Trường trung học phổ thông …… CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN -Ngày soạn :10/08 Lớp dạy: 11B1, 2, 3, 4, 5, Ngày giảng : § CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Tiết § MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN I Xác định mục tiêu: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: Cấu trúc chương trình – Một số KDL chuẩn Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: § 3: Hiểu chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình Biết cấu trúc chương trình đơn giản: cấu trúc chung thành phần Nhận biết thành phần chương trình đơn giản § 4: Biết số kiểu liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic Xác định kiểu cần khai báo liệu đơn giản * Kỹ năng: Bước đầu giúp học sinh biết cấu trúc chương trình NNLT Pascal * Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức đắn thao tác cụ thể Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt: Loại câu Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao hỏi/bài tập thấp - HS biết Câu hỏi/ cấu trúc chương Cấu trúc tập định tính trình đơn giản chung Câu hỏi/ tập định lượng - Hiểu Câu hỏi/ thành phần tập định tính Các thành chương trình phần - Khai báo tên chương trình Câu hỏi/ chương trình, tập định lượng khai báo thư viện Biết Câu hỏi/ số KDL chuẩn tập định tính đơn giản Một số kiểu liệu Xác định chuẩn Câu hỏi/ KDL cần khai tập định lượng báo chương trình Đề xuất lực hướng tới: Xác định cấu trúc chương trình đơn giản NNLT Pascal II Phương pháp dạy học: Gợi mở, nêu vấn đề Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang Trường trung học phổ thông …… III Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, … HS: Vở ghi chép, sách giáo khoa,… IV Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không Đặt vấn đề, giới thiệu Nội dung học Hoạt động giáo viên học sinh Ổn định lớp Nội dung mới: * HĐ 1: GV: Cấu trúc tập làm văn gồm có phần? HS: phần GV: Chương trình ngơn ngữ lập trình gồm phần GV: Để mơ tả cú pháp NNLT ta dùng ngôn ngữ tự nhiên, qui ước: [ ]: phần có không < > : diễn giải NN tự nhiên GV: Theo em, phần khai báo làm nhiệm vụ gì? HS: Trả lời GV: Phần bắt buộc ln có hay không? HS: Không bắt buộc GV: PROGRAM thuộc loại tên nào? HS: Tên dành riêng GV: có phải tn theo qui tắc đặt tên khơng? HS: phải tuân theo qui tắc đặt tên TP GV: Gọi HS cho ví dụ tương tự HS: Thực GV: Thư viện chương trình thường chứa đoạn chương trình lập trình sẵn giúp người lập trình thực số công việc thường dùng GV: Muốn sử dụng đoạn chương trình phải khai báo tên thư viện chứa trước dùng GV: Khai báo thư viện có tên CRT? HS: Trả lời GV: Khai báo việc đặt tên cho để tiện sử dụng phải tránh việc lặp lại nhiều lần chương trình GV: Lập trình NN cần tìm hiểu cách khai báo ngơn ngữ GV: Có thể dùng từ khố để khai báo nhiều giá trị Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Kiến thức – kĩ § Cấu trúc chương trình Cấu trúc chung: Mỗi chương trình nói chung gồm phần: phần khai báo phần thân Cấu trúc chương trình mơ tả sau: [ < Phần khai báo > ] < Phần thân > Các thành phần chương trình: a Phần khai báo: * Khai báo tên chương trình: PROGRAM < tên chương trình >; Trong đó: - PROGRAM: tên dành riêng - < tên chương trình >: tên người lập trình đặt Vd: Program giai_ptbac2; * Khai báo thư viện: USES ; Vd: Uses CRT; - Muốn xố hình, phả sử dụng lệnh CLRSCR; thư viện CRT * Khai báo hằng: CONST = ; Vd: Const N = 100; Ok = ‘True’; Pi = 3.14; Trang Trường trung học phổ thông …… Hoạt động giáo viên học sinh GV: Cho ví dụ HS xác định loại HS: Trả lời ghi vào GV: Thế biến? HS: Trả lời GV: Tại sao, thời điểm biến nhận giá trị? HS: Trả lời GV: Mọi NNLT khac có cách tổ chức chương trình khác nhau, thường phần thân chứa câu lệnh chương trình GV: Các thành phần VD1, chương trình hay sai Nếu có kết nào? HS: Trả lời Kiến thức – kĩ * Khai báo biến - Mọi biến chương trình phải đặt tên phải khai báo để chương trình dịch biết để lưu trữ xử lý - Biến nhận giá trị gọi biến đơn b Phần thân: Trong Pascal, có cấu trúc: BEGIN [ < Dãy lệnh > ]; END Ví dụ chương trình đơn giản: VD1: Begin End GV: Đưa VD SGK để HS nhận biết thành phần chương trình * HĐ 2: GV: Trong tốn học, để thực tính tốn ta cần phải có tập số Đó tập số nào? HS: Trả lời GV: Tương tự, NN Pascal, để lập trình giải tốn cần có tập hợp số, tập hợp có giới hạn định GV: NNLT đưa số kiểu liệu chuẩn đơn giản, từ kiểu đơn giản xây dựng thành kiểu DL phức tạp GV: Kiểu liệu có miền giới hạn GV: Tuỳ thuộc vào NNLT mà tên cá kiểu liệu khác miền giá trị cuãng khác GV: Với kiểu liệu, người lập trình cần ghi nhớ tên kiểu, miền giá trị số lượng ô nhớ để lưu giá trị thuộc kiểu VD2: Program vi_du_2; Begin Writeln (‘ Xin chao cac ban’); Writeln (‘ Moi lam quen voi Pascal’); End § Một số kiểu liệu chuẩn Kiểu nguyên: Kiểu Byte Integer Word Longint 2 Miền giá trị 255 -215 … +215 – …216 -1 -231 …231 - Kiểu thực: Kiểu Real Extended Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Số byte Số byte Miền giá trị Trang Trường trung học phổ thông …… Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức – kĩ GV: Trong lập trình nói chung, kiểu kí tự thường tập kí tự bảng mã kí tự GV: Kiểu kí tự sử dụng byte để lưu trữ? Kiểu kí tự: HS: Byte - Tên kiểu: CHAR - Miền giá trị: Là kí tự bảng mà ASCII GV: Kiểu logic thường có giá trị Mỗi NN khác lại có cách mơ tả kiểu logic khác Kiểu logic: - Tên kiểu: BOOLEAN - Miền giá trị: TRUE FALSE IV Củng cố kiến thức dặn dị Cấu trúc chương trình NNLT: phần khai báo phần thân Phần khai báo: dạng khai báo tên chương trình, thư viện, NN Pascal Cấu trúc phần thân NN Pascal Các kiểu liệu chuẩn: Tên kiểu, số byte, miền giá trị kiểu V Rút kinh nghiệm: Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang ... § Một số kiểu liệu chuẩn Kiểu nguyên: Kiểu Byte Integer Word Longint 2 Miền giá trị 255 -2 15 … +215 – …216 -1 - 231 … 231 - Kiểu thực: Kiểu Real Extended Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11. .. Cấu trúc chương trình Cấu trúc chung: Mỗi chương trình nói chung gồm phần: phần khai báo phần thân Cấu trúc chương trình mơ tả sau: [ < Phần khai báo > ] < Phần thân > Các thành phần chương trình: ... dị Cấu trúc chương trình NNLT: phần khai báo phần thân Phần khai báo: dạng khai báo tên chương trình, thư viện, NN Pascal Cấu trúc phần thân NN Pascal Các kiểu liệu chuẩn: Tên kiểu, số