hiệu chúng tăng cường miễn dịch, điều trị hỗ trợ bệnh ung thư, chống lão hóa, bảo vệ gan, hạ mỡ máu… Cỏc nghiờn cứu nhiều nhà Y- Dược học nước giới tiếp tục quan tâm nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Mai Anh, Đào Văn Phan, Phạm Thị Vân Anh (2005) “ Bước đầu nghiên cứu tác dụng nấm Linh chi Việt nam qua số số lipid máu chuột cống”; Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 38, số 5, tr 42- 45 Bùi Thị Bằng tác giả khác (2006), "Nghiên cứu xác định tên khoa học, dấu vân tay hoá học tác dụng sinh học số loài nấm đa niên thuộc chi Ganoderma chi Phellinus", Cơng trình nghiên cứu khoa học (2000 - 2005) Viện Dược liệu, XNB KH - KT Đỗ Huy Bích, Đỗ Trung Đàm, Đồn Thị Nhu cộng (2004), “ Linh chi Ganoderma lucidum W.Curt”, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam - Tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 159- 161 Trần Quốc Bình (2003), "Linh chi - qua số nghiên cứu ứng dụng Y Dược học cổ truyền Y Dược học đại", Tạp chí Thơng tin Y Dược, số 7, - 13 Nguyễn Thượng Dong (2006), ”Nghiờn cứu số tác dụng sinh học loài nấm Linh chi Ganoderma applanatum (Pers.) Pat.; G Lobatum (Schw.) Atk G Lucidum (leyss.ex Fr) Karst theo hướng làm thuốc hỗ trợ ung thư chống lão hóa” Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Bá Đức, Trần Lưu Vân Hiền (2002), ”Bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị hỗ trợ viên Linh chiTam thất bệnh nhân ung thư vòm họng q trình trị xạ”, Tạp chí Dược liệu, tập 7, số 5, tr152 Nguyễn Anh Dũng (1995) ”Góp phần vào nghiên cứu thành tố hóa học Ganoderma lucidum Karst”, Tạp chí Dược học số 2/1995, NXB Y học, tr 14 Phan Huy Dục (1992), ”Nấm Linh chi- nguồn dược liệu quớ cần bảo vệ ni trồng”, Tạp chí Dược số 2, NXB Y học Hà Nội, tr Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985) ”Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc”, NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 326- 427 10 Bùi Chí Hiếu - Nguyễn Minh Luân cộng (1993), “Tỡm hiểu tác dụng nấm Linh chi (Ganoderma lucidum)”, Tài liệu phục vụ hội thảo lần thứ III 11 Hợp tác khoa học (Trung tâm Y Dược học cổ truyền, trung tâm phân tích tuổi học thành phố Hồ chí Minh cộng sự) (1991), “Tỏc dụng dược lí nấm Lingzhi (Ganoderma Lucidum)”, Tài liệu tham khảo nội phục vụ hội thảo khoa học, tr 13- 20 12 Trần Mạnh Hựng, Ngụ Kiến Đức, Nguyễn Đăng Thoại, Hà Đức Cường (2005), "Tác dụng bảo vệ gan cao Linh chi mơ hình gây nhiễm độc gan cấp tính carbon tetraclorid", Tạp chí Dược liệu, 10 (3), 88 - 92 13 Trần Mạnh Hựng, Ngụ Kiến Đức (2005), "Tác dụng bảo vệ gan cao linh cho mô hình gây nhiễm độc gan mạn tính diethylnitrosamin carbon tetraclorid", Tạp chí Dược liệu, 10 (3), 92 - 95 14 Đỗ Tất Lợi, Trần Văn Luyến (1992), ”Nghiên cứu thành phần, hàm lượng phân bố nguyên tố vi lượng nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) trồng Việt Nam”, Tạp chí Dược số 1, NXB Y học, tr 21 15 Trịnh Tam Kiệt (1981), Nấm lớn Việt Nam, NXB, KH - KT, 155 16 Lờ Xuõn Thám (1995), “Chuyờn san Nấm Linh chi”, Tạp chí dược học số 235 17 Lê Lờ Xuõn Thám (1998), “Nấm Linh chi- thuốc quớ”, NXB khoa học kĩ thuật 18 Lê Xuõn Thám (2005), “ Nấm Linh chi ganođermataceae tài nguyên dược liệu quớ Việt nam”, NXB khoa học kĩ thuật 19 Nguyễn Quang Thường, Nguyễn Thị Bích cộng (1996), “ Thăm dị hoạt tính chống xy hóa Linh chi”, Tạp chí Dược số 8, NXB Y học, tr 18 20 Phạm Thị Bạch Yến, Đào Văn Phan (2007), “ Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp nấm hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum thực nghiệm”, Tạp chí nghiên cứu y học, Bộ Y tế- Đại học Y Hà Nội, số 5, tr 30- 34 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Acharya K., Yonzone P., Rai M., Rupa A (2005), Antioxidant and nitric oxide synthase activation properties of ganoderma applanatum", Indian J Exp Biol 43 (10), 926 - 929 22 Berovic M., Boh B, and Wraber B (2005), ‘Biosynthesis of immunostimulatory compounds from Ganoderma sp from European habitats by submerged and solid state cultivation” Proc 5th Inter Conf on Mushroom Biology & Mushroom Products Eds Tan Q., Zhang J., Chen M., Cao H and Buswell J.A Shang hai - 12 April 2005 China 23 Beverly A.T (1997), Anticancer drug development guide: Preclinical Screening, clinical Trials and Approval Humana Press Totowa, New Jersay 24 Byong Kak Kim, Ha Won Kim and E.C Choi (1994),” anti- HIV activities 0f Ganoderma lucidum”, Departmemt of microbial chemistry, College of Pharmacy, Seoul National University, Korea, pp 151- 172 25 Cao QZ Lin ZB (2006), "Ganoderma lucidum polysaccharides peptide inhibits the growth of vascular endothelial cell and the induction of VEGF in human lung cancer cell", Life Sci 78 (13), 1457 - 63 26 Chang ST (1999), “ Global impact of edible and medicinal mushrooms on human welfare in the 21 st century”: nongreen revolution International Juornal of Medicinal mushrooms 1, 1-18 27 Chen X et al (2006), “Monitoring of immune responses to a herbal immuno-modulator in patients with advenced colorectal cancer”, Int Immunopharmacol 6(3), 499- 508 28 Chiu S.W., Wang Z.M., Leung T.M and Moore D (2000), “Nutritional value of Ganoderma extract and assessment of its genotoxicity and antigenotoxicity using comet assays of mouse lymphocytes” Food Chem Toxcol 38: 173 - 178 29 Dai X.H., Chen G.L., Gao Y.H., Zhou S.F., Ye J.X (2001), “A pilot study of a Ganoderma lucidum extract in patients with advanced lung cancer” Proc Inter Symp on Ganoderma Science Eds Gao Y.H., Zhou S.F & P.K Buchanan April 27 - 29, 2001 Auckland, New Zealand 30 Duletic - Lausevic S., Stajic M., Brceski l & Vokojevic J (2005), “Media composition infuences the ability of Ganoderma lucidum mycelium to absorb Selenium” Proc th Inter Conf On Mushroom Biology & Mushroom Products Eds Tan Q., Zhang J., Chen M., Cao H and Buswell J.A Shanghai - 12 Aprill 2005 China 31 Eric Boa (2004), “ Wild edible fungi A global overview of their use and importance to people” http:// www.fao.org/docrep.htm 32 Gan KH., Kuo SH., Lin CN (1998), "Steroidal constituents of ganoderma applanatum and Ganodermaneo - japonicum", J Natural Products, 61 (11), 1421 - 1422 33 Gao Y at al (2005), “Antitumor and underlying mechanism of ganopoly, refined polysaccharides extracted from Ganoderma lucidum, in mice”, Immunol, Invest 34(2), 171- 98 34 Gao Y.H., Lan J., Ga H., Liu Z.F (2001), “Extraction and determination of Ganoderma polysaccharides” Proc Inter Symp on Ganoderma Science Eds Gao Y.H., Zhou S.F & P.K Buchanan April 27 - 29, 2001 Auckland, New Zealand 35 Gao Y.H., Chen G.L., Lan J., Gao H., Zhou S.F (2001), “Extraction of Ganoderma polysaccharides at relatively low temperature” Proc Inter Symp on Ganoderma Science Eds Gao Y.H., Zhou S.F & P.K Buchanan April 27 - 29, 2001, Auckland, New Zealand 36 Gilberson RL And bigelow DM (1998), “Annotated checklist of wood rootting Basidiomycetes of the Sky Island in suotheastern Arizona ” Journal of the Arizona- Nevada Academy of Sciences,31, 13- 36 37 Hong KJ., Dunn DM., Schen CL., Pence BC (2004), "Effects of Ganoderma lucidum on apoptotic and anti - inflammatory function in HT - 29 human colonic carcidum cells", Phytother Res 18 (9), 768 - 70 38 Jiang J et al (2004), "Ganoderma lucidum inhibits proliferation and induces apoptosis in human prostate cancer cells PC - 3", Int J Oncol.24 (5), 1093 - 39 Jiang J et al (2004), "Ganoderma lucidum suppesses growh of breast cancer cells through the inhibition of Akt/NF - kappa B signaling", Nutr Cancer 49 (2), 209 - 216 40 Kim H.W and Kim B.K (1999), “Biomedicinal triterpenoids of Ganoderma lucidum (Curt: Fr) P Karst (Aphyllophoromycetideae)” Int J Med Mushroom 1: 121 - 138 41 Kim H.W., Shim M.J., Kim B K (2005), “Immunomodulating activities of  - Glucan of Ganoderma lucidum by binding to Dectin - Receptor” Proc 5th Inter Conf on Mushroom Biology & Mushroom Products Eds Tan Q., Zhang J., Chen M., Cao H and Buswell J.A Shanghai - 12 April 2005 China 42 Lan J., Gao Y.H., Hou J.M , Ma A.G., Zhou S.F (2001), “Isolation and characterization of glycosaminglycan from Ganoderma” Proc Inter Symp on Ganoderma Science Eds Gao Y.H., Zhou S.F & P.K Buchanan April 27 - 29, 2001 Auckland, New Zealand 43 Mau JL, Lin HC, Chen CC (2002), “Antioxidant properties of several medicinal mushroom”, J Agric Food chem.50(21), 6072-7 44 Mizuno T.A (1996), “ Deverlopment of antitumor polysaccharides from mushroom fungi”, Food and Food Ingredionts J (Japan) 167, 69- 85 45 Nonaka Y et al (2005), "Soothing effect of Ganoderma lucidum antlered form on cyclophosphamide - induced adverse reaction", Gan To Kagaky 32(11), 1586 - 1588 46 Ooi V.E.C and Liu F (1999), “A review of pharmacological activities of mushroom polysaccharides” Int J Med Mushroom 1: 195 - 206 47 Pharmacopoeia of the People's Republic of China (2000), Chemical Industry Press, Volume I, "Ganoderma (Lingzhi)", 93; "Fructus Rosae Laevigatae", 86 48 Shim sh Et al (2004), “ New lanostane- type triterpenoid from Ganoderma applanatum”, J Natural Products, 67(7), 1110- 1113 49 Stanley G et al (2005), "Ganoderma lucidum suppresses angiogenesis through the inhibition of secretion of VEGF and TGF - beta from prostate cancer cells", Biochem Biophys Res Commun 330 (1), 46 - 52 50 Tang Q.J., Zhang J.S., Reutter W & Fan H (2005), “Production of IgM by B cells after stimulation with GLIS from Ganoderma lucidum mushroom” Proc 5th Conf on Mushroom Biology & Myshroom Products Eds Tan Q., Zhang J., Chen M., Cao H and Buswell J.A Shanghai - 12 April 2005 China 51 Le Xuan Tham, S Matsuhashi and T Kume (1999), “Growth and fruitbody formation of Ganoderma lucidum on media supplemented with vandium, selenium and germanium” Mycoscience 40: 87 - 92 52 Le Xuan Tham, S Matsuhashi and T Kume (1996), “Responses of Ganoderma lucidum to heavy metals” Mycoscience 40: 209 - 213 53 Y J.X., Gao Y.H., Chen G.L (2001), “A pilot study of Ganoderma lucidum in rheumatic arthritis” Proc Inter Symp on Ganoderma Science Eds Gao Y.H., Zhou S.F & P.K Buchanan April 27 - 29, 2001 Auckland, New Zealand 54 Yang Qing- Yao and Wang Min- Ming (1994), “ The effect of Ganoderma lucidum extract against fatigue and endurance in the absence of oxygen”, Proccedngs of contributed symposium 59 A, B; th International Mycologycal congress Vancuver, August 14- 21, pp 95 55 Wang Rwei, Li Shonghua, John Holliday et al (2003), "Clinical trial report on chronic hepatitis treatment using immune - assist branchmushroom extract mixture in conjunction with the drug Lamivudine [[Epivir]]", [[Epivir/immune - assist/ hepatitis.htm] 56 Wasser SP et al (2000), Dietary suplements from medicinal mushrooms: Diversity of types and variety of regulations, International Journal of Medicinal mushrooms; 2, - 19 57 Wong KL et al (2004), "Antioxidant activity of Ganoderma lucidum in acute ethanol - induced heart toxicity", Phytother Res 18 (12), 1024 - 58 Zhong L., Jiang D.Z and Wang Q.R (1999), “Effects of Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr) Karst” compound on the proliferation of K562 leukemic cells Hunan Yike Dxue Xuebao - J Hunan Med Univ 24: 521 - 524 MỤC LỤC Đặt vấn đề Sơ Linh chi: 2.1 Đặc điểm hình thái nấm Linh chi phân loại nấm Linh chi: 2.2 Thành phần hóa học nấm Linh chi 2.2.1 Về định tính: 2.2.2.Về định lượng toàn phần nấm Linh chi có chứa chất sau: 2.2.3 Các nguyên tố vi lượng đa lượng: 11 2.3 Bộ phận dùng làm thuốc: 13 2.4 Liều dùng: 13 Ứng dụng Linh chi Y học: .13 3.1 Tác dụng nấm Linh chi theo Y học cổ truyền: .13 3.1.1 Thanh chi: .14 3.1 Xích chi, (Hồng chi): 14 3.1.3 Hoàng chi: 14 3.1.4 Bạch chi: .15 3.1.5 Hắc chi: 15 3.1.6 Tử chi: 15 3.2 Các nghiên cứu Y học Linh chi nước nước: 16 3.2.1 Các nghiên cứu Y học Linh chi nước ngoài: 16 3.2.2 Nghiên cứu nước: 22 Kết luận: 25 ... cứu thực chuyên đề: ? ?Nấm Linh chi ứng dụng Linh chi Y học? ?? nhằm xác định rừ cỏc loài nấm Linh chi tác dụng chữa bệnh chúng để giúp cho người dân hiểu biết rõ loại thảo dược quớ mà tự ý sử dụng làm... dùng ng? ?y - 10g dạng thuốc sắc, - 5g tán bột uống [3] Ứng dụng Linh chi Y học: 3.1 Tác dụng nấm Linh chi theo Y học cổ truyền: Trong thư tịch cổ Hoàng đế nội kinh từ kỉ thứ trước công nguyên ghi... II, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 159- 161 Trần Quốc Bình (2003), "Linh chi - qua số nghiên cứu ứng dụng Y Dược học cổ truyền Y Dược học đại", Tạp chí Thơng tin Y Dược, số 7, - 13 Nguyễn Thượng Dong

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:15

Mục lục

    2. Sơ bộ về Linh chi:

    2.1. Đặc điểm hình thái cơ bản nấm Linh chi và phân loại nấm Linh chi:

    2.2. Thành phần hóa học của nấm Linh chi

    Bảng 1: Thành phần hoá học nấm Linh chi [5], [18]:

    2.3. Bộ phận dùng làm thuốc:

    3. Ứng dụng của Linh chi trong Y học:

    3.1. Tác dụng của nấm Linh chi theo Y học cổ truyền:

    Màu sắc: Màu đỏ

    3.2. Các nghiên cứu về Y học của Linh chi trong nước và ngoài nước:

    3.2.1.1. Tác dụng tăng cường miễn dịch và ức chế sự phát triển của tế bào ung thư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan