SKKN: Khai thác tính năng động của học sinh, gây hứng thú trong giờ học môn GDCD ở trường THCS thông qua phương pháp “Trò chơi”

14 1 0
SKKN: Khai thác tính năng động của học sinh, gây hứng thú trong giờ học môn GDCD ở trường THCS thông qua phương pháp “Trò chơi”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI Những năm gần đây, chất lượng chăm sóc trẻ trường MG Nhuận Phú Tân có nhiều chuyển biến so với năm học trước, trường MG Nhuận Phú Tân tách độc lập từ năm 2002-2003 điều kiện khó khăn sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học Bên cạnh đội ngũ giáo viên hạn chế trình độ văn hóa trình độ chun môn, đa số giáo viên chưa tốt nghiệp cấp ba chưa đạt chuẩn trung học sư phạm mầm non Nhuận Phú Tân xã có địa bàn rộng 12 (ấp) dân cư đông đúc, học sinh lớp chiếm tỉ lệ cao Đa số người dân sống nghề nơng làm th làm mướn, quan tâm đến học sinh, gây khơng khó khăn cho đội ngũ giáo viên cán quản lý trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với trọng trách CBQL trường mầm non, trước mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ mà Đảng Nhà Nước đặt cho ngành học mầm non thời kỳ mới, thời kỳ CNH-HĐH Tơi nghĩ nguồn lực người có ý nghĩa quan trọng việc tạo chất lượng hoạt động xã hội Trong nghiệp giáo dục đào tạo, Đảng Nhà nước xem giáo viên cán quản lý giáo dục, nhân vật trung tâm, lực lượng nồng cốt góp phần định chất lượng giáo dục Vì trước yêu cầu thời đại đặt ra, khơng có đường khác phải đầu tư cho lực lượng giáo viên Bậc học mầm non có nhiệm vụ tạo sở ban đầu vững vàng cho trẻ tiếp tục học lên bậc học Khoa học chứng minh phát triển tố chất cần thiết, hình thành sở ban đầu nhân cách bậc học mầm non Tôi công tác trường mầm non, điều kiện nguồn lực phục vụ cho yêu cầu giáo dục nhiều bất cập Tôi nghĩ cần phải tiến hành quản lý phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục vững mạnh tồn diện chun mơn nghiệp vụ sư phạm, chất lượng đội ngũ giáo viên CBQL nhân tố định chất lượng giáo dục Đây lý để thân chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài thành viên nằm trường mẫu giáo Nhuận Phú Tân, chủ yếu giáo viên trực tiếp giảng dạy CBQL đương nhiệm IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phân tích thực trạng trường đề xuất giải pháp quản lý phát triển để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục, nhân tố định giáo dục ngành - Tham gia nghiên cứu khoa học V ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giáo viên tự ý thức, xác định vai trị trách nhiệm học sinh, nhà trường tự nguyện phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ Đây điều kiện cần thiết để thực thắng lợi nhiệm vụ trị nhà trường B PHẦN NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN : Một số khái niệm 1.1 Khái niệm quản lý - Quản lý tổ chức xếp, bố trí hợp lý, đồng thời theo dõi, giám sát, chăm sóc, trơng coi, nhằm định hướng việc sử dụng nguồn nhân lực, tài lực, vật lực, vận hành mục đích - Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung nhằm thực mục tiêu dự kiến - Hoạt động quản lý tác động có định hướng có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức - Quản lý thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc vơi nhóm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu định Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhiên nhận thấy ba thành phần định nghĩa có mối quan hệ chặc chẻ với + Chủ thể quản lý + Khách thể quản lý + Cơ chế quản lý Chủ thể người có ý thức ý chí Chủ thể nhân tố chủ động tích cực Chủ thể độc lập với khách thể Khách thể đối tượng tác động chủ thể, đứng chủ thể Chủ thể khách thể hai phạm trù độc lập, có mối quan hệ biện chứng với nhau, khách thể giữ vị trí tảng Đây vấn đề triết học có ý nghĩa lớn phương diện lý luận thực tiễn, đặc biệt lĩnh vực lý luận thực tiễn quản lý Hiểu cách đơn giản chủ thể quản lý hệ thống đứng đầu thực chức lãnh đạo Khách thể quản lý hệ thống bị quản lý, bị lãnh đạo Chủ thể quản lý khách thể quản lý hệ thống không đồng có khía cạnh độc lập, chí đối lập gắn kết chỉnh thể, buột phải có điều tiết chế Cơ chế quản lý biện pháp có tính chất qui ước ràng buột chủ thể quản lý khách thể quản lý phương diện nghĩa vụ trách nhiệm Quản lý thuộc tính xã hội dù trình độ lồi người từ lúc sống thành bầy đàn thể tính tổ chức thơng quan vai trị quản lý Nhờ tính tổ chức cao mà xã hội không ngừng phát triển Nếu xã hội ngừng nâng cao tính tổ chức xã hội ngừng phát triển Chúng ta nói, quản lý thước đo tiến xã hội, quản lý địn bẩy tiến xã hội Nói cách khác, tiến xã hội đánh giá phần thông qua công tác quản lý 1.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục phạm vi nhà trường, hiểu chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch) đến giáo viên học sinh đến lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động cho họ cộng tác, phối hợp tham gia vào hoạt động nhà trường, làm cho qui trình vận động hướng tới việc hồn thành mục tiêu dự kiến Đối tượng quản lý giáo dục người thực hoạt động giáo dục (học sinh, phụ huynh, xã hội) Tích chất hoạt động giáo dục phục vụ xã hội lợi ích văn minh, tiến lâu dài xã hội Mục đích giáo dục nhằm dạy trí thức văn hóa, khoa học, rèn luyện thói quen, kỷ năng, kỷ xảo lao động, khả ứng xử xã hội Trong nhà trường người cán quản lý người làm giỏi hết tất công việc mà phải người biết cách tổ chức cho người làm giỏi Trong quản lý giáo dục, nhiệm vụ trọng tâm chủ thể quản lý tổ chức thực kế hoạch năm học, tổ chức sống vật chất tinh thần cho tập thể sư phạm, xây dựng bầu khơng khí thỏai mái tập thể sư phạm, tổ chức kiểm tra đánh giá mặt hoạt động nhà trường theo tiêu chí đưa thị đầu năm học Để tổ chức tốt hoạt động trường Người hiệu trưởng cần phải làm tốt khâu tổ chức máy 1.3 Công tác quản lý người hiệu trưởng trường MN Xuất phát từ khái niệm quản lý trường công tác quản lý giáo dục thực phạm vi xác định, nhà trường bậc học mầm non hệ thống giáo dục quốc dân Hoạt động trung tâm nhà trường hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Đây q trình hình thành tri thức, kỹ năng, thái độ … theo yêu cầu mục tiêu cấp học Để làm tốt công việc người cán quản lý, bên cạnh hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, người hiệu trưởng trường mầm non phải am hiểu khoa học nghiên cứu người, mối quan hệ người với sống, phải nắm vững vấn đề thuộc lĩnh vực phương pháp nghiên cứu khoa học, phải nắm vững chất lao động sư phạm, trình dạy học, trình phát triển mặt sinh lý trẻ Nói chung quản lý nhà trường mầm non quản lý trình hồn thiện phát triển nhân cách hệ trẻ đồng thời phải hồn thiện II.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : 2.1.Thuận lợi : Đội ngũ giáo viên cán quản lý trường MG Nhuận Phú Tân có nhiều cố gắng cơng tác, có tâm huyết, nhiệt tình gắn bó với nghề Giáo viên chủ yếu người địa phương biết khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ trường giao 2.2.Khó khăn : Trường MG Nhuận Phú Tân thời gian qua có nhiều khó khăn sở vật chất, đội ngũ, cán quản lý thiếu yếu, đặc biệt đội ngũ giáo viên hạn chế trình độ đào tạo, trình độ văn hố Một số giáo viên chưa có ý thức cao việc thực qui chế trường, ngành III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 Yêu cầu chuẩn theo định hướng đổi chiến lược cương hình phát triển giáo dục Đảng Yêu cầu tập thể sư phạm Tập thể sư phạm tổ chức nhà giáo dục liên kết lại với nhằm thực mục đích chung giáo dục Muốn có đồn kết trí, lãnh đạo tập thể sư phạm phải thống Tập thể sư phạm thực nhiệm vụ cách tự phát Việc thực mục đích chung tập thể địi hỏi hoạt động phải có tổ chức kế hoạch, phải có mối quan hệ hữu thành viên, sinh yêu cầu phải có phối hợp hoạt động thành viên tất yếu phải có yếu tố quản lý Nếu khơng có quản lý lãnh đạo khơng có tập thể Vai trị người lãnh đạo tổ chức người lại điều phối hoạt động họ để thực mục tiêu mà tồn hệ thống phải vươn tới Tóm lại tập thể phạm vững mạnh tập thể có đồn kết trí cao thực cơng việc Đó tập thể thành viên thạo việc giỏi chuyên môn, vững nghiệp vụ tác nghiệp giỏi điều kiện tối ưu Chất lượng tập thể phạm xây dựng sở chất lượng thành viên Nhưng mặt khác chất lượng thành viên, tập thể sư phạm tốt cần có yêu cầu cụ thể sau - Phải có đủ số lượng theo qui định - Phải có cấu đồng - Phải có tập thể sư phạm ổn định, có nhiều giáo viên cơng tác lâu năm, có tỷ lệ cần thiết đổi -Tập thể sư phạm đoàn kết vững mạnh có phong cách đồng đội, phong cách địi hỏi mỏi thành viên tập thể có đầy đủ trách nhiệm cá nhân, có ảnh hưởng chung đến hoạt động tập thể, có cộng tác người người khác để hoàn thành nhiệm vụ chung Căn vào u cầu tơi nghiên cứu tìm giải pháp để nâng cao chất lượg đội ngũ giáo viên CBQL 3.2 Những giải pháp cụ thể: 3.2.1 Tìm hiểu nắm tình hình đội ngũ CB, GV mặt Đầu năm học tơi tìm hiểu nắm trình độ nhận thức trị, phẩm chất đạo đức, chun mơn, hồn cảnh gia đình, tâm tư nguyện vọng thành viên để từ xếp bố trí người việc, phát huy khả người, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 3.2.2 Xây dựng tốt máy tổ chức: Trong tổ chức máy nhà trường tơi xếp bố trí cán theo nguyên tắc, qui định lãnh đạo cấp trên, phân công phân nhiệm hợp lý rõ ràng, quản lý tốt, hoạt động nhịp nhàng đồng Đối với giáo viên cử tổ trưởng chun mơn có uy tín vững vàng, nghiêm túc thực qui chế chuyên môn, nắm bắt sâu sát việc nhỏ khối lớp Nâng cao ý thức kỷ cương tình thương trách nhiệm cháu hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên người trực tiếp với cháu suốt thời gian cháu trường 3.2.3 Chăm lo công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, CBQL Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất định chất lượng tập thể sư phạm Tôi xây dựng kế hoạch mục tiêu bồi dưỡng trước mắt lâu dài Nội dung bồi dưỡng: Về trị: Phối hợp với Cơng đồn sở vận động giáo viên hưởng ứng vận động lớn ngành như: vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “Hai không” với bốn nội dung, vận động “Mỗi thầy giáo cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” tạo điều kiện cho CB-GV-NV tham gia học tập đầy đủ buổi học tập nghị ngành tổ chức Về chuyên môn : Bồi dưỡng việc thực chương trình giảng dạy độ tuổi theo qui định Bộ Giáo Dục Đào tạo, bồi dưỡng qui chế nuôi dạy trẻ, qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bồi dưỡng thực đổi phương pháp dạy học Trong bồi dưỡng coi trọng công tác tự học bồi dưỡng công tác thường xuyên Coi trọng điển hình tiên tiến, rút học kinh nghiệm Trong ngành học mầm non đồ dùng đồ chơi phương tiện giảng dạy cần thiết, thiếu dạy Đồ dùng dạy học đồ chơi công cụ quan trọng trình dạy học theo hướng đổi “phát huy tính tích cực trẻ”, ví Bách khoa tồn thư dành cho trẻ, đồ chơi- trị chơi nhu cầu tự nhiên khơng thể thiếu sống trẻ giúp cho trẻ học qua chơi cách tích cực có hiệu quả, góp phần kích thích trẻ phát triển tồn diện đáp ứng nhu cầu xã hội Đáp ứng nhu cầu trên, hàng năm lập kế hoạch mua sắm thêm trang thiết bị, đồ dùng dạy học cấp phát cho giáo viên, đạo kiểm tra công tác tự làm đồ dùng dạy học đồ chơi nguyên liệu địa phương nhà trường 3.2.4 Xây dựng mối quan hệ hợp tác tình bạn, tình đồng chí Trong cơng tác tơi ln ý xây dựng hình thành mối quan hệ Giáo viên với giáo viên, giáo viên với cán quản lý, cán quản lý với cán quản lý Kịp thời giải mâu thuẩn xung đột xãy Luôn nhắc nhở giáo viên biết chân thành giúp đỡ công tác Phát huy nguyên tắc tập trung dân chủ, tạo điều kiện để người phát huy quyền làm chủ tập thể.Lắng nghe dư luận để đánh giá tình hình hướng dẫn dư luận Xây dựng cho đội ngũ giáo viên có tinh thần mạnh dạng góp ý xây dựng, đấu tranh thẳng thắn không nể nang bao che, đối xử công không cá nhân chủ nghĩa 3.2.5 Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm thành viên tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên hồn thành tốt nhiệm vụ Tơi xác định việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm cho CB-GVNV nhà trường nhiệm vụ thiếu Trong quản lý thực thống nhất, không mục đích cá nhân riêng ai, thực công pháp luật 3.2.6 Luôn bảo đảm lãnh đạo Đảng Trong quản lý nhà trường tôn trọng lãnh đạo Đảng Tất mặt hoạt động có tham gia đóng góp ý kiến chi Đảng, cơng đồn sở, đồn niên, hội đồng trường Ln quan tâm đến công tác phát triển Đảng, tạo điều kiện cho giáo viên ưu tú đứng vào hàng ngũ Đảng, trường tơi có chi độc lập, có số lượng đảng viên 8/12, đạt tỉ lệ : 66,6% Kiểm tra nhắc nhỡ CB-GV-NV chấp hành tốt việc sinh hoạt nơi cư trú 3.2.7.Thực công tác kiểm trá giám sát Hàng năm xây dựng thật tốt kế hoạch kiểm tra nội bộ, tăng cường kiểm tra đột xuất, kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, sâu vào điểm yếu tồn để đánh giá lực thành viên nhà trường phát mặt mạnh mặt yếu để sửa đổi bổ sung kịp thời, để có biện pháp sửa chửa nhanh chóng Qua giúp cho việc xây dựng tập thể sư phạm ngày tốt IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Áp dụng giải pháp trường tơi thật chuyển mình, CB-GV-NV tiến rõ rệt trình độ chun mơn, sáng tạo linh hoạt, thực phương pháp Học sinh mạnh dạn tự tin, thông minh trường công nhận danh hiệu“Tập thể lao động tiên tiến” năm liên tục Nội dung Năm 2007-2008 -Tổng số CB-GV-NV 11 11 12 -Trình độ CM ĐH 0 02 +Cao đẳng 02 03 05 +Trung học 06 06 06 -GVDG cấp trường 04 04 05 -GVDG cấp huyện 03 03 04 -CSTĐCS 03 04 04 -CSTĐ cấp tỉnh 0 01 Năm 2008-2009 Năm 2009-2010 C PHẦN KẾT LUẬN I.NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục xuất phát điểm hoạt động đơn vị Đây lực lượng định hiệu trình quản lý Muốn nâng cao hiệu quản lý, việc phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường Năng lực đội ngũ giáo viên cán quản lý phải trãi qua trình đào tạo, bồi dưỡng phấn đấu rèn luyện có Người hiệu trưởng có tầm nhìn xa, chiến lược xây dựng nhà trường hướng.Xây dựng kế hoạch triển khai thực kế hoạch nghiêm túc Cần phải tạo môi trường làm việc thoải mái tinh thần, đầy đủ điều kiện làm việc cho đội ngũ giáo viên cán quản lý, khai thác hết tiềm cho đội ngũ mang đến hiệu cao công việc Người cán quản lý phải không ngừng phấn đấu tu dưỡng rèn luyện thân để có phẩm chất đạo đức lực chuyên môn để hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn II Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục có ý nghĩa định nghiệp đào tạo hệ trẻ nhà trường, tập thể giáo viên cán quản lý đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI : Đề tài triển khai thực trường mầm non mẫu giáo Việc áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý cần thiết trường mầm non đơn vị sở ngành giáo dục mầm non, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ngành giáo dục quản lý, nơi trực tiếp để tổ chức trình đào tạo Chất lượng hiệu giáo dục tuỳ thuộc vào sức mạnh yếu trường học, tập thể sư phạm nhà trường IV NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT : Căn vào tình hình thực tế đơn vị năm học, qua thân tơi kính đề nghị với lãnh đạo cấp có kế hoạch đào tạo giáo viên mầm non đủ số lượng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ địa phương MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU I.BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI …………………………………………………1 II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……………………………………………… .1 III.PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………2 IV.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU…………………………………………… V.ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………2 PHẦN NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………………………… II.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ……………………………………………5 III CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………… IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………………………10 PHẦN KẾT LUẬN I.NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM…………………………………… 10 II.Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………… 11 III.KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI…………………………… 11 IV.NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT……………………………………… 11 MỤC LỤC ………………………………………………………………… 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nghiệp vụ quản lý giáo dục mầm non 2.Điều lệ trường mầm non 2005 3.Chuản nghề nghiệp giáo viên mầm non ... đổi phương pháp dạy học Trong bồi dưỡng coi trọng công tác tự học bồi dưỡng công tác thường xuyên Coi trọng điển hình tiên tiến, rút học kinh nghiệm Trong ngành học mầm non đồ dùng đồ chơi phương. .. chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, người hiệu trưởng trường mầm non phải am hiểu khoa học nghiên cứu người, mối quan hệ người với sống, phải nắm vững vấn đề thuộc lĩnh vực phương pháp nghiên cứu khoa học, ... Phối hợp với Cơng đồn sở vận động giáo viên hưởng ứng vận động lớn ngành như: vận động ? ?Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “Hai không” với bốn nội dung, vận động “Mỗi thầy giáo

Ngày đăng: 02/05/2021, 18:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan