1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng tin học 11 bài 13 kiểu bản ghi

16 982 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Đặng Hữu Hoàng BÀI GIẢNG TIN HỌC 11 BÀI 13 KIỂU BẢN GHI KIỂU BẢN GHI BÀI TOÁN NÊU VẤN ĐỀ BÀI TOÁN NÊU VẤN ĐỀ Bản ghi (Record) Trường (Field) Yêu cầu: Nhập vào thông tin của từng học sinh, tính tổng và xét kết quả, biết rằng nếu tổng >=10 thì kết quả là “Đạt” 1. KHÁI NIỆM KIỂU BẢN GHI 1. KHÁI NIỆM KIỂU BẢN GHI Nghiên cứu sách giáo khoa, em hiểu như thế nào là bản ghi?  Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.  Mỗi đối tượng mô tả bằng một bản ghi.  Mỗi thuộc tính của đối tượng tương ứng với một trường của bản ghi. Các trường khác nhau có thể có các dữ liệu khác nhau. Những yếu tố nào để xác định bản ghi?  Tên kiểu bản ghi.  Tên các thuộc tính (trường).  Kiểu dữ liệu của mỗi trường.  Cách khai báo biến.  Cách tham chiếu đến trường. 2. KHAI BÁO KIỂU BẢN GHI 2. KHAI BÁO KIỂU BẢN GHI Cấu trúc khai báo kiểu bản ghi trong Pascal? TYPE <tên kiểu bản ghi>= record <tên trường 1>: < kiểu trường 1>; <tên trường 2>: < kiểu trường 2>; ………………………………….; <tên trường n>: < kiểu trường n>; end; VAR <tên biến >: <tên kiểu bản ghi >; <tên mảng >: array [1 max] of <tên kiểu bản ghi >: TYPE <tên kiểu bản ghi>= record <tên trường 1>: < kiểu trường 1>; <tên trường 2>: < kiểu trường 2>; ………………………………….; <tên trường n>: < kiểu trường n>; end; VAR <tên biến >: <tên kiểu bản ghi >; <tên mảng >: array [1 max] of <tên kiểu bản ghi >: Cấu trúc khi tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi? <tên biến bản ghi>. <tên trường>; <tên biến bản ghi>. <tên trường>; A.Hoten B.NgaySinh Lop[i].Toan Lop[i].Ly Ví dụ: 3. THAM CHIẾU TỚI KÍ TỰ CỦA XÂU 3. THAM CHIẾU TỚI KÍ TỰ CỦA XÂU Với i là chỉ số nào đó của mảng Lop Type Hocsinh = record SBD: integer; Hoten: string[30]; Ngaysinh:String[10]; Gioitinh:Boolean; Toan,Van,Tong: real; Ketqua: string[10]; end; Var LOP: ARRAY[1 50] of Hocsinh; i,j,n : integer; Khai báo dữ liệu cho các trường (field) Khai báo biến kiểu bản ghi (record) 4. CÁC THAO TÁC VỚI BẢN GHI 4. CÁC THAO TÁC VỚI BẢN GHI 1. Nhập thông tin cho từng học sinh Write(‘ Nhap vao so hoc sinh trong lop : ‘); readln(n); - Nhập số học sinh For i:=1 to n do Begin writeln(‘ Nhap du lieu cho hoc sinh thu ‘,i); Write(‘ SBD : ‘); readln(LOP[i].SBD); Write(‘Ho va ten : ‘); readln(LOP[i].Hoten); Write(‘Ngay Sinh : ‘); readln(LOP[i].Ngaysinh); Write(‘Gioi tinh : ‘); readln(LOP[i].Gioitinh); Write(‘ Diem toan : ‘);readln(LOP[i].Toan); Write(‘ Diem van : ‘);readln(LOP[i].Van); end; - Nhập dữ kiệu (các trường) của bản ghi 2. Các thao tác xử lí trong bản ghi - Tính tổng điểm Văn và điểm toán của từng học sinh trong lớp - Điền chữ “Dat” vào cột kết quả cho những học sinh có tổng >= 10, ngược lại điền chữ “Khong dat” For i:=1 to n do LOP[i].Tong:= LOP[i].Toan + LOP[i].Van; For i:=1 to n do IF LOP[i].Tong>=10 then LOP[i].Ketqua=‘Dat’ else LOP[i].Ketqua=‘Khong dat’; 3. In dữ liệu kiểu bản ghi Thông báo in Writeln(‘ Bang ket qua thi ‘); For i:=1 to n do In bảng dữ liệu Writeln(LOP[i].SBD:5,LOP[i].Hoten:30, LOP[i].Ngaysinh:15, LOP[i].Gioitinh:7, LOP[i].Toan:5:1,LOP[i].Van:5:1, LOP[i].Tong:8:1,LOP[i].Ketqua:15); . Đặng Hữu Hoàng BÀI GIẢNG TIN HỌC 11 BÀI 13 KIỂU BẢN GHI KIỂU BẢN GHI BÀI TOÁN NÊU VẤN ĐỀ BÀI TOÁN NÊU VẤN ĐỀ Bản ghi (Record) Trường (Field) Yêu cầu: Nhập vào thông tin của từng học sinh, tính. >=10 thì kết quả là “Đạt” 1. KHÁI NIỆM KIỂU BẢN GHI 1. KHÁI NIỆM KIỂU BẢN GHI Nghiên cứu sách giáo khoa, em hiểu như thế nào là bản ghi?  Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng. định bản ghi?  Tên kiểu bản ghi.  Tên các thuộc tính (trường).  Kiểu dữ liệu của mỗi trường.  Cách khai báo biến.  Cách tham chiếu đến trường. 2. KHAI BÁO KIỂU BẢN GHI 2. KHAI BÁO KIỂU

Ngày đăng: 19/10/2014, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w