1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ tràng giang của huy cận

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 237,41 KB

Nội dung

CHẤT CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI TRO NG BÀI THƠ TRÀNG GIANG C ỦA HUY C ẬN Lê Đ ạt viết: “Mỗi cơng dân có m ột dạng vân tay Mỗi nhà t hơ có m ột dạng vần chữ” Quả l v ậy! Mỗi nhà thơ, m ỗi t ác gi ả l ại có tơi, m ột phong cách nghệ thuật riêng bi ệt đ ể l àm nên tên tu ổi củ a N ếu thơ Xuân Diệu đẹp mớ i, gấp gáp, yêu đ ời thơ Huy C ận lại đ ẹp buồn, sầu, c ổ ển xen lẫn hi ện đ ại Khác v ới Xuân Diệu, Huy Cận chúng t a ch ậm rãi ti ến bướ c thành công Thi đàn văn học Thơ ông ch ịu ảnh hưởng củ a Đư ờng thi, văn học cổ t ruyền, dân tộc, nên mang nét đ ẹp cổ phong, cổ ển Nhưng ngượ c l ại, ơng l t rí thức Tây họ c, t âm hồn ông đư ợ c thổi bùng lên b ởi lần gió mới, văn h ọc Pháp với t tưởng t ự dân ch ủ văn họ c lúc b giờ, nên thi li ệu ông đ ầy đủ ểm sáng t ạo m ẻ mang v ẻ đ ẹp hi ện đại, tinh tế Khác với Xuân Diệu rạo rực, yêu đời t hắm thi ết, hồn thơ Huy C ận lại hồn thơ ảo não mang n ỗi sầu vạn kỳ, khơng ch ỉ nỗi s ầu vũ trụ m l ni ềm thương với quê hương đ ất nước, v ới người b ất h ạnh l ẻ loi Thế nhưng, b ởi ông m ột nhà thơ l ãng m ạn, nên ông đau đ ời có c ứu đượ c đời đâu V ậy nên, nhà th đành g ửi bao khát khao, bao ớc muốn vào t ừng câu thơ, l khát khao m ãnh liệt đượ c mang lại h ạnh phúc cho đ ời, cho người, khát khao đư ợc t ận hưởng, t ận hi ến ch ẳng th ể th ực hi ện, cịn l ại n ỗi kh ổ tâm, l n ỗi b ất lực chẳng th ể nói thành l ời nhà thơ V ậy nên nói, thơ Huy C ận mang nỗi sầu đ ất nướ c mà lặng buồn núi sơng Tuy nhiên, khơng ph ải nỗi buồn rười rượi, không ph ải l nỗi buồn vu vơ vớ vẩn, m l m ột nỗi buồn đẹp, buồn l ãng m ạn sâu kín t rướ c cảnh nước nhà t an Nh ận định tập thơ “Lửa thi êng” Huy C ận, t ác gi ả Hồi Thanh có vi ết: “Bu ồn thương s ầu não l âm hư ởng ến ‘Lửa Thiêng’ m ột ngậm ngùi dài, t ập thơ d ằng dặc nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn đau đớn, với nỗi sầu vạn kỉ Huy Cận lượm nh ặt chút bu ồn rơi rác t rong không gi an, đ ể sáng tạo nên nh ữ ng hồn thơ ảo não, có ng đâu, với chút cát b ụi tầm t hường, Thi sĩ đ ắp l ên bi ết bao nhi châm ng ọc.” Thật vậy, nỗi buồn thơ Huy Cận châm ng ọc, b u ồn tinh tế sâu sắc, nh ững n ét th ừa hưởng, tiếp thu từ th ca cổ đại, nét đ ột phá riêng bi ệt mang đ ậm Huy C ận, mang d ấu chấm phá độc đáo c nhà thơ m ới Và có l ẽ, ều đượ c th ể rõ nét nh ất, chí nh qua thơ “ T ràng Giang ” trí ch t tập “L ửa Thiêng” nhà t hơ sáng tác năm 1939 Ngay t nhan đ ề tác phẩm, ta th nét độc đáo nhà thơ Huy Cận Tại không ph ải l “Trườ ng Gi ang” m l ại l “Tràng Giang” t rong hai từ có nghĩa l sơng dài? Ph ải Chăng, ch ỉ đơn yếu tố vần điệu hay tác gi ả cịn có dụng ý nghệ thuật khác? “Tràng Gi ang” - hai ti ếng ngắn gọn mà âm hư ởng vang m ãi, vang t rong đầu người đọc, l ại mang đ ến ấn tượ ng vô sang tr ọng, xen lẫn chấ t cổ điển t rong đó, l ại gợi s ự thân mật gần gũi với người đọc người, nghe Vậy tác gi ả đặt tên t ác ph ẩm “Trường Giang” li ệu nh ững dư âm, nh ững ấn tượ ng với người đ ọc có cịn v ẹn ngun?! Bài thơ m tron g cảnh dịng sơng hình ảnh sóng l ăn tăn gợi buồn: “Sóng gợn tràng giang bu ồn điệp điệp Con thuy ền xuôi mái nư ớc song song Thuyền nước lại, sầu trăm ngả Củi cành khô l ạc dòng” Sử dụng t “buồn”, t “s ầu”, tác gi ả kh ắc họa n ỗi buồn củ a cảnh vật hay l nỗi buồn t rong lịng thi nhân, sóng l ăn t ăn nh ấp nhơ lịng người gợn lên t ừng đợt sóng trào, ch ẳng th ể yên Hình ảnh “thuy ền” “nướ c” t rong thơ ca xưa v ốn hì nh ảnh ln g ắn li ền với nhau, ch ẳng thể tách rời, v ậy mà qua m thi nhân l ại t rở thành hai đư ờng thẳng song song không th ể ch ạm đượ c tớ i Khác v ới “Vội Vàng” Xuân Diệu thời b - v ạn vật thi ên nhiên đ ều có đơi có c ặp, t rong “Tràng Giang” Huy C ận, vạn v ật chi a lìa Qu ả câu nói “Ngư ời buồn cảnh có vui đâu bao gi ờ” Trong thi li ệu cổ, người ta lấy Tùng, lấy Cúc lấy Trúc lấy Mai để đưa vào t rong thơ, l ại ch ẳng có lại lấy cành “C ủi khô” để đưa vào thơ ca h ết, Huy C ận l ngư ời đầu ti ên dám làm ều ấy! Một cành củi v ừa khô khố c, rơi rụng, rời rạc, l ẻ loi lại gợi ch ết chóc v ậy có ểm đẹp để có th ể mang vào thơ ca? Phải cành củi lạc lõng trơi gi ữa dịng nướ c mênh mang l tư ợng trưng cho nh ững kiếp người t rơi dịng đời xi ngượ c? Ph ải cách mà t ác gi ả t h ể sâu sắc nỗi bu ồn t hi sĩ, bu ồn đối diện với không gian tr ời bể, cảm nhận ki ếp người nhỏ bé, nghèo khổ, trôi ? Nếu v ẫn biết, Xuân Di ệu có cảm thức sâu s ắc v ề m ặt thời gian Huy C ận lại cảm t hức mặt không gian, ông vi ết: “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn ch ợ chiều Nắng xuống tr ời lên sâu chót vót Sơng Dài tr ời r ộng b ến cô liêu” Giống Th ạch Lam t ruy ện ng ắn “Hai đứa tr ẻ”, Huy C ận ch ọn không gi an t àn, thời gian t àn - cảnh chợ chiều để đặc tả buồn lan t ỏa khắp không gi an T “đâu” đượ c tác gi ả đặt đầu câu m ột câu hỏi mông lung ch ẳng rõ đáp án, câu h ỏi hay l câu ph ủ định, s ự lắng nghe âm phí a xa kia, hay l s ự kiếm tìm bóng dáng c người, tìm lại ch ẳng thấy?! Không gian thiên nhi ên v ốn r ộng lớn, qua cách miêu tả hai hình ảnh đối lập “n ắng xuống” “t rời lên” t ác gi ả l ại đượ c kéo căng chi ều Hai cụm từ “sâu thăm th ẳm ” “cao chót vót” Huy C ận kết h ợp lại, sáng t ạo nên từ “sâu chót vót” - vừa t ả chi ều cao l ại cho thấy đượ c chiều sâu không gian bao l a Trướ c không gi an m ênh mô ng rợn ngợp, người nhỏ bé l ại tr nên nhỏ bé hơn, lẻ l oi, cô độ c đ ất trời Cái buồn cô độc làm nhân lên n ỗi nhớ nhà, nh quê hương từ sâu lòng tác gi ả: “Lịng q dợn dợn vời nư ớc Khơng khói hồng nh nhà” Trong thơ xưa, Thơi Hi ệu vi ết: “Quê hư ơng khu ất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho bu ồn lòng ai” Hai câu thơ c Huy C ận có kế th ừa, tiếp nối hai câu t hơ c ổ ấy, đồng thời có s ự sáng tạo phá cách vơ đ ặc bi ệt Nếu Thôi Hiệu t rong thơ xưa t ức cảnh sinh tình, nhìn th khói sóng m ới động lịng nhớ q hương, , Huy C ận ch ẳng cần ph ải có tác đ ộng củ a ngoại cảnh, dù “khơng khói hồng hơn” ơng v ẫn “nh nhà” N ỗi nhớ da diết lịng tác gi ả, có l ẽ l hình bóng q hương v ẫn ln thường tr ực, v ẫn ln đau đáu lịng c ủ a thi sĩ l âu Như v ậy, “Tràng Gi ang” v ới t hể thơ thất ngôn quen thu ộc t rong thơ Đư ờng thể hi ện đ ậm nét phong v ị cổ điển nó, v ới l bút pháp t ả cảnh ngụ tình thường t hấy thơ xưa, cách gieo v ần, cách ng nhịp 4/3 t ngữ Hán Việt đầy cổ kính t rong “Tràng Giang” Nhưng r ất qua cách bi ểu lộ t rực tiếp tình cảm, t tr ữ tình qua nh ững từ ngữ, hình ảnh sáng t ạo m ang đ ậm dấu ấn cá nhân nhà thơ Huy C ận Tóm lại, thơ khơng ch ỉ b ức bình phong, mà cịn m ột thơ tâm h ồn Từ đề tài, c ảm hứng, giọn g điệu, bút pháp ch o đ ến chất liệu sáng tác, “Tràng Giang” đ ều mang phong vị thi ca cổ điển xen lẫn bút pháp sáng tạo đại thơ m ới, nét đ ặ c trưng phong cách thơ Huy C ận ... buồn thơ Huy Cận châm ng ọc, b u ồn tinh tế sâu sắc, nh ững n ét th ừa hưởng, tiếp thu từ th ca cổ đại, nét đ ột phá riêng bi ệt mang đ ậm Huy C ận, mang d ấu chấm phá độc đáo c nhà thơ m ới Và. .. phong, mà cịn m ột thơ tâm h ồn Từ đề tài, c ảm hứng, giọn g điệu, bút pháp ch o đ ến chất liệu sáng tác, ? ?Tràng Giang? ?? đ ều mang phong vị thi ca cổ điển xen lẫn bút pháp sáng tạo đại thơ m ới, nét... qua thơ “ T ràng Giang ” trí ch t tập “L ửa Thiêng” nhà t hơ sáng tác năm 1939 Ngay t nhan đ ề tác phẩm, ta th nét độc đáo nhà thơ Huy Cận Tại không ph ải l “Trườ ng Gi ang” m l ại l ? ?Tràng Giang? ??

Ngày đăng: 04/12/2022, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w