Ta xét sự phụ thuộc nhiệt độ của từ độ tổng cộng 2 phân mạng
B A I I
I = +η. (3.26) Đây chính là đại lợng đo đợc trong thực tế.
Xét miền mà ở 0K cả hai phân mạng đều bão hoà và trờng hợp
η= -1 (trờng hợp ferit thờng gặp). Độ từ hoá (ở đây hiểu là độ từ hoá tự phát), tức là IS khi →=0
H sẽ là hiệu của độ từ hoá mỗi phân mạng. Khác với trờng hợp sắt từ, có thể xảy ra 3 khả năng phụ thuộc I theo nhiệt độ nh trên hình 21.
Ta sẽ giải thích các dạng dị thờng của các đờng cong IS(T) của ferit ở các hình 21b và hình 21c. Tại 0K, phơng của →
I luôn trùng với phơng của vectơ lớn '
C
nhất trong 2 vectơ I→AO và I→BO . Giả thiết IBo >IAo ta có biểu thức của trờng phân tử:
ha=γ(IB/IA +α)I→A = γaI→A (3.27) hb=γ(IA/IB +β)I→B =γbI→B (3.28)
Tức là nhờ γa,γb ta viết đợc biểu thức cho ha, hb giống nh trờng phân tử trong sắt từ. Có thể xảy ra 2 trờng hợp cực đoan sau đây:
• Nếu γa >>γb tức là α>>β (trờng phân tử tác dụng lên phân mạng A mạnh hơn lên phân mạng B). Khi tăng nhiệt độ, IB giảm nhanh hơn IA. Có thể chứng minh rằng ở nhiệt độ TK nào đó, IB sẽ lớn hơn IA và dấu của I tổng sẽ đổi từ dấu của IA sang dấu của IB và ta đợc đờng loại N trên hình 21c. Điểm TK đợc gọi là nhiệt độ bù trừ. Sự phụ thuộc nhiệt độ dị thờng của từ độ bão hoà loại này thờng quan sát thấy ở ferit Spinel và Granat.
• Nếu γ <<a γb (tức là α<<β) thì khi T tăng, đại lợng IA giảm nhanh hơn nhiều so với IB. Khi đó trên đờng cong I(T) sẽ xuất hiện một cực đại ở nhiệt độ cao và ta đợc sự phụ thuộc nhiệt độ dị thờng của từ độ bão hoà nh hình 21b (đ- ờng loại p). IB IB IB Q IS IS P IS N TC TC TK TC IA IA IA a) b) c)
Hình 21. Sự phụ thuộc nhiệt độ của từ độ bão hoà của ferit 2 phân mạng.
a) Loại thờng (loại Q)
b) Loại dị thờng có giá trị cực đại (loại P) c) Loại dị thờng có nhiệt độ bù trừ TK (loại N)