1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học 6 bài 13 làm quen với soạn thảo văn bản

43 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

Chương 4: SOẠN THẢO VĂN BẢNGiới thiệu chương 4: GV: Nội dung của chương này nhằm cung cấp cho các em một số kiến thức mở đầu về soạn thảo văn bản trên máy tính thông qua phần mềm soạn th

Trang 1

Chương 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN

Giới thiệu chương 4:

GV: Nội dung của chương

này nhằm cung cấp cho các

em một số kiến thức mở

đầu về soạn thảo văn bản

trên máy tính thông qua

phần mềm soạn thảo

Microsoft Word

Vào bài mới:

GV: Giới thiệu cho HS thế

- HS nhớ lại về văn bản và

so sánh với cách soạn vănbản trên máy tính

- HS chú ý và nhận biếtđược cách nào nhanh nhất

1 Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản:

- SGK

Trang 2

Giáo viên Học sinh Nội dung

GV: Giới thiệu cho HS biết

cho ra kết quả như thế nào?

HS: Điều cho kết quả giốngnhau

2 Khởi động Word:

- C1: Nháy đúp chuột lênbiểu tượng trên mànhình nền

- C2: Nháy nút Start -> All Program-> Microsoft Word

3 Có gì trên cửa sổ Word.

a)Bảng chọn:

- Chứa các nhóm lệnh củatất cả các lệnh đặt trênthanh bảng chọn

- Để thực hiện một lệnh nào

đó ta nháy chuột vào tênbảng chọn chứa lệnh đó vachọn lệnh

b)Thanh công cụ:

- Các nút lệnh thường đượcdùng nhất được đặt trênthanh công cụ Mỗi nútlệnh điều có tên để phânbiệt

4 Củng cố: (3 phút)

- GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3 trong SGK trang 67 và 68

5 hướng dẫn về nhà:(1 phút)

- GV: Học lại bài, xem phần tiếp theo của bài học

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 3

Bài 13 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (tt)

lần sau không có đặt tên chỉ

cần click vào biểu tượng

- HS: Chú ý lắng nghe vàghi nhận

- HS: Lặp lại

- HS: Chú ý lắng nghe vàghi nhận

- HS: Lặp lại

- HS: Chú ý lắng nghe vàghi nhận

4 Lưu văn bản

* Bước 1: Nháy vào nútlệnh save

+Hoặc chọn File\ Save

* B2 - Save in: Chọn ổ đĩa

để lưu văn bản (thường ổđĩa D)

* B3: - File name: gõ tênvào

* B4: - Nháy nút Save

5 Mở văn bản

* B1: Nháy vào nút lệnhOpen

+Hoặc chọn File\ Open

* B2: - Loock in: Chọn ổđĩa để lưu văn bản (thường

Trang 4

Giáo viên Học sinh Nội dung

- HS: Lặp lại

6 Kết thúc

* C1: Nháy nút ở trênkết thúc việc soạn thảo

* C2: Nháy nút ở dướiđóng văn bản

- Học bài và xem trước bài mới

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 5

Bài 14 SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Biết được các thành phần cơ bản của một văn bản

- Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏsoạn thảo

- Biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word

- Biết cách gõ văn bản tiếng Việt

2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Em hãy nêu cách khởi động phần mềm Word?

- Em hãy nêu cách mở tệp tin có sẵn trên máy vi tính?

- GV:Giới thiệu cho HS

biết các thành phần cơ

bản của văn bản

- GV: Nếu muốn chèn

kí tự hay một đối

tượng vào văn bản, ta

di chuyển con trỏ soạn

vào trang in như sgk ta

nháy chuột vào vị trí

cần chèn và làm thao

tac chèn, thao tac

chèn như thế nào khi

HS trả lời là nháy chuộtvào vị trí ngay kế bên hìnhđầu và làm thao tác chèn

1.Các thành phần của văn bản:

a)Kí tự: b)Dòng:

c)Đoạn:

d)Trang:

2 Con trỏ soạn thảo

- Con trỏ soạn thảo là mộtvạch đứng nhấp nháy trên màn hình Nó cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào

- Nếu muốn chèn kí tự hay một đối tượng vào văn bản, ta di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn bằng cách nháy chuột vào vị trí đó

Trang 6

Giáo viên Học sinh Nội dung

Trang 7

Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Biết được các thành phần cơ bản của một văn bản

- Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏsoạn thảo

- Biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word

- Biết cách gõ văn bản tiếng Việt

2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Em hãy nêu cách khởi động phần mềm Word?

- Em hãy nêu cách mở tệp tin có sẵn trên máy vi tính?

3. Bài mới: (35 phút)

GV:Giới thiệu 4 qui tắc

3 Quy tắc gõ văn bản trong Word

-Các dấu ngắt câu (dấu

chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi(?)) phải

được đặt sát vào từ đứngtrước nó, tiếp theo làkhoảng trắng nếu còn nộidung

- Các dấu mở ngoặc vàcác dấu mở nháy, gồm các

dấu (, [, {, <, ‘ và “

phải được đặt sát vào bêntrái kí tự đầu tiên của từtiếp theo Các dấu đóngngoặc và các dấu đóng

nháy gồm các dấu (, [, {,

>, ’ và ” phải được đặt sát

vào bên phải kí tự cuốicùng của từ ngay trướcđó

- Giữa các từ chỉ dùng

Trang 8

Giáo viên Học sinh Nội dung

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-HS chú ý và chọn mộttrong hai kiểu gõ

một kí tự trống

- Em nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bảnchuyển sang đoạn mới

x  Ngã ddđVD:Gõ từ “Trường Học”+)VNI: Tru7o72ng Ho5c+)TELEX:

- GV:Đọc bài đọc thêm để biết thêm về máy tính

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 9

2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- HS: Em hãy cho biết qui tắc gõ văn bản trong word?

- HS: Em hãy cho biết 2 kiểu gõ chữ Việt?

sai không cần sửa

- GV: Cho HS lưu văn

bản với tên Biendep

- HS:Tiến hành khởi độngWord

- HS:Quan sát xem GV làm

và làm theo như mở bảngchọn File

- HS:Mở một số nút lệnh

- HS:Chọn File -> New để

mở văn bản mới

- HS:Chọn File -> Save đểlưu tệp văn bản

- HS:Làm theo hướng dẫn của GV

- HS:Gõ đoạn văn bản vào

2 Soạn thảo văn bản đơn giản.

Trang 10

Giáo viên Học sinh Nội dung

- GV: Cho HS di chuyển

con trỏ soạn thảo bằng

cách nháy chuột hoặc

dùng mũi tên 4 chiều

- HS: Nháy nút close

3 Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo

và các cách hiển thị văn bản

Trang 11

- HS: nghe giáo viên nhận xét.

- HS: * C1: Nháy nút

2 Soạn thảo văn bản đơn giản.

3.Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản

Trang 12

Giáo viên Học sinh Nội dung

ở trên kết thúc việc soạn thảo

Trang 13

Bài 15 CHỈNH SỬA VĂN BẢN

2 Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

- Em nêu quy tắc gõ văn bản trong word?

- Có mấy kiểu gõ văn bản chữ Việt?

Vd: Em hãy gõ 2 từ “Chữ Việt” bằng 1 trong 2 kiểu gõ

VD: xoá “NĂM MỚI”khi

con trỏ soạn thảo nằm sau

gian Khi đó ta bôi đen

- HS xem giáo viên thực hiện trên máy chiếu và ghi nhớ

- HS Trả lời xoá đi kí tự Ă

- HS Trả lời xoá đi kí tự M

- - HS xem giáo viên thực hiện trên máy chiếu và ghi nhớ

- HS lên thực hiện yêu cầu của GV

- HS lắng nghe và ghi bài

1 Xóa và chèn thêm văn bản

* xóa 1 vài kí tự : ta dùng phím Backspace ( ) hoặc phím Delete

- Phím Backspace ( )

dùng để xóa kí tự ngaytrước con trỏ soạn thảo

đó và gõ thêm nội dung vào

Trang 14

Giáo viên Học sinh Nội dung

thao tác mà kết quả không

được như ý muốn: Em có

- HS: xem GV thực hiện lại

- HS lên thực hiện yêu cầu của GV

Backspace ( ) hoặc phím Delete

2 Chọn phần văn bản

- Để chọn phần văn bản ta thực hiện:

B1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu

B2: Kéo thả chuột đến vị trícuối phần văn bản cần chọn

* Chú ý nếu thực hiện thaotác cho kết quả không như

ý muốn ta khôi phục lạitrạng thái trước khi thựchiện thao tác đó bằng nút

lệnh UNDO

4 Củng cố: (5 phút)

- GV:Cho HS đọc phần ghi nhớ (nội dung đầu)

- Muốn xoá 1 vài kí tự ta dùng phím nào?

- Muốn xoá 1 phần văn bản hay 1 đối tượng ta làm thế nào?

- Muốn chèn thêm nội dung văn bản ta làm thế nào?

- Muốn chọn phần văn bản là làm thế nào?

5 Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

- GV:Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 81

- GV:Về nhà nhớ học thuộc bài và xem phần tiếp theo của bài

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 15

Bài 15 CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)

2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Ta dùng những phím nào để xoá văn bản?

- Muốn xoá 1 phần văn bản hay 1 đối tượng ta làm thế nào?

- Muốn chèn thêm nội dung văn bản ta làm thế nào?

- Muốn chọn phần văn bản ta làm thế nào?

hiện trên máy chiếu và

- GV gọi HS lên thực hiện

- GV: Lưu ý các em có thể

nháy nút Copy một lần và

nháy nút Paste nhiều lần để

sao chép cùng nội dung vào

- HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép

3 Sao chép

- Để sao chép một phần vănbản đã có vào một vị trí khác, ta thực hiện:

+ B1: Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy

+B2: Đưa con trỏ soạn thảotới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste

4 Di chuyển

- Để di chuyển một phần

Trang 16

Giáo viên Học sinh Nội dung

trên máy chiếu

- HS: Một HS đứng lên đọc

- HS:Tất cả ghi vào

văn bản đã có vào một vị tríkhác, ta thực hiện:

+ B1: Chọn phần văn bản muốn di chuyển và nháy nút Cut

+B2: Đưa con trỏ soạn thảotới vị trí mới và nháy nút Paste

4 Củng cố: (2 phút)

- GV:Cho HS đọc phần ghi nhớ

- Nêu các bước sao chép một phần văn bản đã có vào vị trí khác?

- Nêu các bước di chuyển một phần văn bản vào vị trí khác?

5 Hướng dẫn về nhà: (2 phút)

- GV:Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập 4, 5 SGK trang 81

- GV:Về nhà nhớ học thuộc bài và làm bài đầy đủ chuẩn bị tiết sau thực hành

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 17

Thực hành 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN



I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản và

kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt

- Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển

3 Thái độ

- Nghiêm túc, thực hành hiệu quả

II Phương pháp:

- Hướng dẫn học sinh, cho học sinh thực hiện theo nhóm, dùng phương pháp thử sai để tìm kết quả

III Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phòng máy vi tính

- Học sinh: sách, tập, viết

IV Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong lúc thực hành

3 Bài mới (38 phút)

a/ Khởi động Word và tạo

- GV cho HS khởi động

Word và gõ nội dung trong

SGK và sửa lỗi gõ sai (nếu

có)

b/ Phân biệt chế độ gõ chèn

hoặc chế độ gõ đè

- GV hướng dẫn HS nháy

đúp nút Overtype/Insert

d/ Thực hành gõ chữ Việt

kết hợp với sao chép nội

dung

- HS thực hiện gõ nội dung

và chỉnh sửa

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

2/ Nội dung

a/ Khởi động Word và tạo

b/ Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè

4 Củng cố: (5 phút)

- GV kiểm tra một số nhóm thực hiện

5 Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các nội dung thực hành, xem trước nội dung bài mới (1 phút)

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tuần: 24 Tiết: 44 Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………

Trang 18

- Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản và

kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt

- HS thực hiện

- HS làm theo hướngdẫn

- HS gõ các nội dungtrong SGK

2/ Nội dung

c/ Mở văn bản đã lưu và saochép

d/ Thực hành gõ chữ Việtkết hợp với sao chép nộidung

4 Củng cố: (5 phút)

- GV kiểm tra một số nhóm thực hiện

5 Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

- Xem lại các nọi dung thực hành, xem trước nội dung bài mới (1 phút)

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 19

Bài 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản

- Hiểu các nội dung định dạng kí tự

2 Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

- HS1: Trình bày các thao tác chọn và di chuyển một phần văn bản

- HS2: Trình bày các thao tác chọn và sao chép một phần văn bản

- GV giới thiệu cho học

sinh các nội dung định

kí hiệu) Định dạng văn bảnnhằm mục đích để văn bản

dễ đọc, trang văn bản có bốcụa đẹp và người đọc dễghi nhớ các nội dung cầnthiết

- Định dạng văn bản gồmhai loại: Định dạng kí tự vàđịnh dạng đoạn văn bản

2 Định dạng kí tự

-Định dạng kí tự là thay đổidáng vẻ của một hay nhiềunhóm kí tự

-Các tính chất phổ biếngồm:

+)Phông chữ+)Cỡ chữ+)Kiểu chữ+)Màu chữ

Trang 20

4 Củng cố: (2 phút)

1/ Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?2/ Định dạng văn bản gồm những loại nào?

5 Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

-Về nhà học bài xem trước phần còn lại của bài

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 21

Bài 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tt)



I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản

- Hiểu các nội dung định dạng kí tự

2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- HS1: Định dạng văn bản là gì? Định dạng văn bản gồm mấy loại?

3 Bài mới: (34 phút)

2/ Định dạng kí tự

- GV giới thiệu lại cho học

sinh các nội dung định

thực hiện, sau đây ta sẽ làm

quen với hai cách

- GV: Đưa hộp thoại Font

lên cho HS quan sát

- GV: Giới thiệu các nơi

+)Cỡ chữ: Nháy nút ở bênphải hộp Size và chọn cỡchữ cần thiết

+)Kiểu chữ:

Nháy nút Bold là chữđậm

Nháy nút Italic là chữnghiêng

Nháy nút Underline làchữ gạch chân

+)Màu chữ: Nháy nút ở bênphải hộp Font Color vàchọn màu chữ thích hợp

b)Sử dụng hộp thoại Font

-Chọn Format\ Font\ Xuấthiện hộp thoại Font:

+)Font: Chọn font chữthích hợp

Trang 22

Giáo viên Học sinh Nội dung

- HS: ghi bài

+)Font Style: Chọn kiểuchữ thích hợp

+)Size: Chọn cỡ chữ mongmuốn

+)Font color: Chọn màuchữ

- GV cho HS giải các bài tập SGK

- GV:Có cách nào để phân biệt một bộ phông chữ đã cài trong Windows có hỗ trợtiếng việt hay không?

- HS:Gõ một vài chữ việt có dấu và định dạng theo phông chữ đó Nếu chữ việtkhông hiển thị được trên màn hình thì phông chữ không hỗ trợ tiếng việt Địnhdạng kí tự

Trang 23

Bài 17 ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN

2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- HS1: Định dạng văn bản là gì? Định dạng văn bản gồm mấy loại?

3 Bài mới: (35 phút)

1.Định dạng đoạn văn

- GV cho HS so sánh hai văn

bản có nội dung chưa được

- HS phát biểu

- HS: Lắng nghe

HS: Để định dạng đoạnvăn, em chỉ cần đưa con trỏsoạn thảo vào đoạn văn bản

và sử dụng các nút lệnhtrên thanh công cụ địnhdạng:

+ Kiểu căn lề+ Vị trí lề của cả đoạn văn+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên

+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới

+ Khoảng cách giữa các dòngtrong đoạn văn

2.Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn

- Để định dạng đoạn văn, em chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng các nút lệnh trên thanh công

cụ định dạng:

+)Căn lề:

Nút lệnh (Left) căn lề trái Nút lệnh (Center) căn giữa

Nút lệnh (Right) căn lề

Trang 24

Giáo viên Học sinh Nội dung

HS:Quan sát và nghe giảithích sau đó ghi vào tập

phải Nút lệnh (Justify) căn đều hai bên

+)Thay đổi lề cả đoạn văn: Nút lệnh (Increase) tăng lề trái

Nút lệnh (Decrease) giảm lề trái

+)Khoảng cách dòng trong đoạn văn:

Nút lệnh (Line Spacing) chọn sốraph\ Xuất hiện hộp thoại Paragraph

+)Alignment: Căn lề+)Indentation: Khoảng lề của

cả đoạn+)Spacing: khoảng cách đoạn văn trên và dưới

+)Line Spacing: Khoảng cáchgiữa các dòng

4 Củng cố (2 phút)

- GV:Cho HS đọc phần ghi nhớ và sau đó ghi vào tập

5 Hướng dẫn về nhà (2 phút)

- GV:Về nhà nhớ học bài và làm các bài tập 3, 4 SGK trang 91

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 25

- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản.

- Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn

B2:Lưu văn bản với tên

bài Tre xanh

- GV: Theo dõi và kiểm

tra các nhóm trong lúc

thực hành

- HS thực hiện theonhóm và đúng yêu cầuSGK

- HS thực hiện và lưubài lại

1 Định dạng văn bản

B1:Khởi động Word và mởtệp Bien dep.doc đã lưu trongbài trước:

+)Nháy nút lệnh Open+)Chọn ổ D

+)Chọn tệp Bien dep+)Nháy nút OpenB2:Hãy áp dụng các địnhdạng em đã biết để trình bàygiống mẫu sau đây

- HS: Khi nhập văn bản là nhập xong rồi mới quay lại định dạng?

- GV:Khi căn chỉnh kí tự thì cần chọn hết phần kí tự cần căn chỉnh Còn khi cănchỉnh đoạn văn thì chỉ cần đặt con trỏ soạn thảo vào trong đoạn văn là đủ rồi

Ngày đăng: 08/11/2016, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w