1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an tuan 17

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Cách chơi: cô đặt từng đồ chơi lên bàn rồi hỏi trẻ đây là những con gì( trẻ trả lời). các bạn ấy rất muốn chơi trốn tìm với chúng ta, ai thích chơi trốn tìm nào. Khi trẻ nhắm mắt cô gi[r]

(1)

KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2009-2010 A/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1/ Thuận lợi: phịng lớp , quan tâm chăm sóc ban ngành đoàn thể, cấp lãnh đạo, BGH trường

- Lớp thuộc trung tâm trường nên việc vận động học sinh lớp đông đủ

- Giáo viên tập huấn chuyên đề bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chun mơn 2/ Khó khăn:

-Lớp có sĩ số đông nên việc quản lý nề nếp thói quen khó khăn -Lớp cịn nhiều cháu vào nhóm chưa qua chương trình tuổi nên lạ, chậm tiếp thu

-CSVC cịn nghèo nàn, quan tâm bậc phụ huynh -Cháu hiếu động cháu hay quậy phá

B/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC: 1/ Kế hoạch chủ điểm:

Chủ điểm 1: Trường MG Chủ điểm 2: Gia đình

Chủ điểm 3: Một số ngành ghề Chủ điểm 4: Thế giới động vật Chủ điểm 5: Tết mùa xuân Chủ điểm 6: Thế giới thực vật

Chủ điểm 7: Phương tiện giao thông

Chủ điểm 8: Quê hương – Bác Hồ – Thủ đô Hà Nội 2/ Chỉ tiêu:

a/ Đối với lớp: Duy trì sĩ số 100% đến cuối năm

- Cháu tham gia tốt phong trào cấp thi lớp, cấp trường, cấp Huyện - Tham gia hoạt động lớp

- Tham gia caùc ngày lễ, hội năm

*/ Biện pháp thực hiện: Biết hoạt động chế độ sinh hoạt ngày. -Biết hoạt động tốt chế độ sinh hoạt ngày

- Họp phụ huynh hàng tháng

(2)

b Đối với cô: Thực tốt chế độ sinh hoạt ngày, tham gia tốt phong trào trường, cấp Huyện – cấp TP, thi giáo viên giỏi, thi làm đồ dùng đồ chơi, vận động phụ huynh cung tham gia qua thực tốt hai chuyên đề

-Tham gia học chuyên đề, học bồi dưỡng hè -Tham gia học bồi dưỡng chuyên môn từ xa

*/ Biện pháp thực hiện: Trang trí phịng lớp theo chủ điểm

-Hồn thành tốt loại HSSS cho cháu

- Tham gia học tự học bồi dưỡng chuyên môn hè từ xa, tham gia họïp tổ, học tập, dự giờ, thao giảng

- Hoàn thành tốt tập theo qui định */ Chỉ tiêu cần đạt:

-Đạt giáo viên giỏi cấp trường -Đạt đồ dùng cấp trường

c Đối với cháu: Cháu học đều, giờ, biết cất lấy đồ dùng đúng qui định

-Thực tốt qui định lớp

-Biết xếp đồ dùng, đồ chơi lớp -Ngồi học ngắn khơng chọc phá bạn

-Tham gia tốt thi năm cấp: + Bé khoẻ, bé ngoan

+ Bé kể chuyện đọc thơ

*/ Biện pháp thực hiện: Luôn quan tâm nhắc nhở trẻ. Uốn nắn, sửa sai trẻ thực tốt

-Có kế hoạch bồi dưỡng cháu có khiếu từ đầu năm 3/ Thời Gian Biểu:

STT Thời Gian Nội Dung

2

6h45’-7h30’ 7h30’-8h 8h-9h 9h-10h 10h-10h30’

Đón trẻ

Hoạt động ngồi trời Hoạt động chung Hoạt động góc

(3)

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC:

1/ Đối với lớp: Tham gia tốt lễ hội năm -Lễ khai giảng năm học – Tết trung thu

-Lễ 20/11 + lễ 22/12 -Lễ hội mùa xuân - leã 8/3

*/ Biện pháp thực hiện: Chọn cháu liên hệ với trường tập dợt cho cháu, tham gia tốt lễ hội trường

-Tham gia biểu diển văn nghệ trường hàng tuần tạo cho cháu tự tin, mạnh dạn có khả âm nhạc tốt

Tập cháu biết kể chuyện đọc thơ

2/ Đối với giáo viên: Trang trí lớp qui định, theo yêu cầu, ngày giờ công đảm bảo

-Soạn giáo án, làm đồ dùng, làm HSSS cho cô cháu theo tháng đầy đủ -Đạt kết tốt qua thi phong trào

*/ Biện pháp thực hiện:

-Lên lớp giảng đủ loại hồ sở sổ sách giáo án đầy đủ -Kết hợp với PH qua vấn đề học tập cháu

-Dự thao giảng trao đổi kinh nghiệm qua đồng nghiệp

-Tham gia học chuyên đề + học bồi dưỡng hè theo kế hoạch BGH 3/ Đối Với Cháu:

-Duy trì sỉ số học giờ, qui định

-Chàu vào nề nếp tốt, biết lời, khơng nói tục hay chửi thề -Tham gia tốt thi

4/ Giáo dục lễ giáo:

Cháu biết lời cô giáo -Biết lời người lớn

-Biết nói cám ơn đón nhận hai tay -Biết thưa trình

-Biết yêu qúi em nhỏ + kính trọng người già -Biết giúp đở cha mẹ, ơng bà

-Có số hành vi văn minh lịch với MTXQ

*/ Biện pháp thực hiện: Cháu đến lớp lắng nghe cô dạy, học hỏi theo gương bé ngoan

(4)

-Nêu gương số nhân vật điển hình

KẾ HOẠCH THÁNG 9 1.Chăm sóc giáo dục:

Tổ chức cho trẻ làm quen với nội dung như: mơi trường xung quanh, tốn, văn học, tạo hình, âm nhạc, thể dục, hoạt động ngồi trời, trị chơi học tập, trị chơi dân gian, trị chơi có luật,…

2.Nề nếp, thói quen:

Trẻ có nề nếp thói quen, vệ sinh cá nhân sẽ, có thói quen lao động tự phục vụ

Hình thành thói quen học tập nghiêm túc, khơng nói chuyện học Trẻ có nề nếp thói quen hoạt động vui chơi, không tranh giành đồ chơi chơi, chơi xong biết cất đồ chơi nơi quy định

3.Nhiệm vụ cô:

Ổn định đưa trẻ vào nề nếp học tập, vui chơi

Trang trí lớp hấp dẫn theo chủ điểm thu hút trẻ đến lớp

Sưu tầm câu chuyện, thơ, hát có liên quan đến chủ điểm Soạn giáo án đầy đủ trước đến lớp

Chuẩn bị tổ chức cho ngày lễ khai giảng

KẾ HOẠCH TUẦN 1 1.Chăm sóc giáo dục:

Thực chăm sóc giáo dục theo phân phối chương trình Đưa trẻ vào nề nếp học tập tạo hứng thú cho trẻ vui chơi Rèn luyện ý thức kỷ luật

2.Nhiệm vụ cô: Soạn giáo án đầy đủ

(5)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 1 (Từ ngày 23/8-27/8/2010)

Thứ,ngày Môn Đề tài Loại

tiết Thứ hai Tạo hình Làm quen với đất nặn

Thể dục Đội hình đội ngũ mẫu

Thứ ba Toán Ghép đối tượng – 1, nhận biết hình Âm nhạc vng, hình tam giác

Mẹ u không tiết

Thứ tư MTXQ Lao động người lớn trường mẫu giáo

Tạo hình Làm quen với bút chì,sáp màu,giấy Thứ

năm

Âm nhạc Mẹ yêu không T2

Văn học Thăm nhà bà T1

Thứ sáu Văn học Thăm nhà bà T2

Thể dục Bật chỗ, bật phía trước T 1 4.Các trị chơi:

Trò chơi vận động: bắt vịt Trò chơi học tập: chơi trốn tìm Trị chơi dân gian: lộn cầu vồng

Thứ 2, ngày 23 tháng 09 năm 2010 1/ ĐĨN TRẺ:

Vệ sinh lớp sẽ, trẻ vào lớp trị chuyện làm quen với bạn, với cơ, chơi đồ chơi

2/THỂ DỤC SÁNG: Động tác hô hấp: gà gáy

Động tác tay vai: tay sang ngang, lên cao Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên

(6)

3/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Mục đích, yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động, tạo khơng khí thoải mái cho trẻ vui chơi, học tập 2.Chuẩn bị:

Sân bãi

3.Tiến trình hoạt động:

a) Hướng dẫn dặn dò trẻ trước sân b) Hoạt động:

-Quan sát thiên nhiên, trò chuyện thời tiết

Hỏi trẻ hát, thơ, câu chuyện mà trẻ biết -Trò chơi vận động: Bắt Vịt Con

+ Chuẩn bị: vẽ vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ đứng 3-4m

+Luật chơi: bắt vịt ngồi vịng trịn,nếu đập vào vai bạn coi bị bắt

+Cách chơi: chọn 3-4 trẻ làm người chăn vịt, trẻ khác làm vịt Khi người chăn vịt gọi vít, vít, vít(vẫy tay gọi vịt lại)các vịt lên bờ khỏi vịng trịn tiến phía người chân vịt Khi vịt đến gần phát tín hiệu bắt vịt con, người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt, vịt chạy thật nhanh xuống ao(vào vòng tròn) vưà chạy vừa kêu vít,vít, vít Nếu vịt bị người chăn vịt chạm vào người coi bị bắt, bị bắt phải lần chơi đổi làm người chăn vịt( chơi 4-5 lần)

-Trò chơi dân gian: Lộn Cầu Vồng

+Luật chơi: đọc đến câu thơ cuối bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào ( đối mặt nhau)

+Cách chơi: đôi cầm tay vừa đọc thơ vừa vung tay theo nhịp, tiếng vung tay sang bên:

Lời 1

Lộn cầu vồng

Nước sông nước chảy Thằng bé lên bảy Con bé lên ba Đôi ta lộn Lời 2

Lộn cầu vồng

(7)

-Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích 4/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH: *Trị chơi: Chơi Trốn Tìm

-Chuẩn bị:các đồ chơi búp bê, thỏ,gấu… -Luật chơi: đếm tới mở mắt tìm

-Cách chơi: đặt đồ chơi lên bàn hỏi trẻ gì( trẻ trả lời) Các bạn muốn chơi trốn tìm với chúng ta, thích chơi trốn tìm Gọi trẻ lên chơi, cháu nhắm mắt lại đếm đến bạn mở mắt xem vật trốn đâu Khi trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi đếm đến trẻ mở mắt tìm, tìm thấy trẻ giơ cao đồ chơi nói rõ vị trí vừa tìm thấy…

TIẾT 2: THỂ DỤC Đề tài:Đội hình đội ngũ 1.Mục đích, yêu cầu:

Trẻ biết xếp hàng chuyển hàng theo hiệu lệnh cô 2.Chuẩn bị:

Sân bãi sẽ, phẳng 3.Tiến trình lên lớp:

a)Khởi động: Cho trẻ vòng tròn, vừa đi, vừa hát hát “Một đoàn tàu” kết hợp kiếng gót, mũi chân, nhanh, chậm,…rồi đứng lại thành vòng tròn

b)Trọng động:

*Bài tập phát triển chung:

-Động tác tay vai: tay trước, lên cao -Động tác chân: đứng co chân

-Động tác lườn: Tay đưa cao, ngiêng người sang bên -Động tác bật: bật chỗ

*Vận động bản:

Cho trẻ xếp thành hàng dọc (đánh dấu chỗ cho trẻ đứng)

Cho trẻ đặt tay lên vai nhau, cô hô “Nghiêm” trẻ bỏ tay xuống đứng nghiêm, chân đứng hình chữ V

Cơ hơ “Bên phải (bên trái, đằng sau) quay” trẻ quay tiếp dõng hàng cho thẳng

Cho trẻ thành vịng trịn hô xếp hàng lại, trẻ làm theo yêu cầu cuả cô c)Hồi tinh:

(8)

TIẾT 2: TẠO HÌNH Đề tài:Làm quen với đất nặn I/Yêu cầu:

-Trẻ biết đất nặn có nhiều màu sắc,mềm dẻo dùng để nặn vật,đồ vật,các loại quả…

-Giáo dục trẻ không cho đất nặn vào mồm,khi dùng không nhào màu vào

II/Chuẩn bị:một số đồ dùng đồ chơi làm từ đất nặn III/Hướng dẫn

1/Oån định:đọc thơ

2/Giới thiệu bài

3/Hoạt động nhận thức

-Cô đưa đất nặn cho trẻ xem,cho trẻ biết đất nặn có nhiều màu sắc -Cho trẻ sờ đất nặn để biết mềm dẻo nặn theo ý -Trẻ biết đất nặn đồ dùng học tập,phải biết giữ gìn cẩn thận,khơng cho vào mồm,khi dùng khơng nhào màu vào

-Cô giới thiệu cho trẻ xem mẫu đồ dùng đồ chơi làm từ đất nặn -Kết thúc cho trẻ hát

5/Nhận xét đánh giá –trả trẻ

Thứ 3, ngày 24 tháng năm 2010 I/ ĐÓN TRẺ:

Vệ sinh lớp sẽ, trẻ vào lớp trò chuyện làm quen với ban., với cô, chơi đồ chơi

II/THỂ DỤC SÁNG: Động tác hô hấp: gà gáy

Động tác tay vai: tay sang ngang, lên cao Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên

Động tác lườn: đứng cúi người trước Động tác bật: bật chỗ

III/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: 1.Mục đích, yêu cầu:

(9)

Sân bãi

3.Tiến trình hoạt động:

a)Hướng dẫn dặn dò trẻ trước sân b)Hoạt động:

- Quan sát thiên nhiên, trò chuyện thời tiết

- Hỏi trẻ hát, thơ, câu chuyện mà trẻ biết -Trò chơi vận động: Bắt Vịt Con

+ Chuẩn bị: vẽ vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ đứng 3-4m

+Luật chơi: bắt vịt ngồi vịng trịn,nếu đập vào vai bạn coi bị bắt

+Cách chơi: chọn 3-4 trẻ làm người chăn vịt, trẻ khác làm vịt người chăn vịt gọi vít, vít, vít(vẫy tay gọi vịt lại)các vịt lên bờ khỏi vịng trịn tiến phía người chân vịt Khi vịt đến gần phát tín hiệu bắt vịt con, người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt, vịt chạy thật nhanh xuống ao(vào vòng tròn) vưà chạy vừa kêu vít,vít, vít Nếu vịt bị người chăn vịt chạm vào người coi bị bắt, bị bắt phải lần chơi đổi làm người chăn vịt( chơi 4-5 lần)

-Trò chơi dân gian: Lộn Cầu Vồng

+Luật chơi: đọc đến câu thơ cuối bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào nhau( đối mặt nhau)

+Cách chơi: đôi cầm tay vừa đọc thơ vừa vung tay theo nhịp, tiếng vung tay sang bên

(Lời thơ cho trẻ học thuộc trước) -Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích IV/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH:

TIẾT 1:TỐN

Đề tài:Ghép đối tượng 1-1 Nhận biết hình vng hình tam giác.

1.Mục đích, yêu cầu:

- Trẻ biết ghép đơi đối tượng nhóm đồ vật, nhận biết hình vng, hình tam giác

2.Chuẩn bị:

- Cơ trẻ hình vng hình tam giác, thú để vào rổ, hình mẫu ngơi nhà xếp hình vng hình tam giác

3 Tiến trình lên lớp:

(10)

b) Giới thiệu bài: hôm dạy lớp tốn ghép đối tượng 1-1 nhận biết hình vng, hình tam giác

c) Hoạt động nhận thức:

* Dạy trẻ nhận biết hình vng, hình tam giác:

- Cơ để sẵn hình vng, hình tam giác rổ phát cho trẻ - Chơi trò chơi: trời tối-trời sáng

- Cô hỏi: cháu xem rổ đồ chơi vừa phát cho có hình nào? - Cơ giơ hình vng: cháu chọn hình giống giơ lên

- Cơ hỏi tên hình- lớp đọc tên hình (hình tam giác tương tự)

+ So sánh hình vng với hình tam giác * Dạy trẻ ghép đôi đối tượng:

Các cháu dùng hình vuông hình tam giác xếp thành ngơi nhà (cơ trẻ làm )hình vng làm thân nhà ,hình tam giác làm mái nhà (cho trẻ xếp lại hai lần) tặng mối nhà cho bạn thỏ

* Luyện tập cách ghép đôi:

- Chúng ta chơi trị chơi thỏ tìm chuồng nhé:

- Hai bạn cầm tay làm chuồng thỏ,các thỏ kiếm ăn nói trời mưa mối thỏ chạy vào chuồng,bạn khơng tìm chuồng thua

d) Kết thúc:

-Cô nhận xét học - Trẻ thu dọn đồ dùng Trị chơi: Chơi Trốn Tìm

-Chuẩn bị:các đồ chơi búp bê, thỏ,gấu… -Luật chơi: đếm tới mở mắt tìm

(11)

TIẾT 2:

Đề tài:Mẹ Yêu Không Nào(tiết 1) (Lê Xuân Thị)

1.Mục đích, yêu cầu:

-Trẻ hat đúng, vui tươi, hồn nhiên

-Chú ý lắng nghe cô hát “ lý bơng” -Biết chơi trị chơi “bao nhiêu bạn hát” 2.Chuẩn bị:

- Giáo án, tập hát “lý bơng” 3.Tiến trình lên lớp:

a)Ổn định lớp: hát “một đồn tàu”.

b)Giới thiệu bài: Hơm dạy lớp hát “mẹ yêu không nào” sáng tác Lê Xuân Thị

c) Hoạt động nhận thức:

- Dạy hát “mẹ u khơng nào”:

+ Cơ hát mẫu cho trẻ nghe trọn vẹn hát + Giảng giải nội dung hát

+ Cô hát lại cho trẻ nghe lần + Dạy trẻ hát:

Cho trẻ đọc lời hát theo cô lần Cho trẻ hát câu theo cô lần Cho trẻ hát cô lần

+ luyện tập: lớp hát

Tổ hát, nhõm hát

Cá nhân hát( cô ý sửa sai) -Nghe hát ‘lý bông” dân ca Nam bộ: + Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn hát lần

+ Giảng giải nội dung hát: hát thuộc điệu dân ca nam bộ, có giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm

+ Cô hát kết hợp điệu minh hoạ + Mở băng cho trẻ nghe lần + Cho trẻ nhắc lại tên hát - Trò chơi bao “nhiêu bạn hát”: + Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi + Gọi trẻ lên đội mũ chóp kín

+ Gọi trẻ đứng chỗ hát, cô cho trẻ đội mũ đoán tên trẻ vừa hát + Tăng dần số lượng trẻ hát( 2-3 trẻ hát)

+ Chơi 2-3 lần

(12)

a)Kết thúc:

-Cô nhận xét học

-Cả lớp hát lại “mẹ u khơng nào” V/HOẠT ĐỘNG GĨC:

1.Mục đích, yêu cầu:

Trẻ tái lại kinh nghiệm sống qua q trình chơi trị chơi 2.Chuẩn bị:

Các đồ chơi: gỗ, nhựa,… để lắp ghép xây nhà, đồ chơi nấu ăn rau, 3.Hoạt động:

Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo Góc học tập: Vẽ hoa,

Góc nghệ thuật: hát, múa, đọc thơ

Góc thiên nhiên: trồng dọn dẹp sân vườn

Thứ tư, ngày 25 tháng năm 2010 1/ ĐÓN TRẺ:

Vệ sinh lớp sẽ, trẻ vào lớp trò chuyện làm quen với ban., với cô, chơi đồ chơi

2/THỂ DỤC SÁNG: Động tác hô hấp: gà gáy

Động tác tay vai: tay sang ngang, lên cao Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên

Động tác lườn: đứng cúi người trước Động tác bật: bật chỗ

3/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: a.Mục đích, yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động, tạo khơng khí thoải mái cho trẻ vui chơi, học tập b.Chuẩn bị:

Sân bãi

c.Tiến trình hoạt động:

*)Hướng dẫn dặn dò trẻ trước sân *)Hoạt động:

-Quan sát thiên nhiên, trò chuyện thời tiết

-Hỏi trẻ hát, thơ, câu chuyện mà trẻ biết -Trò chơi vận động: Bắt Vịt Con

(13)

+Luật chơi: bắt vịt vòng tròn,nếu đập vào vai bạn coi bị bắt

+Cách chơi: chọn 3-4 trẻ làm người chăn vịt, trẻ khác làm vịt người chăn vịt gọi vít, vít, vít(vẫy tay gọi vịt lại)các vịt lên bờ khỏi vịng trịn tiến phía người chân vịt Khi vịt đến gần phát tín hiệu bắt vịt con, người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt, vịt chạy thật nhanh xuống ao(vào vịng trịn) vưà chạy vừa kêu vít,vít, vít Nếu vịt bị người chăn vịt chạm vào người coi bị bắt, bị bắt phải lần chơi đổi làm người chăn vịt( chơi 4-5 lần)

-Trò chơi dân gian: Lộn Cầu Vồng

+Luật chơi: đọc đến câu thơ cuối bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào nhau( đối mặt nhau)

+Cách chơi: đơi cầm tay vừa đọc thơ vừa vung tay theo nhịp, tiếng vung tay sang bên:(trẻ học thuộc trước thơ)

-Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích 4/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH:

Mơn: MTXQ

Đề tài:Lao Động Của Người Lớn Trong Trường Mẫu Giáo 1.Mục đích, yêu cầu:

- Trẻ biết cơng việc giáo( đón cháu, dạy cháu, hướng dẫn cháu chơi…) - Giáo dục trẻ yêu, quý kính trọng lễ phép với người lớn

2 Chuẩn bị:

- Tranh trường mẫu giáo

- Trị chuyện với trẻ trước cơng việc giáo 3 Tiễn trình lên lớp :

a) OÅn định lớp: hát hát cháu lên ba b) Giới thiệu bài:

- Trò chuyện với trẻ công việc cô giáo c) Hoạt động nhận thức:

- Cô kể cho trẻ nghe khác thời gian học lớp mẫu giáo nông thôn lớp mẫu giáo thành thị

- Công việc cô giáo nông thôn

- Công việc cô giáo thành thị.( thành thị ngồi trường mẫu giáo ngồi giáo cịn có bác cấp dưỡng nấu bữa ăn trưa, bác lao Công chuyên quét sân, dọn dẹp…

(14)

Chia trẻ làm nhõm ngồi chỗ, u cầu nói cơng việc giáo Đội nói trước trẻ đứng lên nói cơng việc, đội nói tiếp cơng việc khác, quay lại đến lượt đội bạn…

d) kết thúc:

- Cô nhận xét học - Lớp hát mẹ Trị chơi: Chơi Trốn Tìm

-Chuẩn bị:các đồ chơi búp bê, thỏ,gấu… -Luật chơi: đếm tới mở mắt tìm

-Cách chơi: cô đặt đồ chơi lên bàn hỏi trẻ gì( trẻ trả lời) bạn muốn chơi trốn tìm với chúng ta, thích chơi trốn tìm Gọi trẻ lên chơi, cháu nhắm mắt lại cô đếm đến bạn mở mắt xem vật trốn đâu Khi trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi đếm đến trẻ mở mắt tìm, tìm thấy trẻ giơ cao đồ chơi nói rõ vị trí vừa tìm thấy…

TIẾT 2:TẠO HÌNH

Đề tài: Làm quen với bút chì,sáp màu,giấy I/Yêu cầu:

-Trẻ biết bút màu có nhiều màu sắc, dùng để vẽ vật,đồ vật,các loại quả…

-Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận II/Chuẩn bị:một số tranh vẽ từ bút chì,sáp màu III/Hướng dẫn

1/Oån định:đọc thơ

2/Giới thiệu bài

3/Hoạt động nhận thức

Cơ đưa bút chì,sáp màu,giấy cho trẻ quan sát Những thứ dùng để vẽ,tô màu tranh

Cho trẻ biết đồ dùng đồ dùng học tập,khi sử dụng phải biết giữ gìn cẩn thận

(15)

Thứ 5, ngày 26 tháng năm 2010 1/ ĐÓN TRẺ:

Vệ sinh lớp sẽ, trẻ vào lớp trò chuyện làm quen với ban., với cô, chơi đồ chơi

2/THỂ DỤC SÁNG: Động tác hô hấp: gà gáy

Động tác tay vai: tay sang ngang, lên cao Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên

Động tác lườn: đứng cúi người trước Động tác bật: bật chỗ

3/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: a.Mục đích, u cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động, tạo không khí thoải mái cho trẻ vui chơi, học tập b.Chuẩn bị:

Sân bãi

c.Tiến trình hoạt động:

*)Hướng dẫn dặn dò trẻ trước sân *)Hoạt động:

-Quan sát thiên nhiên, trò chuyện thời tiết

-Hỏi trẻ hát, thơ, câu chuyện mà trẻ biết -Trò chơi vận động: Bắt Vịt Con

+ Chuẩn bị: vẽ vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ đứng 3-4m

+Luật chơi: bắt vịt vòng tròn,nếu đập vào vai bạn coi bị bắt

+Cách chơi: chọn 3-4 trẻ làm người chăn vịt, trẻ khác làm vịt người chăn vịt gọi vít, vít, vít(vẫy tay gọi vịt lại)các vịt lên bờ khỏi vịng trịn tiến phía người chân vịt Khi vịt đến gần phát tín hiệu bắt vịt con, người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt, vịt chạy thật nhanh xuống ao(vào vịng trịn) vưà chạy vừa kêu vít,vít, vít Nếu vịt bị người chăn vịt chạm vào người coi bị bắt, bị bắt phải lần chơi đổi làm người chăn vịt( chơi 4-5 lần)

-Trò chơi dân gian: Lộn Cầu Vồng

+Luật chơi: đọc đến câu thơ cuối bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào nhau( đối mặt nhau)

+Cách chơi: đôi cầm tay vừa đọc thơ vừa vung tay theo nhịp, tiếng vung tay sang bên:(trẻ thuộc thơ)

(16)

MÔN:ÂM NHẠC

MẸ YÊU KHÔNG NÀO( tiết 2)

(Lê Xn Thị) I Mục đích yêu cầu:

-Trẻ hát vui tươi, hồn nhiên hát “mẹ yêu không nào”

-Chú ý lắng nghe cô hát, nhận giai điệu hát dân ca “lý bông” -Trẻ múa bái “mẹ yêu không nào”

II.Chuẩn bị: Máy cat sét

III.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: hát “trường chúng cháu trường mầm non”.

2) Giới thiệu bài: Cô hát đoạn nhạc cho trẻ đoán tên hát, tên tác giả

3) Hoạt động nhận thức:

- OÂn lại hát “mẹ yêu không nào”: + Cô bắt nhịp cho lớp hát

+ Cô hỏi lại tên hát, tên tác giả + Luyện tâp theo nhõm, tổ, cá nhân - Dạy múa ‘mẹ yêu không nào”: + Cô múa mẫu cho lớp xem

+ Tập cho trẻ múa theo cô động tác

+ Ghép động tác thành múa hồn chỉnh + Cả lớp múa theo 3-4 lần

- Nghe hát “lý bông”:

+ Cô mở đoạn nhạc cho trẻ nghe sau hỏi trẻ hát gì? Thuộc điệu dân ca nào?

+ Cô hát lại cho trẻ nghe lần + Mở băng cho trẻ nghe lần

+ Cho trẻ nhắc lại tên hát, tên điệu dân ca + Cô trẻ hát lại “lý bông”

-Kết thúc:

- Cô nhận xét học

-Cả lớp hát múa lại “mẹ yêu không nào”

(17)

TIẾT 2: VĂN HOÏC

Đề tài:Thăm nhà bà (thơ t1) Thời gian: 25’

I/Yêu cầu

_trẻ hiểu nội dung,qua nội dungbài thơ trẻ biết yêu mến chăm sóc vaät

-biết thể nhịp độ giọng đọc thơ _luyện kỹ nghe , trả lời câu hỏi, II/ Chuẩn bị :

_tranh minh hoạ

_Cho trẻ đọc thơ học III/ Hướng dẫn

1/ ổn định : cho lớp hát 2/ giới thiệu

3/hoạt động nhận thức

a/ cô đọc thơ diễn cảm

*lần 1: đọc toàn thơ lần *lần 2:giảng trích dẫn

-bé vui nhìn thấy đàn gà -đàn gà tỏ vui mừng đón bé -bé chăm sóc đàn gà

*lần 3: đọc lại toàn thơ lần Cho trẻ đọc thơ theo cô: lớp , tổ

b/đàm thoại

+tên thơ gì? Do sáng tác? +khi đến thăm bà bé nhìn thấy gì? +bé gọi gà nào?

+bé chăm sóc đàn gà sao?

+bài thơ đọc với giọng nào?

+giáo dục trẻ yêu mến chăm sóc vật nuôi gia đình

c/ củng cố: cho trẻ tô màu tranh đàn gà

(18)

Trị chơi: Chơi Trốn Tìm

-Chuẩn bị:các đồ chơi búp bê, thỏ,gấu… -Luật chơi: đếm tới mở mắt tìm

-Cách chơi: đặt đồ chơi lên bàn hỏi trẻ gì( trẻ trả lời) bạn muốn chơi trốn tìm với chúng ta, thích chơi trốn tìm Gọi trẻ lên chơi, cháu nhắm mắt lại đếm đến bạn mở mắt xem vật trốn đâu Khi trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi đếm đến trẻ mở mắt tìm, tìm thấy trẻ giơ cao đồ chơi nói rõ vị trí vừa tìm thấy…

5/Nhận xét,đánh giá-trả trẻ

Thứ sáu, ngày 27 tháng năm 2010 1/ ĐÓN TRẺ:

Vệ sinh lớp sẽ, trẻ vào lớp trị chuyện làm quen với ban., với cơ, chơi đồ chơi

2/THỂ DỤC SÁNG: Động tác hô hấp: gà gáy

Động tác tay vai: tay sang ngang, lên cao Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên

Động tác lườn: đứng cúi người trước Động tác bật: bật chỗ

3/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: a.Mục đích, u cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động, tạo khơng khí thoải mái cho trẻ vui chơi, học tập b.Chuẩn bị:

Sân bãi

c.Tiến trình hoạt động:

a)Hướng dẫn dặn dò trẻ trước sân b)Hoạt động:

-Quan sát thiên nhiên, trò chuyện thời tiết

-Hỏi trẻ hát, thơ, câu chuyện mà trẻ biết -Trò chơi vận động: Bắt Vịt Con

+ Chuẩn bị: vẽ vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ đứng 3-4m

+Luật chơi: bắt vịt ngồi vịng trịn,nếu đập vào vai bạn coi bị bắt

(19)

trịn) vưà chạy vừa kêu vít,vít, vít Nếu vịt bị người chăn vịt chạm vào người coi bị bắt, bị bắt phải lần chơi đổi làm người chăn vịt( chơi 4-5 lần)

-Trò chơi dân gian: Lộn Cầu Vồng

+Luật chơi: đọc đến câu thơ cuối bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào nhau( đối mặt nhau)

+Cách chơi: đôi cầm tay vừa đọc thơ vừa vung tay theo nhịp, tiếng vung tay sang bên:( trẻ thuộc thơ)

-Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích 4/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH:

TIẾT 1: VĂN HỌC

Đề tài:Thăm nhà bà (thơ t2) Thời gian: 25’

I/Yêu cầu

_trẻ hiểu sâu sắc nội dung,qua nội dungbài thơ trẻ biết yêu mến chăm sóc vật nuôi

_luyện kỹ nghe,đọc thơ diễn cảm,trả lời câu hỏi -phát triển ngôn ngữ

II/ Chuẩn bị : _tranh minh hoạ

_Cho trẻ đọc thơ học III/ Hướng dẫn

1/ ổn định : cho lớp hát 2/ giới thiệu

3/hoạt động nhận thức

a/ cô đọc thơ diễn cảm

*lần 1: đọc toàn thơ lần *lần 2:giải thích cách đọc đọc mẫu Cho trẻ đọc thơ: lớp , tổ,cá nhân

b/đàm thoại

+tên thơ gì? Do sáng tác? + đến thăm bà bé nhìn thấy gì? +bé gọi gà nào?

(20)

+bài thơ đọc với giọng nào?

+giáo dục trẻ yêu mến chăm sóc vật nuôi gia đình

c/ củng cố: cho lớp đọc lại tồn thơ

d/ nhận xét-kết thúc

@@@ Trị chơi: Chơi Trốn Tìm

-Chuẩn bị:các đồ chơi búp bê, thỏ,gấu… -Luật chơi: đếm tới mở mắt tìm

-Cách chơi: cô đặt đồ chơi lên bàn hỏi trẻ gì( trẻ trả lời) bạn muốn chơi trốn tìm với chúng ta, thích chơi trốn tìm Gọi trẻ lên chơi, cháu nhắm mắt lại cô đếm đến bạn mở mắt xem vật trốn đâu Khi trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi đếm đến trẻ mở mắt tìm, tìm thấy trẻ giơ cao đồ chơi nói rõ vị trí vừa tìm thấy…

TIẾT 2:THỂ DỤC

Đề tài:Bật chỗ,bật phía trước(t 1) 1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhún bật chân, trẻ hào hứng tập luyện - Củng cố lại kĩ bật nhảy

2 Chuẩn bị :

- Sân bãi phẳng,10 bóng 3 Tiến trình lên lớp:

a) Khởi động: cho trẻ nối làm đoàn tàu,kết hợp chạy….2-3 vịng. b)Trọng động:

- Bài tập phát triển chung:

+ Động tác tay vai: tay trước lên cao

+ Động tác chân : cúi gập người phía trước + Động tác bụng lườn: nghiêng người sang hai bên + Động tác bật nhảy: bật chỗ

(21)

+ Trẻ đứng theo vịng trịn tay chống hơng,cơ đứng vịng trịn cầm bóng nói thi xem bật nhảy cao qua bóng cơ,cơ đập bóng xuống đất để bóng nảy lên cho trẻ xem

+ Cho hai trẻ bật nhảy cho lớp quan sát

+ Bật chỗ 5-6 lần nghỉ phút sau bật tiếp 3-4 lần

+ Chơi “ếch ộp nhảy chơi”: bật chụm chân phía trước 3-4 lần quay lại bật chỗ cũ(thực 3-4 lần)

- Trò chơi vận động: “tung bóng cao nữa”. trẻ bóng thay tung bắt bóng c) Hồi tĩnh:

Múa lần “mẹ yêu không nào” 5/ PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN: - Sinh hoạt văn nghệ

Ngày đăng: 02/05/2021, 16:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w