Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

59 1.2K 0
Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh khoa vật lý ------- ------ luận VĂN tốt nghiệp Đề tài: nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ ứng dụng của chúng chuyên ngành vậtchất rắn Giáo viên hớng dẫn : ThS. Lu Tiến Hng Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Kim Oanh Lớp : 42E - Vật Lý Vinh 2006 ------------- 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo Thạc sĩ Lu Tiến Hng sự động viên, góp ý chân tình của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Vật lý trờng Đại học Vinh. Sự giúp đỡ động viên khích lệ của ngời thân bạn bè. Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành, song vì thời gian trình độ có hạn, khoá luận này khó có thể tránh khỏi sự sai sót. Vì vậy rất mong đợc sự thông cảm góp ý của các thầy giáo, cô giáo để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đối với tất các thầy cô giáo toàn thể các bạn. Tháng 5/2006 Ngô Thị Kim Oanh 2 Mở đầu Trong cuộc cách mạng về khoa học công nghệ hiện nay, các ngành liên quan đến Vậtchất rắn đã đang đóng một vai trò rất quan trọng. Trong đó vật lý hiện tợng từ các vật liệu từmột trong các mũi nhọn quan trọng, nó đã tạo ra đóng góp một cách mạnh mẽ vào nhiều ngành mũi nhọn nh điện tử, du hành vũ trụ, năng lợng từ . Thực tế chúng ta có thể thấy đợc rất nhiều trang thiết bị, máy móc phục vụ cuộc sống hàng ngày đã sử dụng vật lý các hiện tợng từ vật liệu từ nh: máy biến thế, loa phát thanh, micrô, tivi, đĩa mềm, đĩa cứng . rồi đến các trang thiết bị, máy móc hiện đại phục vụ nghiên cứu khoa học cũng nh các lĩnh vực khác nh y học, sinh học . cũng sử dụng chúng một cách rất linh hoạt. Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu các khái niệm, các đặc trng cơ bản của các hiện tợng từ tính chất của các vật liệu từ là những kiến thức cơ bản, cần thiết để bớc đầu tiếp cận với vật công nghệ của các hiện tợng từ. Trong số các hiện tợng từ vật liệu từ thì hiện tợng phản sắt từ, hiện t- ợng ferit từ các vật liệu phản sắt từ ferit từ là những hiện tợng, tính chất từ cũng là những lớp vật liệu quan trọng. Chúng đóng góp vào lớp các vật liệu từ làm cho nó trở nên phong phú đa dạng có nhiều ứng dụng quan trọng. Vì thế các hiện tợng từ này cũng nh các vật liệu từ khác đã đang đợc nghiên cứu phát triển mạnh mẽ. Các nhà khoa học trong nớc thế giới đang nghiên cứu để tìm ra các vật liệutừ tính mạnh ở nhiệt độ phòng cao hơn nhiệt độ phòng để đa vào ứng dụng nhiều hơn trong cuộc sống thực tiễn. Do đó, lý thuyết về hiện tợng phản sắt từ, hiện tợng ferit từ các đặc trng cơ bản của vật liệu phản sắt từ, vật liêu ferit từ là đối tợng chính của luận văn này. Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài luận văn với tên là: Nghiên cứu, tìm hiểu một số tính chất đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ ứng dụng của chúng . Mục đích của luận vănnghiên cứu tìm hiểu về các đặc điểm, tính chất cơ bản của các hiện tợng phản sắt từ, ferit từ, các vật liệu từ tơng ứng. Luận văn sẽ tập trung phần lớn để tìm hiểu nghiên cứu về hiện tợng phản sắt từ, hiện tợng 3 ferit từ vật liệu phản sắt từ, vật liệu ferit từ tìm hiểu một số ứng dụng cơ bản của lớp vật liệu này. Nội dung của luận văn ngoài phần mở đầu, phần kết luận còn lại đợc trình bày trong 4 chơng: Chơng I. Khái niệm về các hiện tợng từ vật liệu từ. Chơng II. Vật liệu phản sắt từ các tính chất cơ bản. Chơng III. Vật liệu ferit từ các tính chất cơ bản. Chơng IV. Một số vật liệu phản sắt từ, vật liệu ferit từ điển hình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng với mong muốn có đợc một luận văn tốt nghiệp đạt chất lợng tốt song do trình độ thời gian hạn chế cũng nh lần đầu tiếp cận với công việc nghiên cứu, do đó chắc chắn không thể tránh đợc những thiếu sót. Rất mong sẽ nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo các bạn để luận văn đạt chất lơng tốt hơn. Chơng I khái niệm về các hiện tợng từ vật liệu từ 4 I. Các khái niệm cơ bản 1. Hiện tợng từ Hiện tợng từ là hiện tợng mà thông qua nó các vật liệu tác động lẫn nhau qua các lực hút hay đẩy, hoặc gây một ảnh hởng nào đó lên các vật nhiễm từ khác. Cực từmột khái niệm đặc trng cho tính chất từ của vật chất. Giả sử có hai cực từ độ lớn m 1 , m 2 thì tơng tác giữa các cực từ là : F = 2 0 21 4 . r mm à . r r (1.1) Trong đó : 0 à là độ từ thẩm tuyệt đối. 0 à =4 .10 7 H/m r là khoảng cách giữa hai cực từ. Lực từ là lực tơng tác giữa các cực từ thông qua từ trờng. Nh vậy, lực từ nó tồn tại trong vật liệu từ. Ta có thể coi một lỡng cực từmột nam châm nhỏ nó có hai cực từ là cực Nam (S) cực Bắc (N) của nó. Các tính chất của lỡng cực từ tơng tự nh các tính chất của lỡng cực điện. Khi đặt trong từ trờng lỡng cực từ chịu tác dụng của lực từ làm cho nó xoay theo hớng của từ trờng. 2. Từ trờng Từ trờng là dạng vật chất tồn tại xung quanh các hạt mang điện chuyển động. Nó là một đại lợng vectơ. Tính chất cơ bản của từ trờng là từ trờng tác dụng lực từ lên dòng điện, lên nam châm các vật liệu bị nhiễm từ. Từ trờng đều là từ trờng đợc sinh ra trong một ống dây hình trụ gồm N vòng dây quấn lên nhau với chiều dài l tải dòng điện cờng độ I. Độ lớn của từ trờng đợc xác định: H = N R I 2 (1.2) Trong đó R là bán kính ống dây. Đơn vị đo của từ trờng H trong hệ CGS là 1A/m =4 .10 3 Oe Lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện đặt trong từ trờng đều có phơng vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây dẫn vectơ cảm ứng từ, 5 chiều của lực từ đợc xác định bằng qui tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái duỗi thẳng để cho đờng cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực từ đợc xác định bằng công thức: F = I .B .l . sin (1.3) Trong đó I là cờng độ dòng điện, B là cảm ứng từ của từ trờng là góc hợp bởi dây dẫn vectơ cảm ứng từ B . 3. Độ cảm từ, độ thẩm từ, cảm ứng từ, độ từ hoá Để đặc trng cho từ tính của các vật liệu từ ngời ta thờng dùng các đại l- ợng: độ cảm từ, độ từ thẩm, cảm ứng từ độ từ hoá. Độ cảm từ hay còn gọi là hệ số từ hoá đợc ký hiệu có đơn vị là H/m (Henri/mét). Độ cảm ứng từ tơng đối không có thứ nguyên đợc tính theo biểu thức sau: = 0 à (1.4) Độ thẩm từ đợc ký hiệu à , là tính chất riêng của môi trờng. Nó không có thứ nguyên trong hệ đơn vị CGS, trong hệ SI thì có đơn vị là Wb/A.m ( Weber / ampe.mét); 1Wb / A.m = 1H/m. Ta có thể biểu diễn mối liên hệ giữa à theo công thức sau: à = 1+4 = + 0 à (1.5) Để thuận tiện trong việc mô tả các tính chất từ của vật rắn, trong hệ SI ng- ời ta đa ra khái niệm độ từ thẩm tơng đối, là tỷ số giữa độ thẩm từ trong vật liệu độ thẩm từ trong chân không: à = 0 à à (1.6) ở đây à không có đơn vị, nó đợc xem nh một thông số xác định mức độ từ hoá của vật liệu. Do trong hệ CGS 0 à = 1 nên không có khái niệm độ từ thẩm tơng đối. 6 Cảm ứng từ hay mật độ từ thông B hiển thị từ trờng bên trong chất chịu tác dụng của từ trờng ngoài H . Nó là một đại lợng vectơ. Trong hệ SI ta có: += HIB . 0 à . Đơn vị của B là T( tesla); 1T= 1Wb. 2 m . Trong hệ CGS: += HIB 4 có đơn vị là G (Gauss); 1Wb. 2 m =10 4 G Cả B H đều là các trờng vectơ nên chúng không chỉ đợc đặc trng bởi giá trị mà còn bởi hớng trong không gian. Hệ thức liên hệ giữa chúng: (1.7) Độ từ hoá hay còn gọi là độ nhiễm từ đợc kí hiệu là I. Đó là mômen từ của vật liệu từ trên một đơn vị thể tích. = HI . (1.8) Trong hệ SI độ nhiễm từ có đơn vị là Wb/ 2 m . 1Wb/ 2 m = 4 1 .10 4 .G = 7,96.10 2 .G (CGS). Ta có thể hiểu nguồn gốc của mômen từ nh sau: các tính chất từ của vật liệu gắn với mômen từ của các điện tử mỗi điện tử của mỗi nguyên tử đều có mômen từ gắn với 2 nguồn gốc: Mỗi điện tử chuyển động xung quanh hạt khác nh điện tử chuyển động xung quanh hạt nhân (hình 1a) gọi là chuyển động quỹ đạo. Do chuyển động này làm xuất hiện mômen từ hớng dọc theo trục quỹ đạo. L S Hạt nhân Điện tử Điện tử M L M L Hình 1a. Mômen từ quỹ đạo. Hình 1b. Mômen từ spin. 7 = HB . à Mặt khác mỗi điện tử còn có chuyển động riêng đó là chuyển động quanh trục của mình (hình 1b), đợc gọi là chuyển động spin. Khi đó một mômen từ nữa xuất hiện bắt nguồn từ spin điện tử gọi là mômen từ spin. Mômen từ spin điện tử có thể nhận 2 giá trị tơng ứng với 2 chiều định hớng đối song: hớng lên trên hớng xuống. II. Các hiện tợng từ vật liệu từ 1. Nghịch từ Nghịch từmột dạng yếu của từ tính, không vĩnh cửu chỉ tồn tại khi có từ trờng tác dụng. Hiện tợng nghịch từ đợc gây nên do sự cảm ứng của chuyển động quỹ đạo của các điện tử với từ trờng bên ngoài. Mômen nghịch từ có giá trị rất nhỏ hớng ngợc chiều với từ trờng bên ngoài. Cờng độ từ trờng B trong vật rắn nghịch từ rất thấp, nhỏ hơn trong chân không. Theo định luật Lenz: khi đặt vật liệu vào từ trờng thì các điện tích có thêm hớng chuyển động quanh từ trờng. Chuyển động này sinh ra dòng điện, dòng điện sinh ra cảm ứng từ chống lại từ trờng ngoài. Đó là hiện tợng nghịch từ mômen đợc sinh ra gọi là mômen nghịch từ. Có 2 dạng nghịch từ cơ bản: nghịch từ Landau nghịch từ Larmor. - Nghịch từ Larmor: là sự đóng góp nghịch từ của các lõi ion nguyên tử, là sự thay đổi quỹ đạo của các điện tử quanh hạt nhân nguyên tử. Nghịch từ Larmor có thể ứng dụng để xác định phần đóng góp nghịch từ từ các lõi Ion trong chất rắn điện môi các nguyên tử khí trơ. - Nghịch từ Landau: là hiệu ứng nghịch từ đợc gây nên do sự biến điệu hàm sóng của điện từ lẫn trong vật rắn khi có mặt trờng ngoài. Độ cảm ứng của nghịch từ Landau có giá trị bằng 1/3 độ cảm thuận từ Pauly. Tuy nhiên khi so sánh với các kết quả thực nghiệm, ta phải chú ý tới tơng tác của electron dẫn với trờng tinh thể, khối lợng hiệu dụng của điện tử tự do dẫn đến một sự sai khác lớn giữa các giá trị tính toán với thực nghiệm. Bằng lý thuyết Langervin ngời ta đã chứng minh đợc tính nghịch từ của vật liệu từ. Độ từ hoá M của vật liệu nghịch từ đợc xác định nh sau: 8 = H m rZBen M . 6 22 (1.9) Trong đó n là số nguyên tử trong một đơn vị thể tích, e là điện tử, B là cảm ứng từ trờng ngoài, Z là số điện tử chuyển động trong nguyên tử và: r = = Z K K r Z 1 22 1 ; 2222 3 1 KKKK zyxr === 2 K 2 K yx + : khoảng cách từ e đến trục song song với từ trờng . Độ cảm từ của hiện tợng nghịch từ đợc xác định theo công thức sau : = - à . m rzen 6 . 22 < 0 (1.10) Tính nghịch từ có ở tất cả các vật liệu nhng vì nó rất yếu nên chỉ có thể quan sát đợc khi không có các dạng từ tính khác. Do đó chúng ít có ý nghĩa thực tế. Vật liệu nghịch từvật liệu có độ thẩm từ à < 1 , độ cảm ứng từ có giá trị âm độ lớn chỉ cỡ 10 -6 . Khi đặt vật liệu nghịch từ trong một từ trờng bất đồng nhất, vật rắn nghịch từ luôn có xu hớng bị đẩy về vùng từ trờng yếu. Khi ra khỏi từ trờng, vật liệu không còn thể hiện tính chất từ của mình. + I O H H - 9 Hình 2a. đồ nguyên tử nghịch từ trong từ trờng ngoài. Hình 2b. Đờng cong từ hoá của vật liệu nghịch từ. 2. Thuận từ Hiện tợng thuận từ chỉ xảy ra khi các phần tử cấu tạo vật liệu các mômen từ nhng các mômen từ này không tơng tác với nhau khi không có từ truờng ngoài, các mômen từ định hớng hỗn loạn. Khi có từ trờng tác dụng các mômen từ quay tự do tính thuận từ chỉ thể hiện sự quay này tạo ra một định hớng u tiên theo hớng của từ trờng ngoài. Kết quả làm tăng từ truờng ngoài, gây độ thẩm từ tơng đối à >1 do dó độ từ hoá tơng đối nhỏ nhng dơng. Nh vậy, chất thuận từ đợc coi là vật liệu không từ tính vì nó chỉ bị từ hoá khi có từ trờng ngoài tác dụng. Ta có thể giải thích đợc hiện tợng thuận từ theo 2 mô hình lý thuyết của Langevin lý thuyết của Pauly. Thuận từ Pauly là sự đóng góp thuận từ của các spin tự do, trong kim loại đó là sự đóng góp thuận từ của các điện tử tự do. Độ cảm thuận từ của các điện tử tự do P ~10 6 không phụ thuộc nhiệt độ trong vùng T << T F . Tuy nhiên có sự sai số với kết quả thực nghiệm do tơng tác với trờng tinh thể khối lợng hiệu dụng m * của điện tử chúng thay đổi rất nhiều so với khối lợng m của điện tử tự do. Đóng góp thuận từ của các điện tử dẫn sẽ rất lớn khi m m * >> 1. Khối l- ợng hiệu dụng của hạt tải phụ thuộc vào cấu trúc vùng năng lợng của vật rắn. Thuận từ Langervin là sự đóng góp thuận từ của lõi nguyên tử, độ cảm thuận từ Langervin cỡ 10 -4 phụ thuộc 1/T. Xét một hệ gồm N nguyên tử, mỗi nguyên tử có mômen từ M đặt đủ xa nhau để không tơng tác với nhau thì độ từ hoá của hệ đợc xác định: M = TK HN B .3 2 à (1.11) trong đó H là từ trờng ngoài, K B là hằng số Bonzơman, T là nhiệt độ tuyệt đối, à là độ thẩm từ. Khi đó độ cảm từ đợc xác định theo công thức sau: = TK N H M B 3 2 à = = T C (1.12) trong đó C = B K N 3 2 à : Hằng số Curie 10 . để tìm hiểu nghiên cứu về hiện tợng phản sắt từ, hiện tợng 3 ferit từ và vật liệu phản sắt từ, vật liệu ferit từ và tìm hiểu một số ứng dụng cơ bản của. trên chúng tôi chọn đề tài luận văn với tên là: Nghiên cứu, tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Ngày đăng: 20/12/2013, 13:33

Hình ảnh liên quan

Hình 3. Sự sắp xếp các mômen từ nguyên tử trong vật liệu thuận từ. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 3..

Sự sắp xếp các mômen từ nguyên tử trong vật liệu thuận từ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 6b. Biểu diễn sự phụ thuộc vào nhiệt độ của  giá trị nghịch đảo độ   cảm từ  χ - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 6b..

Biểu diễn sự phụ thuộc vào nhiệt độ của giá trị nghịch đảo độ cảm từ χ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 7b. Sự phụ thuộc nhiệt độ của nghịch đảo độ cảm từ χ1 của vật liệu phản sắt từ.  - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 7b..

Sự phụ thuộc nhiệt độ của nghịch đảo độ cảm từ χ1 của vật liệu phản sắt từ. Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 7a. Sự sắp xếp các mômen từ trong vật liệu phản sắt từ ở T&lt;T N - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 7a..

Sự sắp xếp các mômen từ trong vật liệu phản sắt từ ở T&lt;T N Xem tại trang 15 của tài liệu.
Các đặc trng của vật liệu ferit từ cũng đợc giải thích trên cơ sở mô hình phân mạng từ với tơng tác giữa các phân mạng là tơng tác phản sắt từ - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

c.

đặc trng của vật liệu ferit từ cũng đợc giải thích trên cơ sở mô hình phân mạng từ với tơng tác giữa các phân mạng là tơng tác phản sắt từ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 9. Sự sắp xếp của các mômen Hình 9b. Biểu diễn đờng  từ của vật liệu từ giả bền từ  trờng cong từ hoá của vật liệu từ   ngoài đủ mạnh vật liệu chuyển từ trạng       giả bền. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 9..

Sự sắp xếp của các mômen Hình 9b. Biểu diễn đờng từ của vật liệu từ giả bền từ trờng cong từ hoá của vật liệu từ ngoài đủ mạnh vật liệu chuyển từ trạng giả bền Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 10a. Sự sắp xếp của mômen Hình 10b. Các Spin bị lệch khỏi từ trong vật liệu từ ký sinh với sự có                    trục. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 10a..

Sự sắp xếp của mômen Hình 10b. Các Spin bị lệch khỏi từ trong vật liệu từ ký sinh với sự có trục Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 12. Sự phụ thuộc nhiệt độ của độ cảm từ của vật liệu phản sắt từ. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 12..

Sự phụ thuộc nhiệt độ của độ cảm từ của vật liệu phản sắt từ Xem tại trang 23 của tài liệu.
H vuông góc với trục phản sắt từ: (hình 13) Từ (hình 13) ta có: - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

vu.

ông góc với trục phản sắt từ: (hình 13) Từ (hình 13) ta có: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 16. Phản sắt từ trong từ trờng lớn và hiện tợng đảo spin. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 16..

Phản sắt từ trong từ trờng lớn và hiện tợng đảo spin Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 18. Sự phân bố mômen từ trong vật liệu ferit từ. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 18..

Sự phân bố mômen từ trong vật liệu ferit từ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 18b mô tả sự sắp xếp spin trong manhêtit Fe3O4 trên một phân tử. Mômen từ của 2 ion Fe3+  sắp xếp đối song với nhau và mômen tổng hợp chỉ do  ion Fe2+. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 18b.

mô tả sự sắp xếp spin trong manhêtit Fe3O4 trên một phân tử. Mômen từ của 2 ion Fe3+ sắp xếp đối song với nhau và mômen tổng hợp chỉ do ion Fe2+ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 19. Giản đồ các trạng thái trật tự trong mặt phẳng ,β của ferit. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 19..

Giản đồ các trạng thái trật tự trong mặt phẳng ,β của ferit Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 21. Sự phụ thuộc nhiệt độ của từ độ bão hoà của ferit 2 phân mạng. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 21..

Sự phụ thuộc nhiệt độ của từ độ bão hoà của ferit 2 phân mạng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 23. Cấu trúc ferit spinel. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 23..

Cấu trúc ferit spinel Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 24. Các chỗ mạng 8a (tứ diện) và 16d (bát diện) trong ferit spinel. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 24..

Các chỗ mạng 8a (tứ diện) và 16d (bát diện) trong ferit spinel Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 25. Sắp xếp spin trong các ferit spinel đảo. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 25..

Sắp xếp spin trong các ferit spinel đảo Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1. Một số tính chất của ferit spinel đơn giản - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Bảng 1..

Một số tính chất của ferit spinel đơn giản Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 26. Mômen từ bão hoà trên một đơn vị công thức của spinel nh một hàm của số các điện tử 3d trên một ion M2+. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 26..

Mômen từ bão hoà trên một đơn vị công thức của spinel nh một hàm của số các điện tử 3d trên một ion M2+ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 27. Cấu trúc tinh thể và tính chất từ của ilmenite. a) Cấu trúc tinh thể của ilmenite. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 27..

Cấu trúc tinh thể và tính chất từ của ilmenite. a) Cấu trúc tinh thể của ilmenite Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 28. Sơ đồ cấu trúc tinh thể loại magnetoplumbite. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 28..

Sơ đồ cấu trúc tinh thể loại magnetoplumbite Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 29. Cấu trúc tinh thể của ferit từ loại perovskite. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 29..

Cấu trúc tinh thể của ferit từ loại perovskite Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 30. Từ độ tự phát trong dung dịch rắn LaMnO3 CaMnO – 3. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 30..

Từ độ tự phát trong dung dịch rắn LaMnO3 CaMnO – 3 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 31. Sự phụ thuộc nhiệt độ của từ hoá tự phát của ferit granat. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 31..

Sự phụ thuộc nhiệt độ của từ hoá tự phát của ferit granat Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 32. Giải thích sự phụ thuộc nhiệt độ của từ độ của ferit granat Gd3Fe5O12 với 3 phân mạng từ c, a và d. - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu một số tính chất và đặc điểm của vật liệu phản sắt từ, ferit từ và ứng dụng của chúng

Hình 32..

Giải thích sự phụ thuộc nhiệt độ của từ độ của ferit granat Gd3Fe5O12 với 3 phân mạng từ c, a và d Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan