Trường trung học phổ thông ALưới Ngày soạn : 10/08 Lớp dạy: 11B1,2,3,4,5,8 Ngày giảng: § CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Tiết I Xác định mục tiêu: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: Các thành phần NNLT Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: − Biết NNLT có thành phần bản: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa − Hiểu phân biệt thành phần − Biết số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, biến * Kỹ năng: − Phân biệt Tên, Hằng Biến Biết đặt tên * Thái độ: − Yêu cầu HS ghi nhớ qui định tên, biến NNLT Biết cách đặt tên nhận biết tên sai qui định Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt: Loại câu Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao hỏi/bài tập thấp Nhận biết Câu hỏi/ thành phần Các thành tập định tính NNLT phần Câu hỏi/ tập định lượng Nhận biết Câu hỏi/ loại tên tập định tính NNLT, Một số biến khái niệm Câu hỏi/ Đặt tên tập định lượng NNLT Đề xuất lực hướng tới: − Phân biệt loại tên NNLT, đặt tên người lập trình đặt II Phương pháp giảng dạy: gợi mở, nêu vấn đế, vấn đáp III Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên,… HS: ghi chép, sách giáo khoa,… IV Tiến trình tiết dạy: − Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số − Kiểm tra cũ − Đặt vấn đề, giới thiệu − Nội dung học Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức – kĩ Ổn định lớp Kiểm tra cũ: GV: Thế chương trình dịch? Có loại chương trình dịch? HS: Lên bảng trả lời Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang Trường trung học phổ thông ALưới Hoạt động giáo viên học sinh GV: Nhận xét cho điểm Nội dung mới: * HĐ 1: GV: Khi bắt đầu làm quen với ngôn ngữ tiếng Anh, học ngơn ngữ đó? HS: Bảng chữ GV: Mỗi ngơn ngữ khác có bảng chữ khác GV: Trong NN Pascal, xem SGK GV: Cú pháp câu tiếng Anh? HS: Trả lời GV: Cú pháp câu tiếng Việt? HS: Trả lời GV: Ngôn ngữ khác có cú pháp khác GV: Xét biểu thức A+B số thực A, B số thực A+B số nguyên A, B số nguyên GV: Cú pháp cho biết cách viết chương trình hợp lệ Ngữ nghĩa xác định ý nghĩa tổ hợp kí tự chương trình GV: Ngồi thành phần bản, NNLT bậc cao có số khái niệm mới: Kiến thức – kĩ § Các thành phần ngơn ngữ lập trình Các thành phần bản: - Bảng chữ cái: tập kí tự dùng để viết chương trình - Cú pháp: qui tắc để viết chương trình - Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh * HĐ 2: GV: Trong NNLT, đối tượng sử dụng Một số khái niệm: chương trình phải đặt tên Việc đặt tên a Tên: NN khác khác GV: Theo em, cần phải đặt tên: Trong NN Pascal, tên dãy liên tiếp không HS: - Để quản lý phân biệt với đối tượng 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch khác bắt đầu chữ dấu gạch - Để gợi nhớ nội dung đối tượng VD: + Tên đúng: A R21 R_C GV: Từ qui tắc tên Pascal, cho ví dụ _45 tên đúng? BC HS: Tự cho ví dụ ghi vào + Tên sai: 1A R 21 X#Y 45 GV: Cho ví dụ tên sai B?C HS: Tự cho ví dụ ghi vào NN Pascal phân biệt loại tên: - Tên dành riêng GV: NN Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ - Tên chuẩn Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang Trường trung học phổ thông ALưới Hoạt động giáo viên học sinh thường NN C + + phân biệt chữ hoa, chữ thường GV: NN có loại tên tuỳ theo ngôn ngữ mà tên có ý nghĩa khác GV: Tên dành riêng cịn gọi từ khố Kiến thức – kĩ - Tên người lập trình đặt * Tên dành riêng: tên NNLT qui định với ý nghĩa xác định mà người lập trình khơng sử dụng với ý nghĩa khác VD: Trong Pascal: program, uses, const, … Trong C + +: * Tên chuẩn: tên NNLT dùng với ý nghĩa đó, người lập trình sử dụng với ý nghĩa khác VD: Trong Pascal: real, integer, pi, … Trong C + +: * Tên người lập trình đặt: - Được xác định cách khai báo trước sử dụng không trùng với tên dành riêng - Các tên chương trình khơng trùng Trong C + +: xem SGK GV: Các NNLT thường cung cấp số đơn vị chương trình có sẵn thư viện giúp người lập trình thực nhanh số thao tác thường dùng GV: số tên chuẩn TP Trong C + +: xem SGK GV: Khi người lập trình đặt tên, có thiết phải tn theo qui tắc đặt tên NN khơng? HS: bắt buộc phải tuân theo qui tắc đặt tên ngôn ngữ b Hằng biến: * Hằng: đại lượng có giá trị khơng đổi q trình thực chương trình Các NNLT thường có - Hằng số học GV: Trong toán học, gọi hằng? Vd: 1.5 +18 HS: Trả lời -2.236E01 1.8E-05 - Hằng logic: TRUE FALSE GV: Cho ví dụ số học - Hằng xâu: chuổi kí tự bọ mã ASCII đặt cặp nháy Vd: “Lop11A” ‘Lop11A’ GV: Trong C++, dấu nháy kép Trong Pascal, dấu nháy đơn * Biến: Là đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi q trình thực chương trình GV: Xem thêm SGK - NNLT có nhiều loại biến khác GV: Biến đối tượng sử dụng nhiều - biến phải khai báo trước sử dụng viết chương trình GV: Mỗi loại NN có loại biến khác cách khai báo khác GV: Khi đặt tên cho biến, cần thiết phải tuân theo qui tắc đặt tên NNLT hay khơng? HS: Phải tn theo qui tắc NN GV: Khi viết chương trình, người lập trình có nhu cầu giải thích câu lệnh viết GV: Khi dịch, chương trình dịch bỏ qua phần c Chú thích: - Pascal, thích đặt cặp { } (* *) - C++, thích đặt cặp /* */ Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang Trường trung học phổ thông ALưới Hoạt động giáo viên học sinh thích Kiến thức – kĩ V Củng cố kiến thức dặn dò: − Thành phần NNLT: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa − Qui tắc đặt tên ngôn ngữ Pascal − Phân biệt tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình đặt − Khái niệm hằng, biến − Làm tập SGK VI Rút kinh nghiệm Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang ... chương trình GV: Ngồi thành phần bản, NNLT bậc cao có số khái niệm mới: Kiến thức – kĩ § Các thành phần ngơn ngữ lập trình Các thành phần bản: - Bảng chữ cái: tập kí tự dùng để viết chương trình. .. Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang Trường trung học phổ thông ALưới Hoạt động giáo viên học sinh thích Kiến thức – kĩ V Củng cố kiến thức dặn dò: − Thành phần NNLT: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa... Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang Trường trung học phổ thông ALưới Hoạt động giáo viên học sinh thường NN C + + phân biệt chữ hoa, chữ thường GV: NN có loại tên tuỳ theo ngôn ngữ mà tên