1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 3 tuan 10

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Hoaït ñoäng 2: Keå veà hoï noäi vaø hoï ngoaïi - Caùc Hs keå cho nhau nghe veà hoï noäi, hoï ngoaïi vaø giaûi thích taïi sao phaûi yeâu quyù hoï - Gv yeâu caàu töøng Hs giôùi thieäu v[r]

(1)

Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009

Toán

Thực hành đo độ dài

I/ Mục tiêu:

- Biết dùng thước bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Biết cách đo đọc kết đo độ dài vật gần gũi với hs độ dài bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học (làm BT1; BT2; BT3 a,b)

- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối xác) II/ Chuẩn bị:

* GV: Thước dài có vạch chia cm, phấn màu * HS: Thước có vạch chia cm

III/Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Làm

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Gv yêu cầu lớp thực hành vẽ đoạn thẳng

- Gv mời Hs lên bảng làm - Gv nhận xét

* Hoạt động 2:Làm - Mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv yêu cầu Hs đo vật theo yêu cầu đề (Làm việc theo nhóm)

- Gv nhận xét

* Hoạt động 3:Làm (a,b) - Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv cho Hs quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững độ dài 1mét

- Gv yêu cầu Hs ước lượng độ cao tường lớp học, độ dài chân tườnglớp học

- Gv hướng dẫn thêm: So sánh độ cao với chiều dài thước 1m xem khoảng thước

- Mời em báo cáo

-Hs đọc yêu cầu đề

-Hs trình bày cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước -Hs làm vào

-Ba Hs lên bảng làm -Hs đọc yêu cầu đề

-Hs thực hành phép đo báo cáo kết trước lớp -Hs đọc yêu cầu đề -Hs quan sát thước 1mét -Hs ước lượng trả lời theo thực tế (trao đổi nhóm đơi) -Trao đổi nhóm đơi

-Nhận xét, góp ý

Gv giúp đỡ hs vẽ vào vở

Giúp đỡ các em đo

IV/ Củng cố, dặn dò

- Tập làm lại bài: ,

- Chuẩn bị : Thực hành đo độ dài (tiếp theo) - Nhận xét tiết học

(2)

Giọng quê hương

I/ Mục tiêu: A Tập đọc.

- Đọc đúng, rành mạch; giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha, gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói q hương thân quen

B Kể Chuyeän

Kể đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ (HS khá, giỏi kể câu chuyện)

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa học SGK

Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK,

III/Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Luyện đọc  Gv đọc mẫu văn

- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng Chú ý diễn tả rõ câu nói lịch sự, nhã nhặn nhân vật

- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ

- Gv mời Hs đọc câu luyện đọc từ khó

-Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn

- Gv mời Hs giải thích từ mới: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi

- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc

-Gv nhận xét

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Thuyên Đồng ăn quán với ?

+ Chuyện xảy làm Thuyên Đồng ngạc nhiên?

+ Vì anh niêm cảm ơn Khuyên Đồng?

-Học sinh đọc thầm theo Gv

-Hs xem tranh minh họa -Hs đọc câu, phát âm -Hs đọc đoạn trước lớp -Hs giải thích

-Hs đọc đoạn nhóm

-Theo dõi, nhận xét

-Cùng ăn với người niên

-Lúc Thuyên lúng túng quên tiền người niên đến gần xin trả giúp tiền ăn

-Vì Khuyên Đồng gợi cho anh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê

(3)

- Gv yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương? => Người trẻ tuổi: cúi đầu, đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương Thuyên Đồng: yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ

+ Qua câu chuyện, em nghó giọng quê hương

- Gv chốt lại: Giọng quê hương gần gũi thân thiết Giọng quê hương gợi nhớ kĩ niệm sâu sắc Giọng quê hương gắn bó với người quê hương

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV chia Hs thành nhóm nhỏ Hs phân vai để đọc

- Gv cho Hs thi đọc truyện

- Gv nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

* Hoạt động 4: Kể chuyện

- Gv cho Hs quan saùt tranh minh họa câu chuyện

- Gv mời Hs nêu nhanh việc kể tranh, ứng với đoạn

+ Tranh 1: Thuyên Đồng bước vào quán ăn Trong quán có niên ăn

+ Tranh 2: Một ba niên ăn ( anh áo xanh) xin trả tiền bữa ăn cho Thuyên Đồng muốn làm quen

+ Tranh 3: Ba người trò chuyện Anh niên xúc động giải thích lí muốm làm quen với Thuyên Đồng

- Từng cặp Hs nhìn tranh kể đoạn câu chuyện

- Gv mời Hs tiếp nối kể trước lớp tranh

- Một, hai Hs kể toàn lại câu chuyện - Gv nhận xét, cơng bố bạn kể hay

miền trung

-Hs thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm đứng lên trình bày kết thảo luận

-Hs nhận xét -Phát biểu

-Hs thi đọc tồn truyện theo vai

-Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai

-Hs quan sát tranh minh hoạ câu chuyện

-Hs neâu

-Từng cặp Hs kể đoạn câu chuyện

-Ba Hs thi keå chuyện -Lắng nghe

Tìm câu nói lên tình cảm các nhân vật với quê hương?

GV các chỗ đọc của các vai

Gv theo dõi, giúp đỡ khi các em kể

(4)

câu chuyện.

IV/ Củng cố, dặn do ø

- Về luyện đọc tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Thư gửi bà

- Nhận xét tiết học

Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009

Chính tả(Nghe – viết

)

Bài: Quê hương ruột thịt

I/ Mục tiêu:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi; khơng mắc q lỗi

- Tìm viết tiếng có vần oai/oay (BT2) - Làm tập 3(a)

II/Hoạt động dạy học:

*Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe -viết

 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị - Gv đọc toàn viết tả

- Gv yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Vì chị sứ yêu quê hương mình?

+ Chỉ chữ viết hoa bài?

+ Vì phải viết hoa chữ ấy?

- Gv hướng dẫn Hs viết bảng chữ dễ viết sai: nơi trái sai, da dẻ,

 Gv đọc cho Hs viết vào - Gv đọc thong thả cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn

 Gv chấm chữa

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì

- Gv chấm vài (từ – bài) - Gv nhận xét viết Hs

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập

-Hs laéng nghe

-1 – Hs đọc lại viết

-Vì nơi chị sinh lớn lên, nơi có lời hát ru mẹ chị chị

-Các chữ là: Q, Chị Sứ, Chính, Và

-Các chữ đầu tên bài, tên riêng, đầu câu

-Hs vieát bảng

-Học sinh nêu tư ngồi

-Học sinh viết vào -Học sinh soát lại -Hs tự chữ lỗi

Sửa sai cho hs

Gv đọc

chậm vừa

(5)

+ Bài tập 2:

- Gv cho Hs nêu u cầu đề - GV cho tổ thi tìm từ , phải nhanh

- Gv mời đại diện nhóm lên đọc kết tìm

- Gv nhận xét, chốt lại:

Vần oai: khoai, khoan khối, ngồi, ngoại, loại, toại nguyện, xoài, thoai thoải, thoải mái

Vần oay: xoay, xốy, ngốy, ngọ ngoạy, hí hốy, loay hoay, nhoay nhốy, khốy

+ Bài tập 3:

- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv cho Hs thi đọc theo nhóm Sau đó, cử người đọc nhanh thi đọc với nhóm khác

- Thi viết bảng lớp Những Hs khác làm vào

- Gv nhận xét, tuyên dương Hs viết đúng, đọc hay

-Một Hs đọc yêu cầu -Các nhóm thi đua tìm từ có vần oai/oay

-Đại diện nhóm đọc kết

Cả lớp sửa vào

-Hs đọc yêu cầu đề

-Hs thi đọc theo nhóm

-Hs viết bảng lớp -Hs lớp nhận xét

giúp đỡ các nhóm

III/ Củng cố, dặn dò

- Về xem tập viết lại từ khó - Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

Tập đọc

Thư gửi bà

I/ Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch; bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu

- Nắm thơng tin thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với q hương lòng yêu quý bà người cháu

- Giáo dục Hs biết yêu q ông bà

II/ Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc * HS: Xem trước học, SGK

III/ Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Luyện đọc

(6)

- Giọng đọc vui nhẹ nhàng, tình cảm Chú ý phân biệt giọng đọc câu kể với câu hỏi, câu cảm Ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu - Gv cho Hs xem tranh minh họa

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

- Gv mời đọc câu

- Gv gọi Hs đọc tiếp nối đoạn trước lớp

- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm

- Gv mời Hs thi đọc toàn thư

- Gv theo dõi, hướng dẫn em đọc

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

+ Đức viết thư cho ai?

+ Dòng đầu thư bạn ghi như thế nào?

- Gv chia lớp thành nhóm Thảo luận câu hỏi:

+ Đức hỏi thăm bà điều gì? + Đức kể với bà gì?

- Gv nhận xét, chốt lại

- GV u cầu Hs đọc phần cuối thư:

+ Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm của Đức với bà nào?

- Gv nhận xét, chốt lại:

Tình cảm Đức bà: Rất kính trọng yêu quí bà: hứa với bà học giỏi chăm ngoan, chúc bà mạnh khỏe sống khỏe sống lâu, mong chóng hè để quê thăm bà

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- Gv mời Hs đọc lại toàn thư

- Gv chia lớp thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm em

- Gv mời nhóm thi đọc tồn

-Học sinh lắng nghe

-Hs quan sát tranh -Hs đọc câu

-Hs tiếp nối đọc đoạn trước lớp

-Hs đọc đoạn nhóm

-Hai Hs thi đọc lại thư

-Cho bà Đức quê -Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2003 – ghi rõ nơi ngày gửi thư.

-Đức hỏi thăm sức khỏe bà.

-Đức lên lớp 3, được điểm 10, chơi với bố mẹ; kỉ niệm năm ngoái quê

+Phát biểu, góp ý

-Một Hs đọc lại tồn thư

-Các nhóm thi đọc diễn cảm thư

-Hs nhận xét

Em hiểu gì qua bức tranh?

Sửa sai ngay khi hs đọc Gv phân các phần cho hs đọc trong nhóm

Chú ý

(7)

bức thư

- Gv nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay

IV/.Củng cố, dặn dò

- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi - Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

Tốn

Bài: Thực hành đo độ dài (tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

- Biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài - Biết so sánh độ dài (làm BT1,2)

II/ Chuẩn bị:

* GV: Thước dài, phấn màu * HS: Thước có vạch chia cm III/.Hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Làm

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs đọc cho bạn bên cạnh nghe

- Gv hoûi:

+Nêu chiều cao bạn Minh Nam

+Trong bạn trên, bạn cao nhất? Bạn thaáp nhaát?

* Hoạt động 2:Làm 2. - Mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv chia lớp thành nhóm, nhóm em

- Gv yêu cầu nhóm thực hành ghi kết vào bảng

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt

-Hs đọc yêu cầu đề -Hs thảo luận nhóm đơi +1m25cm, 1m15cm

+Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp

-Hs đọc yêu cầu đề

-Hs thực hành đo chiều cao bạn theo nhóm

-Các nhóm đọc kết so sánh chiều cao bạn

Giúp hs biết đọc số đo chiều cao của bạn

Giúp đỡ hs biết cách đo và ghi được kết vào bảng

IV/.Củng cố, dặn dò

(8)

Tự nhiên - xã hội

Các hệ gia đình

I/ Mục tiêu:

- Nêu hệ gia đình

- Phân biệt hệ gia đình (Biết giới thiệu hệ gia đình mình)

II/ Chuẩn bị:

* GV: Hình SGK trang 38, 39 * HS: SGK,

III/ Hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp - Gv yêu cầu em hỏi, em trả lời

- Câu hỏi : Trong gia đình bạn, người nhiều tuổi nhất, người tuổi nhất? - Gv mời số Hs lên kể trước lớp - Gv nhận xét

=> Trong gia đình thường có người lứa tuổi khác chung sống

* Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm - Gv yêu cầu Hs quan sát hình SGK trang 38, 39 trả lời câu hỏi:

+ Gia đình bạn Minh, bạn Lan có hệ chung sống? Đó hệ nào? - Gv u cầu số nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

-Gv hỏi thêm:

+ Thế hệ thứ gia đình bạn Minh ai?

+ Bố mẹ bạn Minh hệ thứ gia đình bạn Minh?

+ Bố mẹ bạn Lan hệ thứ gia đình bạn Lan?

+ Minh em Minh hệ thứ gia đình Minh?

+ Lan em Lan hệ thứ gia đình Lan?

+ Đối với gia đình chưa có con, có hai vợ chồng chung sống gọi gia đình hệ?

- Gv nhận xét

-Hs thảo luận theo cặp -Một số Hs lên trình bày trước lớp

-Quan sát hình, Hs thảo luận câu hỏi

(9)

=> Trong gia đình thường có nhiều hệ chung sống, có gia đình hệ (gia đình bạn Minh), gia đình hệ (gia đình bạn Lan), có gia đình hệ

* Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình

- Gv yêu cầu Hs giới thiệu với bạn gia đình

- Gv yêu cầu số Hs lên giới thiệu gia đình trước lớp

- Gv nhận xét

-Hs giới thiệu gia theo nhóm đơi

-Nhận xét, góp ý

IV/ Củng cố, dặn dò - Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Họ nội, họ ngoại - Nhận xét tiết học

Tập viết

Ôn chữ hoa: G(tiếp theo)

I/ Mục tiêu :

- Viết chữ hoa G (1 dòng Gi); Ơ, T (1 dịng); Viết tên riêng Ơng Gióng

(1dịng) câu ứng dụng (1 lần) chữ cỡ nhỏ II/ Chuẩn bị:

* GV: Mẫu viết hoa G, Ô, T

Các chữ Ơng Gióng câu tục ngữ viết dịng kẻ ô li * HS: Bảng con, phấn, tập viết

III/ Hạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát

- Nêu cấu tạo chữ G

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết bảng

 Luyện viết chữ hoa

- Gv cho Hs tìm chữ hoa có bài: - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

 Hs luyện viết từ ứng dụng - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng

-Hs quan sát -Hs nêu

-Hs tìm: G, Ơ, T, V, X -Hs quan sát, lắng nghe, Hs viết chữ vào bảng

-Hs đọc: tên riêng Ơng Gióng

-Một Hs nhắc lại

Chữ G có mấy nét, cao ôli?

(10)

- Gv giới thiệu: Ơng Gióng cịn gọi Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương, quê làng Gióng, thời sống vào thời Vua Hùng, có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm

- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng  Luyện viết câu ứng dụng

-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương - Gv giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp sống bình đất nước ta

* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào tập viết

- Gv nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Gi: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Ơ, T: dịng cỡ nhỏ

+ Viết chữ Ơng Gióng : dịng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần

- Gv theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động 4: Chấm chữa - Gv thu để chấm

- Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

-Hs viết bảng -Hs đọc câu ứng dụng -Hs viết bảng chữ: Gió, Trấn Vũ, Thọ Xương

-Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

-Hs viết vào

-Quan sát, nhận xét

Gv theo dõi, giúp đỡ hs viết

IV/ Củng cố, dặn dò

- Về luyện viết thêm phần nhà - Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2009

Luyện từ câu

So sánh Dấu chấm

I/ Mục tiêu:

- Biết thêm số kiểu so sánh: So sánh âm với âm (BT1,BT2)

- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn (BT3)

II/ Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi đoạn thơ BT1/79 HS: SGK,

III/Hoạt động dạy học:

(11)

làm tập Bài taäp 1:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu - Gv treo bảng phụ hỏi:

+ Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào?

+ Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao?

- Gv mời Hs đứng lên trả lời - Gv giải thích thêm: Trong rừng cọ, giọt nước mưa đập vào cọ làm âm vang động hơn, lớn nhiều so với bình thường

Bài tập 2:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv cho Hs trao đổi theo nhóm

- Gv dán lên bảng ba, bốn tờ phiếu mời ba bốn Hs lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt lại:

Aâm Từ so sánh Aâm

a) Tiếng suối tiếng đàn cầm

b) Tiếng suối tiếng hát xa

c) Tiếng chim tiếng xóc rổ tiền đồng

* Hoạt động 2: Thảo luận - Gv mời hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs làm cá nhân - Gv mời Hs lên bảng làm - Gv nhận xét chốt lới giải

Trên nương, người việc Người lớn đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt Mấy bé bắc bếp thổi cơm

-Hs đọc yêu cầu đề -Hs lắng nghe, trả lời:

-Với tiếng thác, tiếng gió -Tiếng mưa rừng cọ to, vang động

-Hs đọc yêu cầu đề -Hs trao đổi theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, Hs nhận xét

Hs chữa vào

-Hs đọc yêu cầu đề -Hs làm vào -1 Hs đọc lên, lớp lắng nghe nhận xét

Gv gạch dưới âm thanh được so sánh

Gv hướng dẫn hs phân ra cột để ghi âm thanh so sánh

Gv giúp đỡ hs

III/ Cuûng cố, dặn dò

- Về tập làm lại - Chuẩn bị sau

(12)

Tốn

Luyên tập chung

I/ Mục tiêu:

- Biết nhân, chia phạm vi bảng tính học

- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo - Làm tập: BT1; BT2 cột 1,2,4; BT3 dòng 1; BT4; BT5

II/Hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Làm 1,  Bài 1:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs tự làm

- Gv mời Hs nối tiếp đọc kết

- Gv nhận xét, chốt lại  Bài (cột 1,2,4):

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính phép nhân, phép chia - Yêu cầu lớp làm bảng

- Gv nhận xét , chốt laïi

* Hoạt động 2: Làm 3, * Bài (dòng 1):

- Gv mời Hs đọc đề

- Gv yeâu cầu Hs nêu cách làm 5m4dm = …………dm

- Yêu cầu Hs làm dòng - Gv mời Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại * Bài :

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv hỏi:

+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- Gv yêu cầu Hs tự làm Một Hs lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải * Hoạt động 3: Làm 5

- Gọi em đọc nội dung, yc tập - Yêu cầu lớp tự làm phần (a)

-Làm biết độ dài đoạn thẳng CD?

-Hs đọc yêu cầu đề -Hs làm vào

-Hs nối tiếp đọc kết

-Hs đọc u cầu đề -Hs nêu

-Nhận xét bảng bạn

-Hs đọc đề -Hs nêu cách làm: 5m4dm = 54dm

-Làm vào theo nhóm đơi -Nhận xét, sửa chữa

-Hs đọc yêu cầu đề -Gấp số lên nhiều lần -Hs lớp làm vào

Giaûi

Số tổ Hai trồng : 25 x = 75 (cây)

Đáp số : 75 -Theo dõi

-Vài em báo cáo kết -Em laáy: 12:4=3(cm)

Nhắc nhỏ hs thuộc các bảng nhân, chia đã học

Sửa sai hs khi làm bài

+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?

(13)

-Lớp tự vẽ đoạn thẳng CD vào -Trao đổi tập, nhận xét hs biết vẽ đoạn

thẳng CD

III/ Củng cố, dặn dò - Xem lại - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

Âm nhạc

Học hát : Lớp đoàn kết

I/ Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay

-Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè

II/ Chuẩn bị:

* GV: Thuộc hát hát hát * HS: SGK

III/ Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra cũ:Bài ca ñi hoïc.

- Gv gọi Hs lên hát lại bài: Đếm sao, gà gáy - Gv nhận xét

B.Dạy mới:

* Hoạt động 1: Học hát Bài lớp chúng ta đoàn kết

a) Giới thiệu

- Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả - Gv hát mẫu cho Hs nghe

b) Dạy hát

- Gv cho hs tập đọc lời ca

- Gv dạy hát câu đến hết hát c)Luyện tập

- Gv cho Hs haùt lại – lần

- Gv chia Hs thành nhóm, nhóm hát câu nối tiếp xác, nhịp nhàng

* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm. - Gv hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

- Gv cho Hs tập hát lại toàn

- Gv chia lớp thành nhóm, sau Gv cho hs thi đua hát với

-Hs laéng nghe -Laéng nghe

-Hs đọc đồng theo giai điệu

-Hát theo GV hát mẫu

-Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu

(14)

- Gv nhận xét, công bố nhóm, cá nhân hát hay

C Củng cố, dặn dò. - Về tập hát lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2009

Đạo đức

Chia sẻ vui buồn bạn (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

-Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn (Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn bạn)

-Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn -Biết chia sẻ vui buồn bạn sống ngày

II/ Chuẩn bị:

* GV: VBT, trị chơi * HS: VBT Đạo đức III/ Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra cu õ : Chia sẻ vui buồn bạn (tiết 1) - Gọi Hs trả lời câu hỏi

+ Thế chia sẻ vui buồn bạn?

+ Chia sẻ vui buồn bạn giúp đạt kết nào? - Gv nhận xét

B.Dạy mới:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Gv chia Hs thành nhóm em Yêu cầu Hs thảo luận

- Đưa đáp án Đ S trước việc làm

- Gv nhận xét ý kiến nhóm, bổ sung Và đưa ý kiến đúng:

a.Đ b.Đ c.Đ d.Đ đ.Đ e.S g.Đ h.S * Hoạt động 2: Liên hệ thân

- Gv yêu cầu Hs nhớ kể việc chia sẻ vui buồn bạn thân trải qua kể lại trường hợp bạn chia sẻ với

-Vài em trình bày trước lớp - Gv nhận xét:

+ Tuyên dương Hs biết chia sẻ vui

-Các nhóm tiến hành thảo luận tập 4/17

-Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm Nhóm khác bổ sung

-Trao đổi nhóm đơi qua tập 5/17

-Lớp lắng nghe, nhận xét

(15)

buồn bạn

+ Khuyến khích để Hs lớp biết làm việc với bạn bè

* Hoạt động 3: Trị chơi “Phóng viên” -Gọi em đọc nội dung tập 6/18 -Sau đó, mời vài em lên đóng vai phóng viên hỏi bạn lớp

-Trao đổi nhóm em để tập trả lời câu hỏi tập -Các em hăng hái trả lời, câu hỏi ngồi SGK mà nội dung học

Học sinh khá, giói lên đặt câu hỏi phỏng vấn

C Củng cố, dặn dò - Về làm lại tập - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Chính tả (Nghe – viết)

Quê hương

I/ Mục tiêu:

- Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi; khơng mắc lỗi

-Làm tập điền tiếng có vần: et/oet (BT2); Làm BT3 (a) - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ

II/ Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi BT2/82 HS: SGK, bảng

III/Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra cũ: “ Quê hương ruột thịt”

- Gv mời Hs lên bảng viết từ: Cất tiếng, da dẻ, trái sai - Hs viết bảng

- Gv lớp nhận xét

B.Dạy mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị

- Gv đọc lần khổ thơ cần viết

- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung thơ:

+ Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương?

+ Những chữ tả phải viết hoa?

-Hs lắng nghe -Một Hs đọc lại

-Chùm khế ngọt, diều, đò, cầu tre nhỏ, nón lá, hoa cau ……

-Những chữ đầu câu

-Hs viết bảng con: trèo hái, Phân tích các

(16)

- Gv hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai

 Gv đọc cho Hs viết vào - Gv đọc dòng thơ

- Gv quan sát Hs viết - Gv theo dõi, uốn nắn  Gv chấm chữa

- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì

- Gv chấm vài (từ – bài) - Gv nhận xét viết Hs

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập

+ Bài tập 2:

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề

- Gv yêu cầu Hs lớp làm vào

- Gv mời Hs lên bảng làm bảng phụ - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét

+ Bài tập 3(a):

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv mời Hs đứng lên đọc câu đố

- GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu Hs thảo luận để trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, chốt lại:

a) Nặng – nắng ; –

rợp, cầu tre, nghiêng che -Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để -Học sinh viết vào -Học sinh soát lại -Hs tự chữa

-1 Hs đọc

-Cả lớp làm vào -Hai Hs lên bảng làm -Cả lớp chữa vào

-Hs đọc yêu cầu đề

-Theo dõi

-Nhóm có lời giải trước thắng

baûng con

Hs xem tranh minh họa.

C Củng cố, dặn dò

- Về xem tập viết lại từ khó

- Những Hs viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học

Toán

Kiểm tra định kì

(Giữa học kì 1)

Đề kiểm tra Ban Giám Hiệu cho

(17)

-Nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại biết cách xưng hô (Biết giới thiệu họ hàng nội, ngoại mình)

- Ứng xử với người họ hàng mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại

II/ Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra cũ: Các hệ gia đình - Gv gọi Hs lên trả lời câu hỏi:

+ Thế gọi gia đình hệ? + Thế gọi gia đình hệ? - Gv nhận xét

B.Dạy mới:

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 40 SGK trả lời câu hỏi

+ Hương cho bạn xem ảnh ai?

+ Ông bà ngoại Hương sinh ảnh?

+ Quang cho bạn xem ảnh ai?

+ Ông bà nội Quang sinh ảnh?

- Gv mời số đại diện lên trình bày - Gv chốt lại:

=> Ông bà sinh bố anh, chị, em ruột bố với họ người thuộc họ nội Ông bà sinh mẹ anh, chị, em ruột mẹ với họ người thuộc họ ngoại

* Hoạt động 2: Kể họ nội họ ngoại - Các Hs kể cho nghe họ nội, họ ngoại giải thích phải yêu quý họ - Gv yêu cầu Hs giới thiệu họ hàng mình, cách xưng hơ

- Gv nhận xét

=> Mỗi người, bố, mẹ anh chị, em ruột mình, cịn có người họ hàng thân thích khác họ nội họ ngoại Chúng ta phải biết yêu quý người họ hàng

-Hs quan sát hình, Hs thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

-Vài Hs nhắc lại

-Hs kể cho nghe họ nội, họ ngoại

-1 số em lên giới thiệu họ hàng

-Hs nhắc lại

Nhóm

trưởng điều khiển các bạn trao đổi

Gv gợi ý giúp hs kể được họ hàng của mình

(18)

- Về xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Thủ công

Ơn tập chủ đề: phối hợp gấp, cắt, dán hình.

I/.Mục tiêu

- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm hai đồ chơi học

II/.Chuẩn bị.

GV: Các mẫu học HS: Giấy, kéo, hồ

A/.Noäi dung oân taäp.

- Yêu cầu: Em gấp phối hợp gấp, cắt, dán hai sản phẩm sản phẩm học chương

- Gv nêu mục đích, yêu cầu hoïc:

+ Biết cách làm thực thao tác để làm sản phẩm học + Các sản phẩm phải làm theo quy trình

+ Các nếp gấp phải thaúng

+ Sản phẩm làm đẹp, cân đối

- Gv gọi Hs nhắc lại tên học học - Sau Gv cho Hs quan sát lại mẫu

- GV tổ chức cho HS làm sản phẩm

- Trong trình thực hành GV theo dõi, giúp đỡ em lúng túng làm B/.Đánh giá.

- Hoàn thành (A)

+ Nếp gấp thẳng, phẳng

+ Đường cắt phẳng, đều, không bị mấp mô, cưa

+ Thực kĩ thuật, quy trình hoàn thành sản phẩm lớp - Hoàn thành tốt (A+):

Như hoàn thành (A) sản phảm đẹp, có trang trí sáng tạo - Chưa hồn thành (B)

+ Thực chưa quy trình kĩ thuật + Khơng hồn thành sản phẩm

III/.Nhận xét, dặn dò - Về tập làm lại

- Chuẩn bị sau: Cắt dán chữ đơn giản Cắt, dán chữ I, T - Nhận xét tiết học

Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009

Tập làm văn

(19)

I/ Mục tiêu:

Biết viết thư ngắn (nội dung khoảng câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư

II/ Chuẩn bị:

* GV: Bức thư phong bì viết mẫu * HS: SGK,

III/ Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra cũ:

- Gv gọi Hs đọc lại bài: Thư gửi bà hỏi: + Dòng đầu thư ghi gì?

+ Dịng ghi lời xưng hơ với ai? + Nội dung thư?

+ Cuối thư ghi gì?

- Gv nhận xét cũ

B.Dạy mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1

- Gv yêu cầu lớp đọc thầm tập - Gv mời – Hs nói viết thư cho ai?

- Gv hướng dẫn:

+ Em viết thư cho ai?

+ Dịng đầu thư em viết nào?

+ Em viết lời xưng hô với ông để thể kính trọng?

+ Trong phần nội dung, em hỏi thăm ông điều gì, báo tin cho oâng?

+ Ở phần cuối thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì?

+ Kết thúc thư, em viết gì?

- Gv nhắc nhở Hs ý trước viết thư: + Trình bày thể thức

+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp - Gv yêu cầu Hs thực hành viết thư vào - Gv mời số Hs đọc trước lớp - Gv nhận xét

* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc

-Một em đọc to cho lớp nghe

-Hs trả lời

-Em viết thư gửi cho ông bà

-Long Bình, ngày 16/10/2009

-Em viết là: Ơng nội kính u ! Ơng nội u q !

-Em hỏi thăm sức khỏe, báo cho ông biết kết học tập … -Em chúc ông vui vẻ, mạnh khỏe Em hứa chăm học học thật tốt

-Lời chào ơng, chữ kí tên em

-Hs thực hành viết thư -3 – Hs đọc thư viết

-Hs đọc yêu cầu đề Hs lắng nghe

Gv gọi hs tập trả lời

(20)

-Gv gọi Hs đọc yêu cầu tập

+ Góc bên trái (phía trên): viết rõ tên địa người gửi thư

+ Góc bên phải (phía dưới): viết rõ tên địa người nhận thư

+ Góc bên phải (phía phong bì): dán tem thư bưa điện

- Gv yêu cầu Hs ghi nội dung cụ thể phong bì thư

- Gv mời –5 Hs đọc - Gv nhận xét, rút kinh nghiệm

-Hs ghi nội dung cụ thể phong bì thư

(21)(22)(23)(24)(25)(26)(27)

I

(28)(29)(30)(31)(32)(33)(34)

* Hoạt động 1: Giới thiệu toán giải bằng hai phép tính

 Bài tốn 1:

- Gv mời Hs đọc đề bài: - Gv hỏi:

+ Hàng có hình tròn?

- Mơ tả hình vẽ hình trịn hình vẽ sơ đồ phần học SGK

+ Hàng có nhiều hàng hình trịn?

- Vẽ sơ để thể số hình trịn hàng SGK

+ Hàng có hình trịn?

+ Vậy hai hàng có hình tròn?

- Gv hướng dẫn Hs trình bày giải phần học SGK

 Bài toán 2:

- GV gọi Hs đọc yêu cầu + Bể thứ có cá?

+ Số cá bể thứ hai so với bể thứ nhất?

+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ để thể số cá hai bể

+ Bài tốn hỏi gì?

- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ

+ Để tính tổng số cá hai bể ta phải làm sao?

- Gv hướng dẫn Hs trình bày lời giải

-Gv nhận xét

* Hoạt động 2: Luyện tập  Bài 1:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề + Anh có bưu ảnh?

+ Số bưu ảnh em so

-Hs đọc đề -Có hình trịn

-Có nhiều hàng hình tròn

-Có + = hình tròn

-Cả hai hàng có + = hình tròn

-Hs thi đua giải tốn Giải

Số hình trịn hàng có : + = (hình trịn) hai hàng có tất : + = ( hình trịn )

Đáp số : hình trịn -Hs đọc u cầu -Có cá

-Nhiều so với bể I cá

-Hs nêu vẽ sơ đồ tóm tắt -Bài tốn hỏi tổng số cá hai bể

-Tìm số cá bể thứ hai -Hs làm vào

Giải Bể thứ hai có : + = ( ) Số cá hai bể : + = 11 ( ) Đáp số : 11 cá -Hs đọc yêu cầu đề -Có 15 bưu ảnh

-Ít anh bưu

Gv dán hình tròn lên bảng hỏi

GV hỏi để hs trả lời Gv tóm tắt

(35)

III/ Củng cố, dặn dò

- Hướng dẫn lớp làm tập nhà - Chuẩn bị : Giải tốn hai phép tính - Nhận xét tiết học

Tốn

Bài tốn giải hai phép tính (tiếp theo)

I/ Mục tiêu: Giảm tải: Bài tập 3/51 cho hs nêu miệng

- Biết giải tốn có lời văn giải hai phép tính Củng cố lại cho HS gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần : thêm bớt số đơn vị

- Thực hành tính tốn cách xác II/ Hoạt động dạy học:

2 A.Kiểm tra cũ: Bài toán giải hai phép tính (tiết 1)

- Gv gọi lên bảng sửa - Gv nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ

B.Dạy mới:

* Hoạt động : Giới thiệu toán giải bằng hai phép tính

- Gv mời Hs đọc đề

- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ toán - Gv hỏi:

+ Thứ bảy cửa hàng bán xe đạp?

(36)

+ Chủ nhật cửa hàng bán xe đạp ?

+ Bài toán yêu cầu ta tính ?

+ Muốn tìm số xe đạp bán 2 ngày ta phải biết gì

+ Đã biết số xe đạp ngày nào? Chưa biết số xe đạp buổi nào?

-Vậy ta phải tìm số xe đạp bán ngày chủ nhật

- Gv mời Hs lên bảng làm

Tóm tắt:

Bài giải

Chủ nhật cửa hàng bán đựơc là: x = 12 (xe đạp).

Cả hai ngày cửa hàng bán là: + 12 = 18 (xe đạp)

Đáp số : 18 xe đạp

* Hoạt động 2: Thực hànhBài 1.

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ toán

-GV hướng dẫn em tìm hiểu đề tương tự

Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là:

x =18 (km)

Quãng đường nhà đến bưu điện là: 18 + = 23 (km)

Đáp số: 23km. °Bài 2

Hướng dẫn tương tự tập 1

+ Cửa hàng bán gấp đơi thứ bảy

+ Tính số xe đạp cửa hàng bán hai ngày + Ta phải biết số xe đạp bán ngày + Biết số xe đạp thứ bảy; số xe đạp bán ngày chủ nhật chưa biết.

-Một Hs lên bảng làm Hs lớp làm vào

-Hs sửa vào

-Theo doõi

-Hai Hs lên bảng làm Hs lớp làm vào -Hs lớp nhận xét bạn

-Hs chữa vào

-Hs làm bảng, lớp làm vở: Số lít mật ong lấy là: 24 : = (L)

Soá lít mật ong lại thùng là:

24 – = 16 (L) Đáp số: 16 (L)

Nhắc lại cách gấp số lên nhiều lần

Gv vẽ sơ đị bảng để hs quan sát hỏi

Nhắc lại cách giảm số nhiều lần xe đạp

Thứ bảy

? xe đạp

(37)

°Bài 3:

Hs trao đổi nhóm đơi, nêu miệng

Baøi 3:

- GV mời Hs đọc yêu cầu đề ………

-Lắng nghe, bổ sung sửa chữa

C Củng cố, dặn dò

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học

SINH HOẠT LỚP

***

 

***

I YÊU CẦU:

- Kiểm tra hoạt động tuần - Vạch kế hoạch tuần tới

II SINH HOẠT LỚP:

- Hát

- Các Tổ báo cáo

- Lớp Trưởng ghi bảng, tổng kết - Các cá nhân có ý kiến

- GV kết luận

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

5

Gấp lần thêm

Ngày đăng: 02/05/2021, 18:16

w