1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng tin học 11 bài 11 kiểu mảng

15 3,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 72,85 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC 11 Bài 11: KIỂU MẢNG Tiết 1- hoạt động 1 • Ví dụ nhập nhiệt độ trong tuần, tính nhiệt độ trung bình tuần, và số lượng ngày có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ trung bình tuần. biến là kiểu dữ liệu chuẩn,số lượng biến ít). • Mở rộng nhiệt độ năm số lượng biến(kiểu dữ liệu chuẩn) tăng,tính toán phức tạp. làm sao đơn giản thuật toán????  kiểu mảng(KDL cấu trúc). • Nhận xét,ghi nhớ  kiểu mảng giúp thuật toán sáng sủa,tính toán đơn giản. • Minh họa thành phần biến(KDL chuẩn): tên,kiểu dữ liệu  thành phần biến(mảng 1 chiều): tên,kiểu dữ liệu thành phần,kiểu chỉ số. Tiết 1 – hoạt động 2 • Minh họa khai báo biến(KDL chuẩn): var KieuDuLieu TenBien;  khai báo biến(mảng 1 chiều). var TenBienMang array[KieuChiSo] of [KieuPhanTu]. Giải thích KieuChiSo  đoạn số nguyên liên tục dạng n1 n2(n1<=n2). KieuPhanTu  kiểu các phần tử mảng.Ghi nhớ khai báo mảng. • Var int a  var MangNhietDo array[1…100] of real.Giải thích tên,kiểu thành phần,kiểu chỉ số mảng trên. • Khai báo mảng một chiều chứa tối đa 5 số nguyên dương. • Khai báo mảng một chiều chứa tối đa 100 phần tử thực. Tiết 1 – hoạt động 3 • Truy xuất biến(KDL chuẩn): • Var x: int ; x := 5;  writeln(x);  truy xuất qua tên biến •  truy xuất biến(mảng một chiều).  Var m1c array[1 5] of int;  m1c[2]. TenBienMang[ChiSoPhanTu];  truy xuất qua tên biến mảng và chỉ số phần tử mảng • Truy xuất phần tử thứ 1 của mảng trên. • Truy xuất phần tử thứ 5 của mảng trên. Tiết 1 – hoạt động 4 • Var b array[1 10] of interger  mảng b có kiểu chỉ số là đoạn [1 10]  có 10 phần tử, kiểu phần tử là interger. • Mảng sau có bao nhiêu phần tử,truy xuất phần tử thứ 30,500 của mảng Var m1c array[-100 0] of interger. • Nhận xét,ghi nhớ:khai báo kiểu mảng cần phân biệt kiểu chỉ số và phần tử,phạm vi truy xuất mảng. Tiến trình dạy học(tiết 2,3) • Hoạt động 1: sử dụng mảng một chiều giải bài toán tìm phần tử lớn nhất dãy số nguyên.(30’) • Hoạt động 2:sử dụng mảng một chiều sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi.(25’) • Hoạt động 3: sử dụng mảng một chiều giải bài toán tìm kiếm nhị phân.(25’) • Hoạt động 4:dặn dò cách sử dụng mảng một chiều trong các thuật toán.(10’) Tiết 2,3 – hoạt động 1 • Cho dãy có tối đa 250 phần tử,mỗi phần tử là một số nguyên dương(giá trị tối đa 500).  Khai báo mảng một chiều dãy số trên. • Truy xuất phần tử 1,100,250 của mảng Cách duyệt tất cả phần tử của mảng. (dùng vòng lặp for). • Input: số nguyên N(N<=250),dãy số An • Output: chỉ số và giá trị phần tử lớn nhất của dãy. • Giả sử phần tử lớn nhất ở đầu mảng, duyệt từ phần tử thứ 2 đến hết mảng  tìm phần tử lớn nhất mảng. • Vẽ,ghi nhớ lưu đồ thuật toán cho bài toán. • Chú ý biến chạy vòng lặp for,kết quả phần tử lớn nhất. Tiết 2,3 – hoạt động 2 • Cho dãy có tối đa 250 phần tử,mỗi phần tử là một số nguyên dương(giá trị tối đa 500). Khai báo mảng một chiều dãy số trên. • Mô tả thuật toán tráo đổi – Duyệt từ cuối mảng đến phần tử 2 – Duyệt từ đầu mảng đến phần tử kế cuối mảng. – Tại mỗi bước duyệt,xét cặp phần tử tương ứng (phần tử ở lượt duyệt đầu,phần tử ở lượt cuối) nếu phần tử ở lượt đầu lớn hơn lượt cuối  tráo đổi 2 phần tử trên. • Input: số nguyên N(N<=250),dãy số An • Output: dãy số đã sắp xếp thành dãy không giảm. • Vẽ lưu đồ bài toán,bao gồm giải thích,ghi chép chú ý. • Duyệt mảng để sắp xếp, ghi nhớ cách duyệt,giải thích ý chính trong sách. Tiết 2,3 – hoạt động 3 • Cho dãy tăng có tối đa 250 phần tử,mỗi phần tử là một số nguyên dương Khai báo mảng một chiều dãy số trên. • Mô tả thuật toán tìm kiếm nhị phân. • Input: số nguyên tăng N(N<=250),số nguyên k • Output: chỉ số i , hoặc thông báo “Khong tim thay”. • Yêu cầu vẽ lưu đồ bài toán tìm kiếm nhị phân • Hướng dẫn duyệt mảng để sắp xếp,ghi nhớ cách duyệt.giải thích ý chính trong sách. Tiết 2,3 – hoạt động 4 • Dặn dò về sử dụng mảng một chiều(khai báo,cách duyệt, kiểu phần tử,kiểu chỉ số) trong một số bài toán(tìm kiếm,tính toán). [...]... trình nhập vào từ bàn phím xâu kí tự s1, tạo xâu s2 gồm tất cả các chữ số có trong s1 (giữ nguyên thứ tự xuất hiện của chúng) và đưa kết quả ra màn hình DẶN DÒ 1 Thực hành bài tập vả thực hành 5” _Trang 73 _ Sách giáo khoa 2 Thực hiện bài tập 10 _ trang 80 _Sách Giáo khoa ... thu 9’ Copy(S,9,5)  ‘thu 9’ S=‘500 ki tu’ Length(S) 9 S1 = ‘1’; S2=‘Hinh 1.2’ Pos(S1,S2) = 6 ch=‘d’ Upcase(ch) = ‘D’ 5 MỘT SỐ VÍ DỤ Quan sát sách giáo khoa trang 71, chương trình nhập họ tên của hai học sinh vào hai biến xâu và đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau 1 Khai báo xâu Var a, b:string; 2 Nhập xâu BEGIN Write(‘ Nhap ho ten thu nhat :’); Readln(a); Write(‘Nhap . BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC 11 Bài 11: KIỂU MẢNG Tiết 1- hoạt động 1 • Ví dụ nhập nhiệt độ trong tuần, tính nhiệt độ trung. nhiều mảng một chiều, nêu ý tưởng nối nhiều mảng một chiều  mảng 2 chiều,ví dụ mảng phép nhân. • Thành phần mảng một chiều(tên ,kiểu phàn tử ,kiểu chỉ số)  thành phần mảng 2 chiều(tên ,kiểu. tử thứ 30,500 của mảng Var m1c array[-100 0] of interger. • Nhận xét,ghi nhớ:khai báo kiểu mảng cần phân biệt kiểu chỉ số và phần tử,phạm vi truy xuất mảng. Tiến trình dạy học( tiết 2,3) • Hoạt

Ngày đăng: 19/10/2014, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w