Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

61 3K 7
Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ HẢI YẾN TÍNH CHẤT VẬT LIỆU POLYMER DẪN ĐIỆN ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO CHẾ TẠO OLED LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ Vinh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ HẢI YẾN TÍNH CHẤT VẬT LIỆU POLYMER DẪN ĐIỆN ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO CHẾ TẠO OLED LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: QUANG HỌC MÃ SỐ: 60.44.01.09 Người hướng dẫn khoa học: TS. Cao Thành Lê Vinh, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin cảm ơn trường Đại Học Vinh, khoa Vật Lý, phòng đào tạo Sau Đại Học đã tạo điều kiện cho tác giả có một môi trường học tập, nghiên cứu hoàn thành bản luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS. Cao Thành Lê, người đã định hướng, chỉ dẫn tận tình cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo bộ môn đã tận tình giảng dạy cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Cuối cùng tác giả xin cảm ơn tập thể lớp Cao Học 18 chuyên nghành Quang Học, cảm ơn gia đình, anh em, người thân, bạn bè, các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ để tác giả có thể hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 9 năm 2012 Tác giả luận văn Võ Thị Hải Yến MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - IP - ITO - LED - OLED - LUMO - HUMO - MEH-PPV - PPV - PVC - PVK - PA - PIA - PPy - PAn - P - SE - TE - ICT - ISC - TAPC - HIL - HTL - EIL - EML - ETL Ionisation potential (thế ion hóa) Indium tin oxide Light emitting device Organic light emitting diode Lowest unoccupied molecular orbital (quỹ đạo phân tử chưa lấp đầy thấp nhất) Highest occupied molecular orbital (quỹ đạo phân tử lấp đầy cao nhất) Poly[2-methoxy-5-(2'-ethyl-hexyloxy)-1,4-phenylene vinylene] Poly(para-phenylene vinylene) Polyvinyl chloride Poly(vinyl carbazole) Polyacetylene Photo-induced absorption Polypyrrole Polyaniline Polaron Singlet exciton Triplet exciton Interchain Charge Transfer( Quá trình truyền điện tích liên chuỗi) Internal System Crossing. 1,1-bis[4-(di-p-tolyamino)]cyclohexane Hole injection layer (lớp phun lỗ trống) Hole transport layer (lớp truyền lỗ trống) Electron Injection Layer (lớp phun electron) EML Emission Layer (lớp phát quang) ETL Electron Transfer Layer (lớp truyền electron) - EL - CuPc - TCO - PTCDA - PEDOT - PEDOT-PSS - Alq 3 - AZO - CN-PPV - LCAO - MeLPPP Emission layer Copper phthalocyanine Ttransparent conducting oxide Perylenetetracarboxylic-dianitride Poly ethylenedioxy thiophene Polyethylene dioxythiophene pha tạp Polystyrene Sulfonate Hydroxyquinolin aluminium Aluminium-doped Zinc Oxide Cyano – substituted Poly para-phenylene vinylene Linear Combination of Atomic Orbital (tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử) Methyl-Substituted Poly-Phenylene (Ladder Type) MỞ ĐẦU Trong xu thế phát triển như vũ bảo về khoa học công nghệ vật liệu. Những vật liệu thân thiện với môi trường đang được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu để đưa vào sản xuất phục vụ đời sống con người, nâng cao chất lượng sống giảm thiểu các vấn đề về năng lượng, tài nguyên, môi trường, …trong số đó phải kể đến các vật liệu phát quang hữu cơ nói chung hay vật liệu polymer dẫn nói riêng. Do tính chất ưu việt của vật liệu phát quang hữu cơ nói chung polymer dẫn nói riêng về mặt vật lý, hóa học, quang học đặc biệt rất thân thiện với môi trường. Ngày nay loại vật liệu này đang được sử dụng một cách rộng rãi trong các lĩnh vực của cuộc sống như: trong công nghệ điện tử có rất nhiều sản phẩm được chế tạo trên cơ sở polymer dẫn như transitor, màn hình hiển thị hửu cơ OLED; trong công nghệ cảm biến sinh học, hóa học như cảm biến glucose trong máu trên cơ sở polypirrole, cảm biến NH 3 trên cơ sở polyaniline; trong lĩnh vực dự trữ năng lượng bao gồm nguồn điện, siêu tụ điện hóa, trong lĩnh vực ăn mòn bảo vệ kim loại,… Từ khi khám phá quan sát được sự phát xạ ánh sáng của vật liệu hữu cơ, thiết bị phát sáng hữu cơ được phát triển hoàn thiện đáng kể. Thời gian sống của thiết bị cũng như hiệu suất hoặc điện thế làm việc được cải thiện thêm rất nhiều. Các màn hình phẳng dẻo kích thước lớn đang được tập trung nghiên cứu bởi những tập đoàn sản xuất lớn trên thế giới như Sony, Kodak, Sanyo, Samsung,…Bên cạnh đó các nghiên cứu về các linh kiện hay các sensor bán dẫn hữu cơ cũng được phát triển mạnh mẽ nhằm mục đích là thay thế cho các bán dẫn vô cơ vì giá thành rất thấp sự đa dạng của chúng (hợp phần hữu cơ chiếm trên 90% các vật liệu hiện có trên thế giới) [17,18]. Đặc biệt trong những năm gần đây khi công nghệ chiếu sáng OLED/PLED sử dụng các vật liệu phát quang hữu cơ vô định hình đang dần hoàn thiện có nhiều ưu điểm đáng kể so với màn hình LCD như hiệu suất cao hơn, mỏng hơn, lượng màu nhiều hơn, độ phân gải cao hơn, góc hiển thị lớn hơn, ít tiêu tốn năng lượng,… đặc biệt nhất là tính “siêu mỏng” “ siêu dẻo” của chúng sẽ làm tăng khả năng ứng dụng của OLED cho các thiết bị chiếu sáng, hiển thị [22,24,26] .đang dần đưa vào phục vụ đời sống một cách rộng rãi. Đất nước ta đang trên đà phát triển kinh tế, công nghiệp điện tử, …tuy nhiên, cơ sở của sự phát triển vững mạnh phải dựa trên công nghệ chế tạo linh kiện bán dẫn thì gần như dậm chân tại chổ do các thiết bị chế tạo linh kiện bán dẫn quá đắt tiền chi phí vận hành thiết bị quá cao…Kết quả là không chỉ công nghệ bán dẫn trong nước không phát triển mà các nghiên cứu cơ bản cho công nghệ bán dẫn ở các trường Đại học, Viện Khoa học ở Việt Nam cũng gặp rất nhiều khó khăn. Polymer dẫn các ứng dụng đa dạng có thể có của chúng hiện đang là một lựa chọn thích hợp trong công nghệ bán dẫn ở Việt Nam. Vì lý do đó mà tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ của mình là: “Tính chất của vật liệu polymer dẫn điện ứng dụng của chúng vào công nghệ chế tạo OLED”. Dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo TS. Cao Thành Lê. Mục đích của luận văn là tìm hiểu về tính chất điện, tính chất quang điều kiện cũng như các phương pháp pha tạp để vật liệu Polymer dẫn điện có những ứng dụng rộng rãi thay thế các chất bán dẫn vô cơ tạo nên nguồn vật liệu mới với nhiều tính năng ưu việt khả năng ứng dụng trong lĩnh vực chế tạo màn hình hiển thị OLED. Trên cơ sở đó tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động của OLED. Để hoàn thành được luận văn tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là tìm hiểu qua một số tài liệu đã được công bố, phân tích tổng hợp logic các vấn đề thành một khối kiến thức thống nhất. Bố cục luận văn ngoài phần mở đầu kết luận thì nội dung gồm hai chương sau: Chương I: Trong chương này tôi chủ yếu tập trung tìm hiểu về vật liệu polymer dẫn điện đặc biệt tìm hiểu về tính chất điện tính chất quang cũng như cấu trúc vùng năng lượng của chúng, để làm cơ sở tìm hiểu các khả năng ứng dụng của chúng trong công nghệ chế tạo OLED ở hiện tại trong tương lai… Chương II: Trên cơ sở tìm hiểu về vật liệu Polymer ở chương I trong chương II tôi tập trung tìm hiểu về cấu tạo nguyên tắc hoạt động của OLED, cũng như một số thiết bị ứng dụng của OLED ở hiện tại tương lai như OLED trong suốt, OLED trắng, các màn hình hiển thị OLED,… CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU POLYMER DẪN ĐIỆN 1.1 Giới thiệu chung về polymer dẫn Khám phá về polymer dẫn điện được phát hiện bắt đầu vào thập kỷ 70 khi các nhà nghiên cứu tìm ra độ dẫn của các hệ vật liệu Polymer có thể thay đổi từ chất điện môi thành “kim loại’’ bằng cách pha tạp hóa học. Polymer dẫn là các polymer có hệ thống nối đôi liên hợp trong cấu trúc phân tử, đây là chất bán dẫn hữu cơ. Ưu điểm của polymer dẫn là dễ gia công, chủ yếu bằng cách hòa tan trong dung môi. Hình 1.1. Cấu trúc phân tử của một vài Polymer dẫn thông dụng. Các hạt tải trong chất bán dẫn hữu cơ là điện tử lỗ trống trong liên kết π. Sự truyền hạt tải trong chất bán dẫn hữu cơ phụ thuộc vào các quỹ đạo liên kết π sự chồng chập của các hàm sóng cơ học lượng tử. Khả năng truyền hạt tải phụ thuộc vào khả năng các hạt tải vượt qua từ một phân tử này tới một phân tử khác. Các polymer truyền thống như polyethylene, các điện tử hóa trị được liên kết trong các liên kết hóa trị lai hóa sp 3 . Chẳng hạn như các điện tử liên kết δ có độ linh động thấp không góp phần vào quá trình dẫn điện. Tuy nhiên, đối với các polymer dẫn thì điều này lại hoàn toàn khác. Các polymer dẫn có các tâm cacbon lai hóa liền kề nhau sp 2 , mỗi điện tử hóa trị trên mỗi tâm cư trú trong quỹ đạo p z , liên kết này trực giao (vuông góc) với 3 liên kết δ khác. Các điện tử trong các quỹ đạo dịch chuyển này có độ linh động cao khi . văn Thạc sỹ của mình là: Tính chất của vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào công nghệ chế tạo OLED . Dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ HẢI YẾN TÍNH CHẤT VẬT LIỆU POLYMER DẪN ĐIỆN VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO CHẾ TẠO OLED LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2. Sự hình thành các quỹ đạo lai hóa sp3 và phân tử mêtan CH4 - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 1.2..

Sự hình thành các quỹ đạo lai hóa sp3 và phân tử mêtan CH4 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Trong dạng này, carbon có thể hình thành 4 liên kết, nghĩa là bằng cách dùng chung electron với lớp vỏ 1s của hydrogen: ví dụ CH4  (methane) minh họa trên Hình 1.2, hay với carbon sp3 khác (nghĩa là: H3C-CH3 , ethane) - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

rong.

dạng này, carbon có thể hình thành 4 liên kết, nghĩa là bằng cách dùng chung electron với lớp vỏ 1s của hydrogen: ví dụ CH4 (methane) minh họa trên Hình 1.2, hay với carbon sp3 khác (nghĩa là: H3C-CH3 , ethane) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Ví dụ là Ethene (acetylene), HC≡CH được minh họa trên Hình 1.4. Các độ dài liên kết là: C-C   ≅  1,45 Ao; C=C  ≅  1,33 Ao  ; C≡C   ≅   A o - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

d.

ụ là Ethene (acetylene), HC≡CH được minh họa trên Hình 1.4. Các độ dài liên kết là: C-C ≅ 1,45 Ao; C=C ≅ 1,33 Ao ; C≡C ≅ A o Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.7: Một số polymer kết hợp dẫn xuất từ các vòng Benzen và Thiopene. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 1.7.

Một số polymer kết hợp dẫn xuất từ các vòng Benzen và Thiopene Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.10: Sơ đồ các mức năng lượng điện tử của một  nguyên tử giống Hydrogen. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 1.10.

Sơ đồ các mức năng lượng điện tử của một nguyên tử giống Hydrogen Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.11: (a) Quá trình polymer hoá của Polyvinyl chloride. (b) phân tử Polyethylene, đơn vị monomer là -CH2 - và đơn vị cuối là -CH 3 . - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 1.11.

(a) Quá trình polymer hoá của Polyvinyl chloride. (b) phân tử Polyethylene, đơn vị monomer là -CH2 - và đơn vị cuối là -CH 3 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.12: Các loại chuẩn hạt “soliton” khác nhau trong polymer “kết hợp” Polyacetylene (PA). - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 1.12.

Các loại chuẩn hạt “soliton” khác nhau trong polymer “kết hợp” Polyacetylene (PA) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.13: Các loại chuẩn hạt “polaron” khác  nhau trong polymer “kết hợp” Polyacetylene. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 1.13.

Các loại chuẩn hạt “polaron” khác nhau trong polymer “kết hợp” Polyacetylene Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.16. (a)Nguyên lý đo phổ hấp thụ cảm photon (photoinduced absorption spectroscopy- PIA) - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 1.16..

(a)Nguyên lý đo phổ hấp thụ cảm photon (photoinduced absorption spectroscopy- PIA) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.17: Phổ hấp thụ, quang phát quang và điện phát quang của PPV. Abs: Độ hấp thụ, Iel: Cường độ điện phát quang  - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 1.17.

Phổ hấp thụ, quang phát quang và điện phát quang của PPV. Abs: Độ hấp thụ, Iel: Cường độ điện phát quang Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.18 thể hiện phổ điện phát quang và quang phát quang của TAPC(1,1-bis[4-(di-p-tolyamino)]cyclohexane). - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 1.18.

thể hiện phổ điện phát quang và quang phát quang của TAPC(1,1-bis[4-(di-p-tolyamino)]cyclohexane) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1. Cấu trúc một OLED đơn giản - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.1..

Cấu trúc một OLED đơn giản Xem tại trang 32 của tài liệu.
trình phun electron và lỗ trống. Hơn nữa nếu exciton được hình thành gần điện cực kim loại, quá trình “dập tắt” sẽ phá hủy các exciton[17] - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

tr.

ình phun electron và lỗ trống. Hơn nữa nếu exciton được hình thành gần điện cực kim loại, quá trình “dập tắt” sẽ phá hủy các exciton[17] Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.5: Giản đồ năng lượng của một OLED truyền thống. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.5.

Giản đồ năng lượng của một OLED truyền thống Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.4: Vật liệu phân tử polymer “kết hợp” (a) và vật liệu phân tử “nhỏ” (b). - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.4.

Vật liệu phân tử polymer “kết hợp” (a) và vật liệu phân tử “nhỏ” (b) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.6: Giản đồ năng lượng Anode – HIL. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.6.

Giản đồ năng lượng Anode – HIL Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.8: Giản đồ năng lượng HIL-HTL. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.8.

Giản đồ năng lượng HIL-HTL Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.10: Giản đồ năng lượng HIL- catốt kim loại. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.10.

Giản đồ năng lượng HIL- catốt kim loại Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.11: Sự chênh lệch giữa các mức HOMO và LUMO  của các vật liệu bán dẫn khác nhau sử dụng trong OLED. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.11.

Sự chênh lệch giữa các mức HOMO và LUMO của các vật liệu bán dẫn khác nhau sử dụng trong OLED Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.12: Các lớp polymer đóng các vai trò khác nhau trong OLED đa lớp. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.12.

Các lớp polymer đóng các vai trò khác nhau trong OLED đa lớp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.13: Cấu trúc OLED truyền thống và OLED phát xạ thông qua bề mặt. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.13.

Cấu trúc OLED truyền thống và OLED phát xạ thông qua bề mặt Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.16: Cấu trúc OLED xếp chồng gồm các TOLED. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.16.

Cấu trúc OLED xếp chồng gồm các TOLED Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.17: Màn hiển thị OLED. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.17.

Màn hiển thị OLED Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.18: Cấu trúc các loại ô cơ sở (pixel) hiển thị màu. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.18.

Cấu trúc các loại ô cơ sở (pixel) hiển thị màu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.19: Đường đặc trưng I-V của linh kiện với khối lượng Alq3 dùng để bốc bay 5 mg. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.19.

Đường đặc trưng I-V của linh kiện với khối lượng Alq3 dùng để bốc bay 5 mg Xem tại trang 50 của tài liệu.
Dưới đây là kết quả của từng trường hợp. Hình 2.19 mô tả đường đặc trưng I-V của linh kiện ZnO:Al /Alq3   / Al với trường hợp khối lượng Alq 3 - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

i.

đây là kết quả của từng trường hợp. Hình 2.19 mô tả đường đặc trưng I-V của linh kiện ZnO:Al /Alq3 / Al với trường hợp khối lượng Alq 3 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.21: Đường đặc trưng I-V của hệ đo tại vị trí tượng trưng A, B và C. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.21.

Đường đặc trưng I-V của hệ đo tại vị trí tượng trưng A, B và C Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.21 mô tả đường đặc trưng I-V trong trường hợp khảo sát tại vị trí tượng trưng A, B và C. - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.21.

mô tả đường đặc trưng I-V trong trường hợp khảo sát tại vị trí tượng trưng A, B và C Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.24: Đặc trưng I-V (a) và cường độ điện phát quang (b) của linh kiện ITO/MEH-PPV/Al sau 5 lần đo trong không khí, mỗi lần đo cách nhau khoảng 4 phút - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.24.

Đặc trưng I-V (a) và cường độ điện phát quang (b) của linh kiện ITO/MEH-PPV/Al sau 5 lần đo trong không khí, mỗi lần đo cách nhau khoảng 4 phút Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.25: Đặc trưng I-V (b) và cường độ điện phát quang (b) đo theo chế độ áp vòng của linh kiện ITO/MEH-PPV/Al sau 3 lần đo trong chân không, - Tính chất vật liệu polymer dẫn điện và ứng dụng của chúng vào chế tạo OLED

Hình 2.25.

Đặc trưng I-V (b) và cường độ điện phát quang (b) đo theo chế độ áp vòng của linh kiện ITO/MEH-PPV/Al sau 3 lần đo trong chân không, Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan