1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích 2 khổ đầu trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 114,7 KB

Nội dung

VĂN MẪU LỚP 11 PHÂN TÍCH HAI KHỔ ĐẦU BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN BÀI MẪU SỐ 1: Có lẽ thiên nhiên đẹp bao la đại ngàn ln làm khuấy động nỗi lịng tâm thức người, khuấy sâu thẳm vào lịng người khiến nỗi sầu sầu hơn, vây việc dùng vẻ đẹp bao la thiên nhiên để bày tỏ tâm trạng nhiều thi sỹ sử dụng thơ trung đại Nhưng Huy Cận tiếp thu phong vị vào tác phẩm “Tràng Giang” mình, phổ thêm nét lạ thơ đại; qua đó, Huy Cận tạo nên cho người đọc ấn tượng không gian tác phẩm, đặc biệt hai khổ thơ đầu Ngay từ tên thơ “Tràng Giang” lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng sông dài”, không gian sông nước bao la hữu “Tràng” tức dài, “Giang” sông Sông dài, trời rộng mở không gian bao la, tươi đẹp, buồn, dấy lên tâm hồn tác giả nỗi “bâng khuâng” lạ kỳ Khổ thơ đầu tiên, Huy Cận viết: “Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại, sầu trăm ngả, Củi cành khô lạc dịng” Khơng gian bao la, rộng lớn hữu trước mắt, mà người cảm thấy lạc lõng, cô đơn Giữa bạt ngàn sông nước, người nhỏ bé, lặng lẽ, cô đơn Đứng trước khơng gian ấy, nỗi lịng Huy Cận dâng trào Từng đợt sóng xơ “Tràng Giang” “điệp điệp” nỗi buồn tâm hồn thi sỹ Sóng thiên nhiên vỗ nhẹ sóng lịng dạt ùa Và từ đây, không gian thứ hai xuất khơng gian tình cảm, cảm xúc nỗi lịng tác giả Nhìn phía sơng nước bao la, tác giả thấy thuyền trơi theo mái nước song song Có lẽ thuyền trơi nhẹ, khơng có chút mệt mỏi, vô thức cô đơn Con thuyền trơi theo dịng nước song song, hai chữ “song song” hai đường thằng dài tít tắp, chạy mà không gặp, giống thân phận thuyền kia, vô dịnh bơ vơ, lạc lõng Nhìn thuyền mà nỗi sầu tác dâng cao, không gian rộng lớn thiên nhiên thơi thúc khơng gian lịng, khiến tác giả cảm thấy nỗi dầu vơ định thuyền ấy, “sầu trăm ngả” Một hình ảnh buồn lên trước mắt tác giả : "Củi cành khơ lạc dịng” Khơng biết cành củi đáng thương vật hữu hình có thực, hay hình ảnh xuất nỗi đơn Huy Cận, nhỏ bé lạc lõng người Giữa dòng đời bao la, xơ đẩy dịng sóng, trôi lạc lõng, lênh đênh Nỗi sầu tác giả sầu Việc sử dụng hình ảnh thiên nhiên bao la nét quen thuộc đường thi, Huy Cận nhờ mà thầm nói lên nỗi lịng mình, nhờ khơng gian thiên nhiên làm lên khơng gian tình cảm Ở khổ thơ thứ hai, bắt gặp hình ảnh trải dài theo không gian, nỗi cô đơn tâm trạng tác giả trải dài nữa: “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu” Không gian không tác giả quan sát thị giác, mà tác giả lắng tai nghe sầu – nỗi sầu nhân thế, kiếp người, sống thời Đơi mắt tác giả buồn theo nhìn xung quanh cảnh vật, đơi tai nhạy cảm lẳng nghe âm thưa thớt, vãn dần xa xa Cồn nhỏ lơ thơ, nhỏ bé, gió thổi nhẹ đìu hiu, buồn giống tác giả Huy Cận tinh tế cảm nhận gió ấy, mà buồn, mà lặng lẽ, cô liêu Tiếng làng xa nơi đâu thưa thớt vãn buổi chợ chiều, nhỏ dần, nhỏ bé lớn mạnh thiên nhiên Huy Cận đưa mắt nhìn lên bầu trời kia, tâm trạng buồn Huy Cận phổ vào bầu trời bao la nỗi buồn sâu thẳm Bởi nắng xuống, mắt Huy Cận, trời không cao mà lại “sâu chót vót”, khơng gian sâu thẳm nỗi buồn Sự suy tư Huy Cận vào bầu trời ấy, khoét sâu đến tận vũ trụ xa thẳm ngồi kia, buồn đến Nhìn lại khung cảnh thiên nhiên bao la ấy, trời rộng, sông dài, bến liêu lịng tác giả ồn nỗi sầu, nỗi bâng khuâng cô đơn vắng vẻ Cảnh quan, không gian bao la thiên nhiên mở rộng trước mắt Huy Cận thứ mờ ảo, mang nét trơ trọi, bâng khuâng Tuy mờ ảo lại mang triết lý sâu xa Mọi vật hữu hình mắt Huy Cận buồn, cô đơn, thời đất nước giờ, băn khoăn lạc lõng, trôi vô đình thuyền, nguy hiểm nhỏ bé củi khơ lạc dịng sơng Con người trơi lạc dịng đời, dịng sống Bởi vậy, thứ mờ ảo phủ khói buồn tơ đậm tính triết lý sống người, nỗi buồn người thương đất nước – Huy Cận Tác phẩm “ Tràng Giang” tận đỉnh cao nghệ thuật mà khó vươn tới, khéo léo tinh tế tác giả việc kéo hợp không gian thiên nhiên với khơng gian tâm tình, quan trọng “Tràng Giang” mang triết lý sâu xa đời, đất nước Tuy trực tiếp Huy Cận in bóng vào “Tràng Giang” tình yêu tổ quốc, lặng lẽ buồn trước sống thời Vì vậy, “Tràng Giang” đứng vững đứng cao văn học nước nhà, trái tim người đọc sau Một nỗi buồn qua từ lâu, dư vị ấy, cảm giác ấy, nỗi buồn đọng với người sau đọc “Tràng Giang”, khiến người ta phải suy ngẫm nhân tình đời.” BÀI MẪU SỐ 2: Mở - Huy Cận tác giả xuất sắc phong trào Thơ (1932 – 1945) Thơ Huy Cận, vừa có chất cổ điển, vừa có chất suy tưởng, triết lí - Tràng giang trích tập Lửa thiêng (1940) thơ hay nhất, tiêu biểu Huy Cận Theo tác giả, thơ viết vào mùa thu 1939 cảm xúc khơi gợi chủ yếu từ phong cảnh sơng Hồng mênh mơng sóng nước Tràng giang thể nỗi sầu “cái tơi” trước thiên nhiên mênh mơng hiu quạnh, thấm đượm lòng quê hương đất nước thi sĩ Thân a Khổ thơ thứ - Bài thơ có tựa đề “Tràng giang”, câu thơ nhắc lại tựa đề: Sóng gợn tràng gian buồn điệp điệp “Tràng giang” “trường giang”, “tràng giang” “trường giang” chó chung ngữ nghĩa Nhờ cách điệp vần “ang”, “tràng giang” góp phần tạo nên dư âm vang xa, trầm hùng câu thơ mở đầu, tạo nên âm hưởng chung cho giọng điệu thơ Mặt khác, “tràng giang” cịn gợi lên hình ảnh sơng khơng dài mà cịn rộng Tuy vậy, xét cho cùng, sức mạnh hai câu thơ nghệ thuật miêu tả, mà nghệ thuật khơi gợi: khơi gợi xúc cảm lẫn ấn tượng nỗi buồn triền miên kéo dài theo không gian (tràng giang) theo thời gian (điệp điệp) - Ở khổ đầu toàn “Tràng giang”, nghệ thuật đối thơ Đường vận dụng linh hoạt, chủ yếu đối ý, không bị câu thúc niêm luật cách đối thơ cổ “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” coi “con thuyền xuôi mái nước song song”; “nắng xuống trời lên sâu chót vót” “sơng dài, trời rộng, bến cô liêu”… + Nghệ thuật đối ý đối xứng nói trên, mặt, làm cho giọng điệu thơ uyển chuyển, linh hoạt, tránh khuôn sáo, cứng nhắc dễ thấy khơng thơ viết theo lối Đường luật hồi đầu kỉ XX; mặt khác, phát huy mạnh loại thơ này, tạo nên khơng khí trang trọng, cân xứng, nhịp nhàng + Bên cạnh đó, nghệ thuật dùng từ láy “điệp điệp”, “song song” có hiệu định gợi âm hưởng cổ kính - Tuy vậy, “Tràng giang” thơ đại “Tràng giang” đại hình ảnh, thi liệu cảm xúc “Thuyền nước lại sầu trăm ngả; Củi cành khơ lạc dịng” Vào năm 30 kỉ trước, coi câu thơ mẻ; xuất tầm thường nhỏ nhoi, vô nghĩa “củi cành khô” Thơ xưa chủ yếu địa hạt dành riêng cho “tao nhân mặc khách”, chấp nhận thực thơ ráp đời thường Nhìn chung, phải chờ đến Thơ mới, tầm thường xuất góp phần tạo nên “cuộc cách mạng thơ” (Hồi Thanh) HÌnh ảnh cành củi khơ đơn lẻ trơi bồng bềnh dịng sơng mênh mơng sóng nước dễ gợi lên nỗi buồn kiếp người bé nhỏ, vô địch b Khổ thơ thứ hai Nỗi buồn thấm vào cảnh vật: “Lơ thơ cồn nhỏ, gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu” - Theo Huy Cận, từ “đìu hiu” ơng học dịch Chinh phụ ngâm: “Non Kì quạnh quẽ trăng treo / Bến Phì gió đổi đìu hiu gị” Hơn nữa, cặp từ láy “lơ thơ” “đìu hiu” gợi lên buồn bã, quạnh vắng, cô đơn… - Câu thơ “đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” lâu tồn hai cách hiểu xuất phát từ cách hiểu từ đâu (có khơng có tiếng chợ chiều vãn) Dẫu hiểu theo cách nào, hình ảnh chợ chiều vạn câu thơ gợi thêm nét buồn Ở đây, dường Huy Cận muốn phủ nhận tất thuộc người (không tiếng chợ chiều nằm hệ thống không chuyến đị khơng cầu khổ thơ sau) - Chỉ cịn cảnh vật, đất trời mênh mơng, xa vắng… “Nắng xuống trời lên, sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu” Đây câu thơ có giá trị tạo hình đặc sắc Khơng gian mở rộng đẩy cao thêm “Sâu” gợi người đọc ấn tượng thăm thẳm, hun hút khôn “Chót vót” khắc họa chiều cao dường vơ tận Càng rộng, sâu, cao cảnh vật thêm vắng lặng, có sơng dài, trời rộng với bến lẻ loi, xa vắng (cô liêu) Nỗi buồn tựa hồ thấm vào không gian ba chiều Con người trở nên bé nhỏ, có phần bị rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn, vĩnh khơng thể khơng cảm thấy “lạc lồi mênh mông đất trời, xa vắng thời gian” (Hoài Thanh) ... nước thi sĩ Thân a Khổ thơ thứ - Bài thơ có tựa đề ? ?Tràng giang? ??, câu thơ nhắc lại tựa đề: Sóng gợn tràng gian buồn điệp điệp ? ?Tràng giang? ?? “trường giang? ??, ? ?tràng giang? ?? “trường giang? ?? chó chung... buồn đọng với người sau đọc ? ?Tràng Giang? ??, khiến người ta phải suy ngẫm nhân tình đời.” BÀI MẪU SỐ 2: Mở - Huy Cận tác giả xuất sắc phong trào Thơ (19 32 – 1945) Thơ Huy Cận, vừa có chất cổ điển,... - Tràng giang trích tập Lửa thiêng (1940) thơ hay nhất, tiêu biểu Huy Cận Theo tác giả, thơ viết vào mùa thu 1939 cảm xúc khơi gợi chủ yếu từ phong cảnh sông Hồng mênh mơng sóng nước Tràng giang

Ngày đăng: 02/05/2021, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w