Giáo án Tin học 11 bài 13: Kiểu bản ghi

22 36 0
Giáo án Tin học 11 bài 13: Kiểu bản ghi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với giáo án của bài Kiểu bản ghi trong chương trình Tin học 6 quý thầy cô có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo khi biên soạn giáo án giảng dạy. Bộ sưu tập bao gồm những giáo án được chọn lọc kỹ càng, quý thầy cô sẽ giúp học sinh nắm được khái niệm kiểu bản ghi, có thể phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa kiểu bản ghi với kiểu mảng, qua đó có thể khai báo được kiểu bản ghi. Hy vọng rằng các bạn sẽ có những tiết học thật tốt khi tham khảo giáo án của bộ sưu tập.

Tin học 11 – Giáo án Tiết 30 & 31: KIỂU BẢN GHI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết khái niệm kiểu ghi - Phân biệt giống khác kiểu ghi với kiểu mảng chiều Kỹ năng: - Khai báo kiểu ghi, khai báo biến kiểu ghi ngơn ngữ lập trình Pascal - Nhập xuất liệu cho biến ghi - Tham chiếu đến trường kiểu ghi - Sử dụng kiểu ghi để giải số tập đơn giản Thái độ: Xây dựng lòng u thích giải tốn lập trình máy tính II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa máy tính Chuẩn bị học sinh: Đọc trước SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: a) Ổn định tình hình lớp: (1’) b) Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra cũ) Giảng mới: Th ời Hoạt động giáo Hoạt động học gia viên sinh n 15’ * Hoạt động 1: Giới Khai báo: thiệu kiểu ghi a Kiểu ghi: Tạo kiểu ghi - Một ngơn ngữ lập trình ln ngơn ngữ lập có quy tắc để xác định: trình Pascal a) Tìm hiểu kiểu - Quan sát ví dụ ghi: giáo viên trả lời - Chiếu bảng kết câu hỏi - Họ tên, ngày sinh, Hỏi: Trên bảng chứa giới tính điểm thơng tin bao môn thi nhiêu đối tượng? - Bảng chứa thông - Yêu cầu học sinh tin đối tượng tìm thêm ví dụ - Để mơ tả tương tự Tên kiểu ghi, tên trường ghi, tên kiểu liệu trường, cách khai báo cách tham chiếu đến thi tốt nghiệp sách giáo khoa trang 74 Nội dung giảng người danh bạ - Diễn giải: Mỗi điện thoại cần có thơng tin đối thơng tin: Họ tượng gọi tên, địa chỉ, số điện trường b Khai báo: VAR : RECORD : ; < Tên trường k> : < Kiểu>; END; thuộc tính hay thoại trường Mỗi đối END; tượng mô tả Do liệu kiểu ghi nhiều thông tin thường dùng để mô tả loạt Th ời Hoạt động giáo Hoạt động học gia viên sinh Nội dung giảng n hàng đối tượng nên ta thường khai báo gọi ghi kiểu ghi TYPE - Diễn giải: Để mô sau dùng để khai báo tả đối tượng biến liên quan vậy, ngôn ngữ lập TYPE trình cho phép ta xác - Tham khảo SGK định kiểu ghi để nắm cấu Mỗi đối tượng trúc chung khai =RECORD mô tả báo biến bảng ghi ghi kiểu ghi b) Yêu cầu học sinh Ví dụ: : ; nghiên cứu sách giáo Type Kieunguoi = … < Tên trường k> : < khoa cho biết Record cách khai báo kiểu Hoten:String; Kiểu>; ghi, khai báo Diachi: String; END; VAR biến kiểu ghi Sdt: longint; : ; - u cầu tìm ví Kieunguoi; dụ để minh họa : - Độc lập suy nghĩ ARRAY[1 Max] OF ; kiểu mảng ghi Ví dụ Th ời Hoạt động giáo Hoạt động học gia viên sinh Nội dung giảng n - Để giải tốn Type KieuHS = mục a) ta phải Record khai báo mảng Hoten, HocSinh = Record Ngaysinh: ghi Hãy tạo String; kiểu mảng Type HoTen String[30]; Toan, Van: real; DTB: Real; End; Var NgaySinh NamNu Kieumang: * Giống nhau: Được Yêu cầu học sinh ghép nhiều phần phân biệt giống tử khác kiểu * Khác nhau: Mảng ghi kiểu mảng chiều ghép nhiều phần tử có kiểu liệu Trong ghi ghép nhiều phần tử có kiểu liệu khác : String[8]; : Boolean; Tinhoc, Toan, Ly, Hoa, Array [1 50 ] of Van, Su, Dia: Real; KieuHS; Var chiều : End; A, B : HocSinh; Lop : Array[1 60] of HocSinh; Nếu A biến kiểu ghi X tên trường A, để truy cập đến trường X, ta viết : A.X Th ời Hoạt động giáo Hoạt động học gia viên sinh n 25’ * Hoạt động 2: Tìm Nội dung giảng Gán giá trị: hiểu cách sử dụng Có hai cách để gán giá trị kiểu ghi cho biến kiểu ghi : ngôn ngữ Pascal:  Dùng lệnh gán : A Giới thiệu cấu trúc chung để tham chiếu Quan sát cấu trúc B hai biến kiểu ghi đến trường chung cảu tham khai báo biến ghi: chiếu đến biết giá trị B ta có trường biến thể gán giá trị B cho ghi A câu lệnh : Tênbiếnbảnghi.Tên_tr ường A := B; u cầu tìm ví dụ - Ví dụ: tham chiếu đến Nguoi.Hoten;  Gán giá trị cho trường : Có thể thực trường biến Nguoi.diachi; ghi khai báo lệnh gán nhập Nguoi.SDt; từ bàn phím trên: Ví dụ Có lớp gồm N Giới thiệu hai cách gán giá trị cho biến Quan sát hai cách ghi gán giá trị biến (N ≤ 60) học sinh Với học sinh cần quản lí thuộc tính : Họ Tên, Tuổi, Địa chỉ, điểm ghi để tìm ví dụ - Gán ngun biến Tốn, điểm Văn, Xếp loại Giả cụ thể sử Xếp loại xác định theo ghi; quy tắc sau : Th ời Hoạt động giáo Hoạt động học gia viên sinh Nội dung giảng n - Gán - Nếu Tốn + Văn < trường; 10 Thì Xếp loại = 'D' - Nếu (Tốn + Văn < 14) (Tốn + Văn ≥ 10) Thì Xếp loại = 'C' - Nếu (Tốn + Văn ≥ 14) (Tốn + Văn < 18) Thì Xếp loại = 'B' - Nếu Tốn + Văn > Chú ý 18 Thì Xếp loại = 'A' thuộc tính cần quản lí Program có thuộc tính Chuong_trinh_xep_loai; đầu độc lập cịn Uses CRT; thuộc tính Xếp loại có Type thể xác định HS = Record theo điểm Tốn Văn Để mơ tả thơng Theo dõi ví dụ tin học sinh, ta giải thích ý nghĩa dùng kiểu liệu lệnh ghi với trường tương ứng thể sáu thuộc tính cần HT:String[30]; TUOI:Byte; DC:String[50]; T,V:Real; XL:String[10]; End; Th ời Hoạt động giáo Hoạt động học gia viên sinh Nội dung giảng n quản lí Var Lop : Array[1 60] Of HS; N,I,J : Byte; X : HS; Begin Clrscr; Write('So luong hoc sinh lop N = ');Readln(N); For I:= to N Do Begin Writeln('Nhap so lieu ve hoc sinh thu ',I,' : '); Write('Ho va ten: '); Readln(Lop[i].HT); Write('Tuoi: '); Readln(Lop[i].TUOI); Write('Dia chi: '); Readln(Lop[i].DC); Write('Diem Toan: '); Readln(Lop[i].T); Write('Diem Van: '); Readln(Lop[i].V); If Lop[i].T+Lop[i].V=10)And(L op[i].T+Lop[i].V=14)And(L op[i].T+Lop[i].V=18 Then Lop[i].XL:='A'; End; ClrScr; Writeln('Danh sach xep loai hoc sinh lop :'); For I:= To N Do Writeln(Lop[i].HT:30,' - Xep loai: ',Lop[i].XL); Readln; End Th ời Hoạt động giáo Hoạt động học gia viên sinh Nội dung giảng n c) Củng cố: (3’) - Cách tạo kiểu ghi, khai báo biến kiểu ghi - Tham chiếu đến trường biến ghi - Nhập / xuất giá trị cho biến ghi d) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) BTVN: Viết chương trình giải tốn sau: Nhập họ tên, điểm tốn, điểm lý 30 học sinh lớp In hình họ tên, điểm trung bình 30 học sinh với DTB = (Ly + Toan)/2 IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiết 32 & 33: I MỤC TIÊU: Kiến thức: BÀI TẬP - Củng cố lại cho học sinh kiến thức chương IV Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vận dụng kiểu liệu mảng, xâu, ghi để giải tập cụ thể Thái độ: Tự giác, tích cực giải tập II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, tập mẫu máy tính Chuẩn bị học sinh: Làm tập sách giáo khoa xem trước tập sách tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: e) Ổn định tình hình lớp: (1’) f) Kiểm tra cũ: (Khơng kiểm tra cũ) Giảng mới: Th ời Hoạt động giáo gia viên Hoạt động học sinh Nội dung giảng n 24’ Tiết 32: * Hoạt động 1: Tìm hiểu tập trang Bài tập trang 80 - Học sinh thảo luận 80: - Yêu cầu học sinh - Đoạn chương trình dùng đọc thảo luận để nhập phần tử tập trang 79 SGK mảng khoảng thời Th ời Hoạt động giáo gia viên Hoạt động học sinh n gian 5’ - Yêu cầu: Giải thích đoạn chương trình: for i:=1 to n for j:=0 to n1 begin write('a[',i,',',j,']= '); readln(a[i,j]) end; - Đọc đoạn chương - Đoạn chương trình dùng trình: for i:=1 to n để đổi giá trị phần tử for j:=0 to n- a[i,j] với giá trị phần tử a[n-i+1,j] begin - Giá trị n-i+1 vị trí đối i - Đoạn chương trình dùng c:=a[i,j]; để đưa kết hình a[i,j]:=a[n-i+1,j]; a[ni+1,j]:=c Nội dung giảng Th ời Hoạt động giáo gia viên Hoạt động học sinh n end; - u cầu: Giải thích - Chương trình thực nội dung đoạn thao tác tráo đổi giá trị chương trình phần tử a[i,j] với giá trị Giải thích phần tử a[n-i+1,j] hai lần giá trị n-i+1 Kết thu mảng - Yêu cầu: Giải thích ban đầu đoạn chương trình: for i:=1 to n begin for j:=0 to n-1 write(a[i,j]:5:2,' '); end; - Yêu cầu: nhận xét chương trình thực cơng việc gì, kết sao? 20’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu sửa lại chương trình theo yêu cầu tập: Nội dung giảng Th ời Hoạt động giáo gia viên Hoạt động học sinh n - Yêu cầu học sinh - Học sinh thảo luận đọc thảo luận tập trang 80 SGK - Đoạn chương trình dùng khoảng thời để nhập phần tử gian 5’ mảng - u cầu: Giải thích đoạn chương trình: for i:=1 to n for j:=1 to n begin write('a[', i,',',j,']= '); readln(a[i,j]) end; - Đọc đoạn chương trình: for i:=1 to n begin max:=a[i,1];ind: =1; for j:=2 to n - Đoạn chương trình dùng if a[i,j]>max để tìm giá trị lớn Nội dung giảng Th ời Hoạt động giáo gia viên Hoạt động học sinh n then dòng đổi chỗ begin với phần tử có số dịng max:=a[i,j];i số cột nd:=j; - Đoạn chương trình dùng end; để đưa kết hình vsp:=a[i,i];a[i,i]: =max;a[i,ind]:=vsp; end; - Yêu cầu: Giải thích nội dung đoạn - Nên sửa đoạn chương chương trình trình thứ sau: max:=a[1,i];ind:=1; - Yêu cầu: Giải thích đoạn chương trình: for i:=1 to n begin for j:=1 to n write(a[i,j ]:3,’ ‘); end; - Yêu cầu: thay dịng cột nên for j:=2 to n if a[j,i]>max then begin max:=a[j,i];ind:=j; end; Nội dung giảng Th ời Hoạt động giáo gia viên Hoạt động học sinh Nội dung giảng n sửa đoạn chương trình nào? sửa nào? 30’ Tiết 33: * Hoạt động 1: Tìm Bài tập 10 trang 80 sách hiểu yêu cầu - Học sinh thảo luận giáo khoa tập 10 sách giáo khoa - Chữ số thập phân - Yêu cầu học sinh số có giá trị lớn đọc thảo luận nhỏ tập 10 trang 80 SGK khoảng thời - Thực thao tác đếm gian 5’ số thập phân xâu - Hỏi: chữ số thập - B1: Nhập xâu kí tự phân chữ số nào? B2: Kiểm tra từ phần tử đến phần tử cuối - Hỏi: Muốn biết dãy xâu số vừa nhập có bao Nếu phần tử thứ i nhiêu số thập phân ta xâu số thập phân cần phải làm gì? ta thực cơng việc - u cầu: Hãy trình đếm bày thuật tốn B3: Đưa kết Th ời Hoạt động giáo gia viên Hoạt động học sinh Nội dung giảng n tập 10 hình - Dùng hàm length để xét độ dài xâu, độ dài xâu vị trí phần tử cuối xâu - Chương trình: - Hỏi: Làm cách var s:string[100]; để biết vị trí i,dem:byte; cuối xâu? BEGIN writeln('Nhap xau ki tu - Yêu cầu: chuyển dai khong qua 100'); thuật tốn thành readln(s); chương chỉnh trình hồn dem:=0; for i:=1 to length(s) if ('0'

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan