Bai soan ngu van 6 t1 t41

48 3 0
Bai soan ngu van 6 t1 t41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức : Giúp HS Nắm được nội dung ý nghĩa và nghệ thuật tiêu biểu của truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh, truyện gải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra thời các vua Hùng dựng nước và khát vọng[r]

(1)

Ngày giảng Tiết

lớp 6…… CON RỒNG CHÁU TIÊN (truyền thuyết)

I Mục tiêu:

1 kiến thức: giúp học sinh hiểu định nghĩa truyền thuyết,nội dung ý nghĩa truyền thuyết, hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện

2 Kỹ năng: Tóm tắt kể chuyện

Thái độ: Yêu thích thể loại văn học dân gian II Chuẩn bị:

GV:Tranh rồng cháu tiên HS:SGK+bài soạn

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức (1') - Lớp 6:

2 Kiểm tra:không 3 mới

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

*Hoạt động 1: Định nghĩa truyền thuyết

-1HSđọc ktái niếm sgk-

*Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu thích

- GV: Hướng dẫn đọc => Đọc mẫu => 3Hsđọc tiếp=> GVnhận xét

- HSđọc thichsgk-7

*Hoạt động 3: Tìm hiểu văn - CH: Truyện kể ai? việc gì? (Truyện kể Lạc Long Quân âu cơ) - CH: Tìm chi tiết thể tính chất kỳ lạ, cao quí nguồn gócvà hình dạngcủaLLQ ÂU CƠ?

- HS: đọc phần lại

- CH: Đoạn văn thể nội dung gì?

-CH: chuyện ÂU CƠ sinh nở có đăc biệt?

- CH: Em có nhận xét cách sinh nở ấy?

- CH: Tình giải nào? Làm gì?

(3')

(7')

(20')

I Định nghĩa truyền thuyết (sgk- 7)

II

Đọc tìm hiểu thích Đọc

Chú thích (sgk -7) III Tìm hiểu văn

Cuộc gặp gỡ Lạc Long Quân Âu Cơ,

- Lạc Long Quân: nòi giồng nước,sức khỏe vơ địch có nhiều phép lạ,giúp dân diệt trừ u qi…

- ÂuCơ dịng tiên họ thần nơng xinh đẹp tuyệt trần

Việc kết duyên sinh nơ chia con

* Cuộc hôn nhân tiên rồng

=>Sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm người

=> Kỳ lạ, khác thường, giàu ý nghĩa

* Chia

(2)

GV: Người việt cháu LLQ Âu Cơ

- CH: Đây có tiết có thật khơng? nhân dân sáng tạo nhằm mục đích gì?

- CH: Truyện có ý nghĩa gì?

(giải thích suy tơn nguồn gốc giống nịi thể nguyện vọng đồn kết người việt)

*Hoạt động 4: Luyện tập

- HS: Tìm truyện tương tự

- HS: kể diễn cảm truyện

(8')

biển

- Âu Cơ đưa 50 lên rừng =>Cai quản đất nước=> đoàn kết giúp đỡ lẫn

3 yếu tố tưởng tượng kỳ lạ - Tơ đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao đẹp đẽ nhân vật

- Tăng sức hấp dẫn truyện 4 Ý nghĩa truyện

*Ghi nhớ (sag-8)

IV Luyện tập

1 Những truyện tương tự: - DTMường:Quả trứng to nở người

- DTKhơ mú:Quả bầu mẹ Kể diễn cảm truyện

4 Củng cố: (2')-Thế truyền thuyết -Ý nghĩa truyện gì? 5 Hướng dẫn học nhà:(3')

- Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Bánh chưng, bánh giầy *Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy

Ngày giảng Tiết lớp 6…… Hướng dẫn đọc thêm

BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (truyền thuyết) I Mục tiêu:

1 kiến thức: Củng cố thêm kiến thứcvề tuyền thuyết, hiểu nội dung, ý nghĩavà chi tiết tưởng tượng kỳ ảo

2 Kỹ năng: Kể chuyện diễn cảm 3.Thái độ: Yêu thích văn học dân gian II Chuẩn bị:

GV: Tranh làm bánh chưng, bánh giầy HS: SGK+bài soạn

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức (1') - Lớp 6:

(3)

- CH: Nêu nội dung, ý nghĩa truyện rồng cháu tiên (ghi nhớ sgk-8)

3 mới

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

*Hoạt động 1: Đọc hiểu thích - GV: hướng dẫn cách đọc => đọc mẫu - HS: đọc=>nhận xét

*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản

- CH: già vua hùng có nguyện vọng gì?

- CH: Vua chọn người nối ngơi hồn cảnh nào?

- CH: ý định chọn người nối nào?

- CH: ông lang làm để mong dành ngơi?

( Đua tìm kiếm sắm lễ thật hậu đem lễ Tiên Vương)

- CH: lang Liêu lại buồn?

- CH: Lang Liêuđược thần giúp đỡ có hiểu ý thần không/và thực lời dạy ntn? - GV: ngày lễ Tiên Vương diễn ntn? - CH: vua lại chọn thứ bánh lang Liêu đem lễ trời đất?

- CH: Truyện có ý nghĩa gì?

- HS: Đọc ghi nhớ sgk-12

(10')

(23')

I Đọc tìm hiểu thích 1 Đọc

2.chú thích (sgk-11 II.Tìm hiểu văn

1 Vua Hùng chọn người nối ngơi

* hồn cảnh

- Giặc yên vua già

- Tiêu chuẩn:không thiếtlà trưởng => nối trí ta - Hình thức câu đố

2 Lang Liêu thứ bánh - Thủa nhỏ: nhiều thiệt thòi => chăm làm ăn

+ hiểu ý thần làm bánh q => Là người thơng minh, có tài năng, sáng tạo khéo tay

3 kết thi tài

- vua chọn thứ bánh lang Liêu tượng trưng cho trời, đất gần gũi với người

4 Ý nghĩa truyện.

- Giải thích tục làm bánhchưng, bánh giầy, tục thờ cúng tổ tiên -Đề cao nghề nông

-Đề cao lòng tốt bênh vực kẻ yếu * Ghi nhớ sgk-12

4 Củng cố: (2'):Kể tóm tắt truyện

- Nọi dung ý nghĩa truyện 5 Hướng dẫn học nhà:(3')

- Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Từ cấu tạo từ Tiếng việt *Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy

(4)

Lớp: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNGVIỆT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HShiểu từ đặc điểmcấu tạo từ Tiếng Việt, khái niệm từ, đơn vị cấutạo (tiếng) loạicấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy) 2 Kỹ năng: sử dụng từ Tiếng việt

3 Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ

- HS: Sgk+tìm hiểu III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức (1') Lớp:

2 Kiểm tra: (4')

- CH: Ý nghĩa truyện bánh chưng , bánh giầy (mục ghi) Bài mới:

Hoạt đọng thầy trò TG nội dung

* Hoạt động 1: Từ gì?

- HS: lập danh sách tiếng (thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn,

Danh sách từ: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở, thần, đạy, dân cách, cách

- CH: Tiếng dùng để làm gì?Từ dùng để làm gì?khi tiếng coi từ?

- CH: Từ gì?

- HS: đọc ghi nhớ sgk-13

* Hoạt động 2 :Từ đơn từ phức

- GV: Treo bảng phụ => - HS: điền từ vào bảng phân loại

(Từ đơn: từ, đấy,nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm

- Từ phức: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy, trồng trọt)

- CH: Phân biệt từ đơn từ phức?

- CH: Từ ghép từ láy có giống khác nhau?

(Giống:Gồm 2tiếng trở lên

*khác:-Từ ghépcác tiếng có quan hệ nghĩa- Từ láy có quan hệ láy âm giũa tiếng)

- CH: Thế từ đơn?từ phức? * Hoạt động 3 :Luyện tập

- GV: Hướng dẫn hoạt động nhóm:4 nhóm +Nhóm1+2; Làm tập1

+Nhóm3+3:làm tập

(7')

(8')

(20') 5'

I từ gì 1 ví dụ (sgk )

2 Nhận xét

- tiếng dùng để tạo từ - từ dùng để tạo câu

- Khi dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ

*Ghi nhớ (sgk-13) II.Từ đơn từ phức

* Nhận xét -Từ đơn: 1tiếng

-Từ phức:2tiếng trở lên

-Có 2loạitừ phức:Từ ghép, từ láy

* Ghi nhớ( sgk-14) III Luyện tập *Bài tập1

(5)

-HS nhóm thảo luận thống *Đại diện nhóm trình bày kết *GVnhận xét thống

3HSlên bảng thi làm nhanh - GV: nhận xét thống

cội nguồn

c Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, dì, bác

* Bài tập2

-Theo giới tính: ơng bà, cha mẹ, anh chị cậu mợ…

-Theo bậc: Bác cháu , chị em… *Bài tập5

a.Tả tiếng cười:Khúc khích, sằng sặc, hơ hố, ha,

b.Tả dáng điệu:lom khom, lả lướt,ngông nghênh

4 Củng cố: - GV: Hệ thống kiến thức

-Tiếng => Từ :Từ đơn, từ phức => :Từ láy, từ ghép 5 Hướng dẫn học nhà: (2'):-Học ghi nhớ+ làm tập3+4 - Chuẩn bị giao tiếp văn

* Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy……… ……… ……… Ngày giảng: Tiết

Lớp: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: giúp HS củng cố kiến thức loại văn học Hình thành sơ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt

2 Kỹ năng: Rèn kỹ giiiiiiao tiếp cho HS 3 Thái độ: Sử dụng phương tiện giao tiếp cho HS II Chuẩn bị:

- GV: sgk

- HS: sgk+ tìm hiểu III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: (1'): - Lớp:

2 Kiểm tra: (4')

- CH: Từ gì? có kiểu cấu tạo từ? (ghi nhớ sgk-14) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: Văn phương thức biểu đạt

GV: Hướng dẫnHS trả lời câu hói sgk- 15 +16

GV:Nhận xét thống HS: đọc 2câu ca dao

(20') I Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt

1 Văn mục đích giao tiếp

a Nói viết

b Nói(viết) phải mạch lạc

(6)

(2 câu ca dao nêu ra1 lời khuyên chủ đề: giữ chí cho bền)

GV:Hướng dẫn HS lấy ví dụ minh họa =>nhận xét

GVhướng dẫn HS làm tập nhanh(sgk-17) => nhận xét

CH: Những kiến thức cần nhớ gì?

HS đọc ghi nhớ sgk

* Hoạt động 2 :Luyện tập *HS thảo luận nhóm - Nhóm 1+2 làm tập1 -Nhóm3+4 làm tập2

*HS nhóm thảo luận thống *Đại diện nhóm trình bày kết *GV nhận xét thống

(15')

d Là 1VB chuỗi lời nói có chủ đề =>VB nói

đ.Là 1VB => VBviết: chủ đề thơng báo tình hình quan tâm đến người nhận thư

e.Đều văn chúng có mục đích, u cầu thơng tin, thức định Kiểu văn phương thức biểu đạt (sgk- 16 )

* Bài tập: Các kiểu VB phương thức biểu đạt phù hợp:

- VB hành cơng vụ:đơn - Vb thuyết minh- tường thuật - VB miêu tả

- Thuyết minh - Biểu cảm -Ngị luận

* Ghi nhớ sgk- 17

II Luyện tập *Bài tập1 a.Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm Đ Tuyết minh * Bài tập 2

- Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên thuộc VB truyện kể việc, kể người lời nói hành động theo diễn biến định

4 Củng cố: (3'):-Thế giao tiếp, VB? - Kể tên kiểuVB thường gặp, 5 Hướng dẫn học nhà(2') :Học ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Thánh Gióng

* Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ………

(7)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS đọc diễn cảm, kể lại truyện rõ ràng, nắm đặc điểm nhân vậtThánh Gióng

2 Kỹ năng: Miêu tả kể truyện 3 Thái độ: Giáo lõng tự hào dân tộc II Chuẩn bị:

- GV: Tranh Thánh Gióng - HS: sgk+soạn

III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức (1') -Lớp:

Kiểm tra: Không 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu

Đánh giặc chủ đề lớn xuyên suốt chủ đề văn học Việt Nam Thánh Gióng truyền thuyết dân gian thể hiên tiêu biểu chủ đề Truyện kể ý thức, sức mạnh đánh giặc có từ sớm người việt cổ

* Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu thích

- GVhướng dẫn HSđọc=>đọc mẫu đoạn =>3Hsđọc tiếp hsđọc đoạn - GV+ HS nhận xét

-1HS đọc phầngiaỉ nghĩa từ khó sgk ý từ Thánh Gióng, tráng sĩ,trượng,Phù Đổng Thiên Vương

* Hoạt động 3: Tìm hiểu văn CH: Truyện kể ai? việc gì? Em có nhận xét gìvề đời Gióng?

- CH: Tiếng nói đầu tiêncủa Gióng thể điều gì?

CH: Hình ảnh Gióng đại diện cho hình ảnh nhân đân sao?

(1')

(15')

(22')

I Đọc tìm hiểu thích 1.Đọc

2.Chú thích(sgk)

II Tìm hiểu văn bản 1 Nhân vật Thánh Gióng a.Sự đời

- Kỳ lạ, khác thường b.Tiếng nói + Địi đánh giặc cứu nước

- Ý thức đất nước đặt lên với người anh hùng

- ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng khả hành đông khác thường=>Trách nhiệm đối đất nước, tinh thần chống giặc ngoại xâm

(8)

CH: Vì bà góp gạo ni Gióng?

c.Bà làng xóm góp gạo ni - CH: Gióng

-Coi Gióng nhân

dân=>nhân dân phải nuôi dưỡng=> Ý thức đồn kết

-Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân

4 Củng cố: (5'): Tiếng nói Gióng thể điều gì? -Kể tóm tắt truyện

5 Hướng dẫn học nhà: (2'): Học bài+ chuẩn bị tiếp bàitheo câu hỏi sgk * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ………./………

Ngày giảng: Tiết

Lớp THÁNH GIÓNG (tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS Nắm nội dung ý nghĩa nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng Truyện ca ngợi người anh hùng làng Gióng có cơng cứu nước, phản ánh khát vọng, ước mơ nhân dân sức mạnh chống ngoại xâm

2 Kỹ năng: Kể, phân tích truyện dân gian 3 Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc II Chuẩn bị:

- GV: Tranh Thánh Gióng - HS: sgk +tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (4'):

- CH: Vì bà góp gạo ni Gióng?( HS trả lời mục II-ý c ) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: Sự lớn lên Gióng - CH: Gióng lớn lên nào?

- CH: Chi tiết Gióng vươn vai thành tráng sĩ có ý nghĩa gì?

- GV: Việc cứu nướccó sức mạnh làm cho Gióng lớn lên để đáp ứng nhiệm vụ cứu nước, chiến đấu đòi hỏi DT phải vươn phi thường – Sức mạnh Gióng sức mạnh đồn kết nhân dân – Gióng người oai phong lẫm liệt, mạnh mẽ tài

d Sự lớn lên gióng - Gióng lớn nhanh thổi - Vươn vai thành tráng sĩ

(9)

trí, phi thường nhân cách

* Hoạt động 2: Gióng đánh giặc chiến thắng

- CH: Tìm chi tiết miêu tả trận Gióng?

- GV minh họa qua tranh

- CH: chi tiết roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì?

(Đánh giặc khơng vũ khí mà cịn cỏ đất nước, giết giặc)

- CH: Tại đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp sắt để lại bay trời?

* Hoạt động 3: Ý nghĩa truyện HSđọc ghi nhớ sgk-23

* Hoạt động : Luyện tập

HS đọc yêu cầubài tập 1=> nêu ý kiến HS đọc yêu cầu tập sgk-24 => nêu ý kiến => GVnhận xét thống

đ Gióng đánh giặc chiến thắng

- Đánh giặc chết rạ

- Roi sắt gãy => nhổ tre => quật

- Chiến thắng giặc => cởi bỏ áo=> bay trời => Người anh hùng khơng địi hỏi cơng danh

2 ý nghĩa truyện * Ghi nhớ sgk-23 III Luyện tập

1- Gióng vươn vai thành tráng sĩ – Hội thi thể thao trường mang tên hội khỏe phù Đổng dành cho thiếu niên mục đích khỏe để học tập lao động tốt…=> bảo vệ XD đất nước

4 Củng cố: (3') – Hình tượng Thánh Gióng truyện - Các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo

5 Hướng dẫn học nhà(2'):Học ghi nhớ + chuẩn bị Từ mượn * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ………

Ngày giảng: Tiết

Lớp SƠN TINH- THỦY TINH I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS Nắm nội dung ý nghĩa nghệ thuật tiêu biểu truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh, truyện gải thích tượng lũ lụt xảy thời vua Hùng dựng nước khát vọng người việt cổ việc giải thích chế ngự thiên tai bảo vệ sống

2 Kỹ năng: Kể chuyện sáng tạo

3 Thái độ:Khơi gợi ước mơ, khát vọng chinh phục thiên nhiên II Chuẩn bị:

(10)

III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (4'):

- CH: Thế tự sự? mục đích tự sự(sgk-28) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu thích

- GV: hướng dẫn đọc => đọc mẫu đoạn =>2hS đọc tiếp => hết

- GV: nhận xét cách phát âm 1hs đọc thích sgk

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- CH: Bài có đoạn? ý đoạn + đ1: từ đầu => 1đôi: Vua Hùng kén rể

+đ2 :Tiếp => rút quân: ST- TT: cầu hôn giao tranh

+ đ3: lại; Sự trả thù Thủy Tinh chiến thắng Sơn Tinh

- CH: Trong truyện nhân vật ai? - CH: Vì ST- TT coi n/v chính? ( kể, tả nhiều theo trình tự diễn biến) - CH: Vì tên vị thần trở thành tên truyện?

( Nhan đề câu chuyện cần đề cập đến)

- CH: Vua Hùng đề điều kiện để kén rể?

- CH: Em có nhận xét điều kiện kén rể Vua Hùng?

- CH: Vì Thủy Tinh chủ động dâng nước đánh Sơn Tinh?

- CH: Sơn Tinh đối phó nào? kết sao?

- CH: Truyện ST-TT có ý nghĩa gì? * Hoạt động 3: Luyện tập

HS kể diẽn cảm truyện

-HS làm miệng tập2(sgk-34) GV nhận xét thống

(10')

(15')

(10')

I Đọc tìm hiểu thích 1 Đọc

2 Chú thích

II Tìm hiểu văn bản 1 Bố cục: 3đoạn

2 Nhân vật trong truyện

- Sơn Tinh- Thủy Tinh

=> hai có tài lạ=> xứng đáng làm rể Vua Hùng

3 Vua Hùng kén rể - Điều kiện: + Voi ngà + Gà cựa

+ Ngựa hồng mao => Kén rể cách thi tài dâng lễ vật sớm

4 Cuộc chiến đấu hai thần

- Thủy Tinh đem lễ vật chậm không lấy Mị Nương=> tức giận, đánh Sơn Tinh - Sơn Tinh: nước đâng cao bao nhiêu, đồi núi đâng cao nhiêu=> ST không run sợ chống cự liệt => TT đành phải rút lui

* Ghi nhớ: sgk-34 III Luyện tập

1 Kể diễn cảm truyện

(11)

cấm nạn phá rừng, trồng thêm rừng chống lũ lụt, điều hòa nguồn nước, khí hậu

4 Củng cố: (3')- Bức tranh sgk thể nội dung truyên? - Truyện có ý nghĩa gì?

5 Hướng dẫn học nhà: (2')- Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Nghĩa từ * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ………

Ngày giảng: Tiết 10 Lớp NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu nghĩa từ, 1số cách giải thích nghĩa từ 2 Kỹ năng: Giải thích nghĩa từ cách hợp lý

3 Thái độ: Biết coi trọng giũ gìn giàu đẹp tiếng việt II Chuẩn bị:

- GV: sgk + bảng phụ - HS: sgk +tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (4'):

- CH: Nêu ý nghĩa truyện ST- TT? (Ghi nhớ sgk-34) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa từ

* Gv treo bảng phụ ghi ví dụ => HS đọc - CH: Mỗi thích gồm phận (2 phận: Từ nghĩa từ)

- CH: Bộ phận thích nêu lên nghĩa từ?

* HS quan sát mơ hình sgk-35

- CH: Nhgiã từ ứng với phần mơ hình?(ND)

GV mở rộng: ND chứa đựng hình thức từ, ND vốn có từ

* VD: Từ cây- Hình thức từ đơn - ND chỉ1 lồi thực vật

- CH: từ mơ hình trên, em hiểu nghĩa

(10') I Nghĩa từ gì * Nhận xét

- Mỗi thích gồm phận: Từ nghĩa từ

(12)

của từ?

* Hoạt động 2: Cách giải thích nghĩa từ * HS đọc lại phần thích mục I

- CH: Trong thích nghĩa từ giải thích cách nào?

(T/bày k/ niệm mà từ biểu thị- đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích)

* Hoạt động 3: Luyện tập * Hs thảo luận4 nhóm -nhóm1: làm tập -nhóm 2:làm tập - nhóm 3: làm tập - nhóm 4: làm tập

* nhóm tập trung giải vấn đề * Đại diện nhóm trình bày kết * GV nhận xét thống

(5')

(20')

* Ghi nhớ sgk-35

II Cách giải thích nghĩa của từ

III.Luyện tập * Bài1(36)

- Tổ tiên: Các hệ cha ông, cụ kị qua đời => giải thích trình bày khái niệm

- Lạc hầu: Chức danh => giải thích trình bày khái niệm - Phán: truyền bảo => giải thích từ đồng nghĩa

* Bài2(36): Điền từ a Học tập

b Học lỏm c Học hỏi đ học hành * Bài 3(36) a trung bình b trung gian c trung niên * Bài 4(36)

a giếng: Hố đào thẳng đứng lấy nước => trình bày khái niệm

b Rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng liên tục => trình bày khái niệm

c Hèn nhát: trái với dũng cảm => dùng từ trái nghĩa

4 Củng cố: (3') Thế nghĩa từ?Nêu cách giải thích nghĩa từ? 5 Hướng dẫn học nhà: (2') – Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Sự việc nhân vật văn tự * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

(13)

Ngày giảng: Tiết 11

Lớp SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu việc nhân vật hai yếu tố then chốt tự Nắm đặc điểm việc nhân vật văn tự

2 Kỹ năng: Bước đầu biết xác định xác việc nhân vật văn tự 3 Thái độ: Sử dụng văn tự giao tiếp

II Chuẩn bị: - GV: sgk

- HS: sgk +tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (4'):

- CH: Thế nghĩa từ?Nêu cách giải thích nghĩa từ?( ghi nhớ 1+2 –sgk-36) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Đặc điểm việc nhân vật

* HS đọc sgk

- CH: Em việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào viẹc kết thúc? cho biết mối quan hệ nhân chúng?

- CH: Các việc bỏ bớt1 việc khơng, thay đổi trật tự việc khơng?

- CH: có yếu tố văn tự sự? (6 yếu tố)

- CH: Có thể bỏ yếu tố không? (Nếu bỏ truyện thiếu thuyết phục)

- CH: Trong truyện ST- TT nhân vật chính? (Vua Hùng, Mị Nương)

- CH: Nhân vật văn tự có vai tị gì?

- CH: Nhân vật văn tự kể nào?

(Được kể nhiều phương diện)

(35') I.Đặc điểm việc và nhân vật văn tự sự 1 Sự việc văn tự tự a Sự việc truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh

- Sự việc khởi đầu:

- Sự việc phát triển : 2, 3, - việc cao trào : 5, - việc kết thúc :

=>Các việc móc nối với bớt việc nào, đảo lộn trật tự b.Nhân vật( người làm việc)

- Địa điểm (nơi xảy việc) - Thời gian (lúc xảy việc) - Quá trình (diễn biến việc)

- Nguyên nhân (sự việc xảy đâu)

- Kết (kết thúc việc) 2 Nhân vật văn tự sự a Nhân vật

- Hai vai trò:

* Người làm việc *Người nói tới truyện

b Nhân vật kể - Gọi tên, đặt tên

(14)

- CH: Những kiến thức cần nhớ bài? * ghi nhớ sgk-28

4 Củng cố: (3')- Sự việc văn tưl - Nhân vật văn tự

5 Hướng dẫn học nhà: (2')- Học thuộc ghi nhớ + chuẩn bị tiếp * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ………

Ngày giảng: Tiết 12

Lớp SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ ( tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu việc nhân vật hai yếu tố then chốt tự Nắm đặc điểm việc nhân vật văn tự

2 Kỹ năng: Bước đầu biết xác định xác việc nhân vật văn tự 3 Thái độ: Sử dụng văn tự giao tiếp

II Chuẩn bị: - GV: sgk

- HS: sgk +tìm hiểu tập sgk III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (4'):

- CH: Sự việc văn tự tự trình bày nào? (ghi nhớ sgk-38) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Luyện tập

1HS đọc yêu cầu tập1 - HS làm miệng

- GV + HS nhận xét thống

- CH: Nhận xét vai trò nhân vật?

(35') II.Luyện tập

* Bài 1(38): Những việc làm nhân vật truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh làm

- Vua Hùng kén rể, đưa điều kiện kén rể

- Mị nương theo chồng núi

- Sơn Tinh đem sính lễ đến trước rước Mị Nương núi

- Thủy Tinh đem sính lễ đến sau giận…

a Vai trò

- Vua Hùng, Mị Nương => nhân vật phụ

(15)

- 2HS kể tóm tắt truyện ST- TT theo việc gắn với nhân vật

- CH: Tại truyện lại gọi ST- TT? * GV kể chuyện không thiết thân mà nhân vật hư cấu Không lời gây hậu xấu:trèo => ngã, quay cóp => phê bình Khơng lời có kết tốt… tập xác định nhân vật, việc xếp câu chuyện cho phù hợp nhan đề

Tinh

- Vua Hùng kén rể

- Hai thần đến hỏi Mị Nương gái Vua Hùng làm vợ Sơn Tinh đem sính lễ đến trước lấy Mị Nương- Thủy Tinh đến sau không cưới Mị Nương => giận đem quân đến đánh ST Hai bên đánh kịch liệt Cuối TT thua đành rút quân Hàng năm đén mùa nước TT lại đánh ST thua

c Đặt tên truyện ST- TT => Đó đặt tên theo nhân vật chính, tên khác khơng làm bật nội dung truyện

* Bài 2: Kể chuyện tưởng tượng

4 Củng cố: (3')- Sự việc nhân vật có vai trị văn tự sự? - Sự việc trình bày xếp nào? 5 Hướng dẫn học nhà: (2')- Hoàn chỉnh tập

- Chuẩn bị bài: Hồ Gươm * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ………

Ngày giảng: Tiết 13

Lớp HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (truyền thuyết) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung ý nghĩa truyện, vẻ đẹp của1 số hình ảnh truyện

2 Kỹ năng: HS kể lại truyện

3 Thái độ: Giáo dục lòng tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc, tình yêu quê hương đất nước

II Chuẩn bị:

- GV: sgk + tranh tích Hồ Gươm - HS: sgk +tìm hiểu văn

(16)

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (4'):

- CH: Nêu đặc điểm nhân vật văn tự 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu

thích

- GV hướng dẫn Hs đọc => GV đọc mẫu => HS đọc => GV nhận xét

- 1HS kể tóm tắt truyện - HS đọc thích sgk

- CH: Truyện nói khơie nghĩa nào? t/g ?

(k/n Lam Sơn chống quân minh TKxv) * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- CH: Sự việc truyện gì? nhân vật chính?

- CH: Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần hồn cảnh nào? Vì cho mượn

- CH: Lê Lợi nhận gươm nào?

(Lê Lợi bắt chuôi, Lê Thận bắt lưỡi, nhập nghĩa quân dâng lưỡi cho Lê Lợi, gươm chuôi vừa in)

- CH: Trên gươm khắc chữ gì? (thuận thiên => thuận theo ý trời)

- CH: Việc cho mượn gươm có ý nghĩa gì?

- CH: Long Qn địi lại gươm nào? cảnh trả gươm diễn đâu?

(Hồ Tả Vọng=> Thăng Long)

- CH: Tại hồ Gươm lại có tên hồ Hồn Kiếm?

- CH: Tuyện có ý nghĩa gì?

- CH: Những kiến thức cần nhớ bài?

* Hoạt động 3: Luyện tập HS làm miệng tập2 +3

- CH: Vì tác giả dân gian khơng Lê Lợi nhận trực tiếp chuôi gươm lưỡi gươm lúc?

HS nêu ý kiến

(15')

(10')

(10')

I.Đọc tìm hiểu thích 1.Đọc

Kể

Chú thích (sgk)

II Tìm hiểu văn bản 1 Lê Lợi mượn gươm - Giặc Minh đô hộ

-Thế lực nghĩa quân yếu => Long Quân cho mượn gươm thần

=> Tăng sức chiến đáu, giúp nghĩa quân chiến kẻ thù mạnh

2 Lê Lợi trả gươm- Sự tích hồ gươm - Khi đất nước hịa bình => vua dạo chơi hồ => rùa vàng lên đòi gươm

=> Hồ Tả Vọng có tên hồ Hồn Kiếm

3 Ý nghĩa truyện - Đề cao , suy tơn Lê Lợi

- Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm * Ghi nhớ sgk-43

III Luyện tập * Bài 2(43)

- Thanh gươm Lê Lợi nhận gươm thống hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh tồn dân

* Bài3(43)

(17)

hiện tư tưởng yêu hòa bình cảnh giác tồn dân

4 Củng cố: (3')- Ý nghĩa việc trả gươm Thăng Long 5 Hướng dẫn học nhà: (2')- Học

- Chuẩn bị bài: Chủ đề dàn văn tự * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ………

Ngày giảng: Tiết 21

Lớp THẠCH SANH (truyện cổ tích) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung ý nghĩa truyện Thạch Sanh số đặc điẻm tiêu biểu kiểu nhân vật người dũng sỹ

2 Kỹ năng: HS kể lại truyện diễn cảm

3 Thái độ: Học tập tinh thần dũng cảm, biết xả thân lầm việc nghĩa II Chuẩn bị:

- GV: sgk

- HS: sgk +tìm hiểu văn III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (4'):

- CH: Văn tự kể người kể việc thường nêu gì? (Ghi nhớ sgk-58)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung

* GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc gợi khơng khí cổ tích, chậm rãi sâu lắng, phân biệt giọng kể giọng nhân vật

* GV đọc mẫu đoạn- 2HS đọc tiếp => GV nhận xét

- 1HS kể tóm tắt truyện

- 1HS đọc giải nghĩa từ khó sgk

- CH: Bài chia làm đoạn? nội dung đoạn

(3 đoạn)

+ Đ1: Từ đầu => Thần thông: Lai lịch nguồn gốc Thạch Sanh

+ Đ2: Tiếp => nước: thử thách chiến công mà Thạch Sanh trải qua + Đ3 lại: Thạh Sanh lên ngơi vua * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn HS theo dõi đoạn

I.Đọc tìm hiểu chung 1 Đọc

2 Kể

3 Chú thích(sgk) 4 Bố cục: đoạn

II Tìm hiểu văn bản

(18)

- CH: Sự đời lớn lên Thạch Sanh có khác thường, bình thường

- CH: Qua chi tiết em thấy Thạch Sanh người ntn?

- CH: Sự đời TS theo em nhân dân muốn thẻ điều gì?

(TS dân, đời, số phận gần gũi với nhân dân- tơ đậm tính chất thần kỳ đẹp đẽ cho nhân vật lý tưởng)

- CH: Hãy liệt kê thử thách mà TS phải trải qua trước kết hôn với công chúa?

- CH: Sau lấy công chuaTS phải trải qua thử thách nào?

- CH: Qua lần thử thách ấyTS bộc lộ phẩm chất gì?

Sanh

- Sự bình thường

+ Là gia đình nơng dân nghèo, tốt bụng

+ Sống nghèo khổ nghề kiếm củi - Sự khác thường

+ Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm vợ chồng già tốt bụng

+ Bà mẹ mang thai nhiều năm + Được thiên thàn dạy võ nghệ

=> Thạch Sanh người bình thường có khả phẩm chất kỳ lạ khác thường

2 Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua

* Trước lấy công chúa

- Bị mẹ Lý Thông lừa canh miếu mạng => giết chằn tinh

- Xuống hang diệt đại bàngcứu công chúa bị Lý Thông lấp cửa hang

- Phá cũi sắt cứu Thái tử vua Thủy Tề

- Bị hồn chằn tinh đại bàng trả thù => TS bị bắt bị hạ ngục

* Sau cưới cơng chúa

- Bị Hồng tử 18 nước chư hầu tức giận => kéo quan đánh

=> P/C: Thật chấtphác, dũng cảm, tài => nhaan đạo u hịa bình => nhân dân u thíchTS

4 Củng cố(3'): Truỵện kể nhân vật nào?Ai nhân vật chính? 5 Hướng dẫn học nhà(2'): Đọc kể lại truyện

- Chuẩn bị tiếp * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ………

Ngày giảng: Tiết 22

(19)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS thấy đối lập hai nhân vậtTS Lý Thông Hiểu số chi tiết thần kỳ truyện ước mơ người xưa sống công

2 Kỹ năng: HS kể lại truyện

3 Thái độ: Học tập tinh thần dũng cảm,biết xả thân làm việc nghĩa II Chuẩn bị:

- GV: sgk + tranh Thạch Sanh - HS: sgk +tìm hiểu văn III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (5')

- CH: Kể tóm tắt truyện Thạh Sanh 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung 1HS đọc lại văn

* Hoạt động 1: Sự đối lập Thạch Sanh Lý Thơng

*HS thảo luận:4 nhóm

- CH: Chỉ đối lập TS Lý Thông?

+hS nhóm thảo luận thống + Đại diện nhóm trình bày

+ GV nhận xét kết luận

* Hoạt động 2: Ý nghĩa vài chi tiết thàn kỳ

* GV: Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kỳ: Thái tử đầu thai, có mang nhiều năm sinh, đàn thần, niêu cơm thần

- CH: Trong chi tiết em thấy chi tiết lý thú nhất?

* Hoạt động 3: Kết thúc truyện

GV: Trong phần kết truyện mẹ Lý Thông phải chết cịn TS kết cơng chúa lên vua

- CH: Qua cách kết thúc nhân dân ta muốn thể điều gì?

- CH: Cách kết thúc có phổ biến truyện cổ tích khơng?

(có)

- CH: Hãy nêu số ví dụ?

II Tìm hiểu văn bản(tiếp)

3 Sự đối lập Thạch Sanh Lý Thông

- Thật chất phác, - Xảo quyệt, ích kỷ dũng cảm, tài năng, hèn nhát

vị tha

=> Đại diện cho Đại diện cho ác thiện

4 Ý nghĩa vài chi tiết thần kỳ a Tiếng đàn

- Giúp cho TS khỏi cảnh tù đày -Cơng chúa nói

- Vạch mặt Lý Thông

- Tượng trưng cho cơng lý, lẽ phải - Là vũ khí đặc biệt cảm hóa kẻ thù

b Niêu cơm

- Thần kỳ ăn hết lại đầy => Sự ấm no đầy đủ

- Tài giỏi Thạch Sanh

- Tăng yếu tố thần kỳ, hấp dẫn cho câu chuyện

5 Kết thúc truyện

- Có hậu, thể cơng lý xh:"Ở hiền gặp lành, ác gặp ác"

=> Mơ ước nhân dân đỏi đời

* Ghi nhớ sgk-67

(20)

(Truyện Sọ Dừa, Tấm Cám…) * Hoạt động 4: Luyện tập

HS quan sát tranh => Kể lại truyện

III Luyện tập

* Kể lại diễn cảm truyện

4 Củng cố (3'): Ý nghĩa tiếng đàn niêu cơm - Ước mơ nhân dân

5 Hướng dẫn học nhà (2'): Học ghi nhớ

- Chuẩn bị bài:Chữa lỗi dùng từ * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ………

Ngày giảng: Tiết 23

Lớp CHỮA LỖI DÙNG TỪ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu phép lặp lỗi lặp

2 Kỹ năng: Phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi, cách chữa lỗi 3 Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ

II Chuẩn bị:

- GV: sgk + bảng phụ - HS: sgk +tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (4'):

- CH: Nêu ý nghĩa số chi tiêt thần kỳ truyện TS? (mục tiết 22) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Lặp từ

GC treo bảng phụ ví dụ a, b

- CH: Trong đoạn văn a, b có từ ngữ lặp lại? Lặp lại lần?

- CH: Việc lặp lại từ tre VDa có khác việc lặp lại từ VDb?

HS chữa lỗi lặp từ đoạn văn b (Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.)

* Hoạt động 2: Lẫn lộn từ gần âm GV treo bảng phụ vd a,b

I Lặp từ

1 Ví dụ(sgk – 68) * Nhận xét

- Đoạn a: Từ tre(7 lần) - Giữ (4 lần) - anh hùng (2 lần)

=> Phép lặp tạo nhịp điệu hài hòa cho đoạn văn giàu chất thơ

- Đoạn b: truyện dân gian (2 lần) => lỗi lặp diễn đạt

(21)

HS gạch từ dùng sai âm câu a, b

- CH: Viết lại từ bị dùng sai cho đúng? - CH: Nguyên nhân mắc lỗi trên? * GV: Từ có mặt: Hình thức nội dung ln gắn liền với Vì sai hình thức sai nội dung

- CH: Em hiểu tham quan thăm quan nào?

+ Tham quan: xem tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết tập kinh nghiệm

+ Thăm quan: Vơ nghĩa khơng có từ vốn từ tiếng việt

- CH: Muốn tránh mắc lỗi phải làm gì? (phải hiểu nghĩa từ)

* Hoạt động 3: Luyện tập * HS thảo luận nhóm -nhóm 1+2: Làm tập -nhóm +4: làm tập

+HS nhóm thảo luận thống + Đại diện nhóm trình bày

+ GV nhận xét thống

a Bỏ: bạn, ai, cũng, lấy làm, bạn,Lan b Bỏ câu chuyện

- Thay câu chuyện câu chuyện

-Thay nhân vật đại từ họ -Thay nhân vật người c Bỏ lớn lên

* Sửa

a Thay thăm quan tham quan b Thay nhấp nháy mấp máy =>Ngun nhân mắc lỗi khơng nhớ xác hình thức ngữ âm từ

III Luyện tập * Bài tập 1(68)

a Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quí mến

b Sau nghe giáo kể, chúng tơi thích nhân vật chuyện họ đềulà người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp

c Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành

* Bài tập 2

a Thay từ linh đôngbằng sinh động b Thay bàng quang bàng quan c Thay thủ tục hủ tục

=> Nguyên nhân dùng sai; lẫn lộn từ gần âm, khơng nhớ xác hình thức ngữ âm

4 Củng cố (3'): Nguyên nhân lặp từ lẫn lộn ngữ âm 5 Hướng dẫn học nhà (2'): Học + hoàn thành tập - Ôn tạp văn kể chuyện

* Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

(22)

Ngày giảng Tiết 24

Lớp 6: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂ SỐ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS nhận ưu- nhược điểm viết 2 Kỹ năng: Rèn luyện thao tác viết văn tự

3 Thái độ: HS có ý thức tự giác làm II Chuẩn bị

- GV: Chấm trả bài, nhận xét

- HS: Ôn bước làm văn tự sự, tìm hiểu đề III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức (1'): -Lớp 6:

2 Kiểm tra (4')

- CH: Nêu bước làm văn tự sự? (3 bước: Tìm hiểu đề; lập ý; lập dàn ý)

3 Bài mới

Hoạt động thầy trò TG Nội dung Hoạt động 1: Đề

HS đọc lại đề => GV chép đề lên bảng * Hoạt động 2: Xác định yêu cầu đề - CH: Đề yêu cầu vấn đề gì?

* Hoạt động 3: Lập dàn ý

-GV nhận xét chữa => Thống dàn chung

* Hoạt động 4: Nhận xét -GV nhận xét chung

* GV đọc viết tốt => lớp tham khảo

*GV lấy ví dụ số viết

I Đề bài: Em kể kỷ niệm thầy giáo (hoặc cô giáo) mà em quí mến

II Xác định yêu cầu đề

- Nội dung; Kể thầy giáo (hoặc cô giáo)

- Thể loai : Văn tự III Lập dàn ý

1 Mở bài: Giới thiệu thầy, giáo mà em q mến (tên, tuổi, chõ ở) tình ban đầu câu chuyện

2 Thân bài: Trình bày diễn biến câu chuyện

- Những ấn tượng tốt đẹp thầy, cô giáo em làm em xúc động

3 Kết bài: Khẳng lại tình cảm, ấn tượng em với thày, giáo Em học tập thầy,

IV Nhận xét 1 Ưu điểm

- Nhiều viết thể loại

- Diễn đạt lưu lốt, có bố cục rõ ràng, mạch lạc, tả

- Trình bày đẹp 2 Tồn tại

(23)

Hoạt động 5: Trả lấy điểm

- Diễn ddạt lủng củng, thếu lơ gic

- Bài viết chưa hồn chỉnh, mắc tả

V Trả – lấy điểm

4 Củng cố(3'): GV đưa số lỗi tả HS viết sai - HS lên bảng chữa

5 Hướng dẫn học nhà (2'): Ôn tập văn tự

- Chuẩn bị bài: Em bé thông minh * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ……… Ngày giảng: Tiết 25

Lớp EM BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS đọc diễn cảm, kể tóm tắt truyện, nắm bố cục, hình thức thử tài, tài trí em bé thơng minh

2 Kỹ năng: HS kể lại truyện, đọc rõ ràng 3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học

II Chuẩn bị: - GV: sgk

- HS: sgk +tìm hiểu văn III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (4')

- CH: Kể lại nửa đầu truyện Thạch Sanh(sgk-61) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu thích

- Yeu cầu đọc to, rõ ràng, diễn cảm với nhân vật => GV đọc mẫu đoạn => HS đọc tiếp => hết

-GV nhận xét

- 1HS đọc giải nghĩa từ khó sgk-73 - CH: Nhân vật truyện ai? (Em bé thông minh)

GV: Vậy em bé thông minh giới thiệu nào?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- CH: T/g dân gian dùng hình thức

I Đọc tìm hiểu thích 1 Đọc

2 Chú thích sgk

(24)

để thử tài? Hình thức có phổ biến truyện cổ tích khơng?

- CH: Tác dụng hình thức này?

- CH: Sự mưu trí thơng minh em bé thử thách qua lần?

- CH: nD lần thử thách gì? +L1: Trâu cày ngày đường? + L2: Nuôi trâu đực cho chúng đẻ thành năm để nộp cho vua

+ L3: Từ chim sẻ thành mâm cỗ + L4: Xâu sợi mảnh qua ruột ốc vặn

- CH: Em có nhận xét mức độ lần thử thách?

(Tăng: Lần đố sau khó lần trước) - CH: Tính chất ối oăm câu đố? + L1: Sự việc đo lường không cụ thể + L2: Khong làm

+ L3: Không thể dọn cỗ chim sẻ nhỏ + L4: Chỉ mềm => ốc vặn khơng xâu - CH: Em có nhận xét đối tượng, TP phải giải đố/

(Tất bất lực, bó tay)

- CH: Các lần đố so sánh cậu bé với ai? L1: So sánh với cha cậu bé

L2: So sánh với toàn thể dân làng L3: : So sánh với vua câu đố lại L4: So sánh với vua, quan, đại thần, ông trạng, nhà thông thái

- CH: So sánh nhằm mục đích gì?

-Dùng câu đố để thử tà

=> Rất phổ biến truyện cổ tích => Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phaảm chất gây hứng thú cho người đọc, người nghe

2 Sự mưu trí thơng minh em bé - Trải qua lần thử thách

+ Đáp lại câu đố viên quan

+ Đáp lại thử thách vua dân làng

+ Đáp lại thử thách vua

+ Thử thách sứ thần nước

=> Mức độ thử thách tăng lên

=> Đề cao thông minh cua em bé

4 Củng cố (3'): Hình thức thử tài truyện gì?

- Sự thông minh em bé thể nào? 5 Hướng dẫn học nhà (2'): Kể lại truyện

- Phân tích thơng minh em bé - Chuẩn bị tiếp phần lại

* Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

(25)

Ngày giảng: Tiết 26

Lớp EM BÉ THÔNG MINH(tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện em bé thông minh số đặc điể tiêu biểu nhân vật thong minh truyện

2 Kỹ năng: HS kể lại truyện, phân tích nhân vật

3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học, đ cao trí tuệ dân gian II Chuẩn bị:

- GV: sgk

- HS: sgk +tìm hiểu văn III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (15')

- CH: Sự mưu trí thơng minh em bé trải qua lần thử thách nào?Em có nhận xét mức độ lần thử thách?

* ĐÁ? Sự mưu trí thơng minh em bé trải qua laàn thử thách - Đáp lại câu đố viên quan

- Đáp lại thử thách vua dân làng - Đáp lại thử thách vua

- Đáp lại thử thách sứ thàn nước => Mức độ thử thách tăng lên 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Cách giải đố

- CH: Trong thử thách, em bé dùng cách để giải đố?

- CH: em có nhận xét cách giải đố? - CH: Các tình truỵen xây dựng nào?

- CH: Từ cách trả lời em bé, em có nhận xét nhân vật này?

- CH: Em bé đại diện cho tầng lớp xh?

(Nhân dân lao động)

* Hoạt động 2: Ý nghĩa truyện - CH: Truỵen có ý nghĩa gì? - CH: Em bé sống vùng nào?

(Nông thôn, nhờ thông minh mà phong làm trạng nguyên, em bé thông minh qua chữ nghĩa mà qua kinh nghiệm sống)

- CH: Cuộc đấu trí em xoay quanh vấn đề gì?

(Đường cày, bước chân ngựa, trâu,

II Tìm hiểu văn (tiếp) 3 Cách giải đố

- Đố lại viên quan

- Để vua tự nói điều vơ lí mà vua đố

- Đố lại vua

- Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian =>Cách giải đố thong minh, lí thú, đẩy bí người câu đố

=> Tình bất ngờ để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất

=> em bé thơng minh tài trí người

4 Ý nghĩa truyện

(26)

chm sẻ, ốc, kiến vàng)

*GV: Từ câu đố vua, quan, sứ thần nước đến lời đáp em bé tạo tình bất ngờ mang lại tiếng cười vui vẻ)

1HS đọc ghi nhớ sgk 1HS kể diễn cảm truyện

- Truyện mang tính hài hước, mua vui

* Ghi nhớ sgk-74

4 Củng cố (3'): Cách giải đố em bé có đặc biệt?

- Từ cách giải đố, em có nhạn xét nhân vật em bé/ 5 Hướng dẫn học nhà (2'): Học ghi nhớ, kể lại truyện

- Chuẩn bị bài: chữa lỗi dùng từ (tiếp) * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ……… Ngày giảng: Tiết 27

Lớp

CHỮA LỖI DÙNG TỪ(tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS nhận lỗi thông thường nghĩa từ 2 Kỹ năng: Nhận biết biết sử dụng từ

3 Thái độ: Có ý thức dùng từ nghĩa II Chuẩn bị:

- GV: sgk + bảng phụ - HS: sgk +tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (4')

- CH: Nêu ý nghĩa truyện " em bé thông minh" (mục tiết 26)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Dùng từ không

nghĩa

- GV treo bảng phụ a, b, c=> hS đọc

- CH: Chỉ từ dùng sai nghĩa câu trên?

- CH: Nghĩa từ gì? a yếu điểm: điểm quan trọng

b đề bạt: Cử giữ chức vụ cao cấp có thẩm quyền cao định bầucử

I Dùng từ không nghĩa 1 Ví dụ sgk

Nhận xét

- Từ dùng sai nghĩa a yếu điểm

(27)

c chứng thực: xác nhận thật - CH: Hãy thay từ dùng sai nghĩa từ khác?

*GV; - Nhược điểm yếu

- Bầu: Chọn cách bỏ phiếu biểu

- Chứng kiến: Trông thấy tận mắt việc xảy

- CH: Nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi ví dụ trên?

- CH: Làm để khắc phục lỗi trên?

* Hoạt động 2: Luyện tập 1HS lên bảng làm GV+ HS nhận xét thống

2HS lên bảng làm => GV nhận xét

* HS thảo luận nhóm

+ HS nhóm thảo luận thống + Đại diện nhóm trình bày kết + GV nhận xét chuẩn kiến thức

* GV đọc => HS chép vào PHT phân biệt sửa lỗi lẫn lộn ch, tr, dấu?, dấu ~ GV thu nhận xét

* Cách sửa

a Thay yếu điểm nhược điểm b Thay đề bạt bầu

c Thay chứng thực bằngchứng kiến

* Nguyên nhân mắc lỗi - Không biết nghĩa - Hiểu sai nghĩa

-Hiểu nghĩa không đầy đủ * Hướng khắc phục

- Khơng hiểu nghĩa khơng dùng - Phải tra từ điển

II Luyện tập

* Bài 1(75): Các kết hợp - tuyên ngôn

-tương lai xán lạn - bôn ba hải ngoại - tranh thủy mặc - nói tùy tiện

* Bài (76): Chọn từ a khinh khỉnh

b khẩn trương c băn khoăn

* Bài 3(76): Chữa lỗi dùng từ a có cách sửa

- Thay cú đá = cú đấm, giữ nguyên tống - Thay tống= tung, giữ nguyên cú đá b Thay thực = thành khẩn - Thay bao biện = ngụy biện

c Thay tinh tú =tinh túy tinh hoa * 4: Chính tả (nghe viết)

Em bé thông minh (đoạn từ hôm => đường)

4 Củng cố (3'): Nguyên nhân dẫn đến việc dùng từ khônh nghĩa - Để dùng từ nghĩa em phải làm gì?

5 Hướng dẫn học nhà (2'): Hồn thành tập

- Ơn truyện cổ tích, truyền thuyết để kiểm tra * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

(28)

Ngày giảng: Tiết 29 Lớp

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS luyện nói làm quen với viẹc phát biểu miệng, biết lập dàn kể chuyện kể miệng cách chiến thuật

2 Kỹ năng: HS có kỹ nói trước tập thể rõ ràng 3 Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học

II Chuẩn bị: - GV: Đề bài+ dàn ý - HS: Chuẩn bị nhà III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: Không 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Đè

*GV chép đề lên bảng * Hoạt động 2: Dàn

- GV hướng dẫn HS tham khảo dàn

* Hoạt động 3: Luyện nói trước lớp - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

- Chú, ý: nói to, rõ để người nghe, tự nhiên, mắt nhìn vào người - Chú ý đến ngữ điệu

- GV nhận xét cách nói kết cấu, nội dung

* Hoạt động 4: Đọc tham khảo HSđọc

- CH: Bài nói có phần? (3 phần: MB, TB, KB)

- CH: Nhận xét hai văn nói nội dung có phù hợp với việc tập nói khơng? (hai văn ngắn gọn, giản dị, nội dung mạch lạc rõ ràng, phù hợp với việc tập nói

I Đề bài: tự giới thiệu thân II Dàn bài

- Mở bài: Lời chào lý tự giới thiệu - Thân bài:

+ Tên tuổi, gia đình gồm ai, cơng việc hàng ngày

+ Sở thích nguyện vọng

- Kết bài: cảm ơn người ý lắng nghe

III Luyện nói trước lớp

IV Đọc tham khảo sgk -1 Tự giới thiệu

Giới thiệu gia đình

4 Củng cố (3'): GV nhận xét luyện nói - Yêu cầu luyện nói

5 Hướng dẫn học nhà (2'): Tự luyện nói nhà

(29)

* Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… …

Ngày giảng: Tiết 30 Lớp

CÂY BÚT THẦN

(Tuyện cổ tích Trung Quốc) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HSđọc diễn cảm, kể tóm tắt truyện, nắm hoàn cảnh Mã Lương tài

2 Kỹ năng: đọc, mhận xét đánh giá nhân vật 3 Thái độ: Quý trọng người nghèo khổ II Chuẩn bị:

- GV: Tranh bút thần - HS: Đọc, tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: Không 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Đọc, hiểu thích

- Yêu cầu đọc chậm rãi, rõ ràng thể tính cách nhân vật

- GV: Đọc => HS đọc=> nhận xét - HS đọc thích sgk

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn - CH: Nhân vật truyện ai: - CH: Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào; (Kiểu nhân vật tài => nhân vật phổ biến truyện cổ tích)

- CH: Kể tên số nhân vật tương tự? (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Ba chàng thiện nghệ)

- CH: Mã lương có hồn cảnh nào?

- CH: Điều kiẹn giúp Mã Lương giỏi vẽ?

- CH: Tìm chi tiết nói lên điều đó?

(Dốc lịng học vẽ, chăm luyện tập, lên núi vẽ xuống đất, cắt cỏ vẽ tôm, cá đá nhà vẽ lên tường)

I Đọc, hiểu thích Đọc

Chú thích

II Tìm hiểu văn bản Nhân vật Mã Lương

- Hồn cảnh: Mồ cơi, nghèo khổ - Tài năng; Vẽ tranh

(30)

- CH: Vì Mã Lương vẽ giỏi vậy? * Liên hệ ý thức rèn luyện học tập, đạo đức hs

- CH: Mã Lương có bút vẽ hoàn cảnh nào?

- CH: Tại thàn không ban bút cho mã lương từ đầu?

(Thử thách lịng kiên trì, khẳng định tài năng)

- CH: bút Mã Lương có đặc biệt?

(vẽ chim, chim tung cánh bay lên trời cất tiếng hót;vẽ cá => vẫy đuôi trườn xuống sông)

- CH: Chi tiết có ý nghĩa gì? HS quan sát tranh

* Hoạt động 3: Luyện tập

=> Tài khổ luyện mà thành

- Thần cho bút có khả kỳ diệu

=> Tơ đậm thần kỳ hóa tài vẽ Mã Lương => phần thưởng xứng đáng với say mê có trí khổ công học tập III Luyện tập

- Kể lại truyện

4 Củng cố (3'): Hoàn cảnh tài Mã Lương

- Vì Mã Lương nhận bút thần? 5 Hướng dẫn học nhà: (2'): Học bài+ chuẩn bị tiếp bàit * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ……… Ngày giảng: Tiết 31

Lớp

CÂY BÚT THẦN (tiếp)

(Tuyện cổ tích Trung Quốc) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện, số chi tiết tiêu biểu đặc sắc

2 Kỹ năng: Kể chuyện , cảm thụ truyện cổ tích

3 Thái độ: GD tinh thần say mê, kiên trì học tập II Chuẩn bị:

- GV: Tranh bút thần - HS: Đọc, tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra (4')

(31)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Mã Lương với bút

thần

HS đọc lại văn lần

- CH: Mã Lương dùng bút thần để làm gì?

(Vẽ cho người nghèo khổ kể tham lam)

- CH: Với người nghèo Mã Lương vẽ cho họ gì? => GV treo tranh

- CH: Vì Mã Lương khơng vẽ thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc cho họ?

* GV cải người hưởng thụ phải người làm

- CH: Nếu có bút thần, em vẽ cho người nghèo?

đồng ruộng, dịng sơng, mảnh vườn, sách vở, bút mực…)

- CH: Với địa chủ Mã Lương vẽ cho gì? (vẽ cung tên giết hắn)

- CH: vua tham lam,Mã Lương vẽ cho gì? => GV treo tranh

+ Bảo vẽ rồng => vẽ cóc ghẻ

+ bảo vẽ phượng => vẽ gà trụi lông + vẽ biển, thuyền, sóng => tiêu diệt vua - CH: em có nhận xét việc làm Mã Lương địa chủ vua?

- CH: Em có nhận xét nhân vật Mã Lương?

- CH: Vì tên vua giàu có, khơng sử dụng bút thần?

(vì tham lam, độc ác)

- CH: Cây bút thần phục vụ ai? (nhân dân người nghèo khổ)

- CH: Em có nhận xét nghệ thuật xây dựng truyện?

(trí tưởng tượng phong phú độc đáo) + Phàn thưởng xứng đáng Mã Lương + Bút thàn có khả kỳ diệu

+ Chỉ tay Mã Lương bút thần tạo nhân vật mong muốn * Hoạt động 2: Ý nghĩa truyện - CH: Em nêu ý nghĩa truyện? (những người chăm chỉ, tốt bụng, thông minh phần thưởng xứng đáng, kẻ

II Tìm hiểu văn (tiếp) 2 Mã Lương với bút thần

* Với người nghèo

- Vẽ cày, cc, thùng => cơng cụ sản xuất => làm cải vật chất nuoi sống họ

- Không vẽ cải có sẵn để hưởng thụ

* Với địa chủ vua

- Mã Lương không vẽ theo yêu cầu, ý muốn mà vẽ ngược lại => trừng phạt kẻ tham lam

=> Là người khẳng khái, dũng cảm thông minh

- Nghệ thuật xd theo trí tưởng tượng phong phú độc đáo

3 Ý nghĩa truyện

- Thể quan niệm công lý Xh

(32)

đọc ác tham lam, bị trừng trị)

* GV: Mã Lương chăm khổ công luyện tập => thành tài => nt chân phục vụ cho mục đích cao cả, đáng người

1 HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 3: Luyện tập 1HS kể => gv nhận xét * HS thực

luyện tập

- thể hiẹn ước mơ niềm tin, khả kỳ diệu người

* Ghi nhớ:sgk-85 4 Luyện tập

Kể diễn cảm truyện

Khái niệm truyện cổ tích (sgk-53) - Các truyện học: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Em bé thông minh, Cây bút thần 4 Củng cố (3'): Ý nghĩa truyện

- Quan sát tranh miêu tả

5 Hướng dẫn học nhà (2'): Học + kể diễn cảm truyện - Chuẩn bị bài: Danh từ

* Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ………

Ngày giảng: Tiết 32 Lớp

DANH TỪ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm đặc điểm danh từ, nhóm danh từ đơn vị vật

2 Kỹ năng: Thống kê phân loại danh từ 3 Thái độ: HS có ý thức tự giác tronh học tập II Chuẩn bị:

- GV: sgk

- HS: Đọc, tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra (4')

- CH: Nêu ý nghĩa truyện bút thần (mục tiết 31) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Đặc điểm danh từ

- HS đọc VD(sgk)

- CH: Em tìm DT cụm DT in đậm?

- CH: Đứng trước sau DT có từ nào?

- CH: Hãy tìm thêm DT khác câu?

I Đặc điểm danh từ 1 Ví dụ

2 Nhận xét ba trâu

sl(tr) dt từ(sau) * Các DT khác

(33)

- CH: Đặt câu với DT tìm được? (Vua Hùng chọn người nối ngôi) - CH: DT biểu thị gì? CH: Dt giữ chức vụ câu?

- CH: Khi có từ đứng trước Dt thường giữ chức vụ gì?

1hS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: DT đơn vị DT vật

HS đọc vD: sgk- 86

- CH: Nhgiã cácDT in đậm có khácc ácDt đứng sau?

- CH: Thử thay DT in đậm = từ khác? nhận xét trường hợp đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi, trường hợp khơng thay đổi?vì sao?

+ Ba trâu => ba trâu + Một viên quan => ơng quan

=> Đ/ vị tính đếm , đo lường khơng thay đổi từ không số đo, số đếm + Một thúng gạo => rá gạo +Sáu tạ thóc => sáu cân thóc

=> Đ/vị tính đếm, đo lường thay đỏi từ số đo, số đếm

* GVcó thể nói: ba thúng gạo đầy DT thúng số lượng ước khơng xác (to, nhỏ…) nên thêm bớt từ bổ xung lượng; cịn sáu tạ cỉ Sl xác

- CH: Vậy Dt đơn vị gồm có nhóm

* Hoạt động 3: Luyện tập 2HS lên bảng làm GV nhận xét

* HS thảo luận nhóm -N1+2:làm tập -N3+4:làm tập

* nhóm thảo luận thống * Đại diện nhóm trình bày kết * GV nhận xét thống

- DT người, vật, tượng, khái niệm

- DT thường làm chủ ngữ

- Dt làm VN câu có từ đứng trước

* VD; Tôi học sinh *Ghi nhớ(sgk-86)

II Danh từ đơn vị DT cỉ vật 1.Ví dụ: sgk-86

2 Nhận xét

- Dt in đậm đơn vị (tính đếm đo lường)

- DT đứng sau vật

- DT đơn vị gồm nhóm + DT đơn vị tự nhiên

+ DT đơn vị quy ước:- cxác - ước chừng * Ghi nhớ: sgk

III Luyện tập

* Bài 1: DT vật

- bàn, ghế, nhà, cửa, chó, m, gà… vD: Chú mèo nhà em đẹp

* Bài 2

a Đứng trước DT người - ông, bà, chú, bác, cơ, dì…

b Chun đứng trước DT đồ vật - cái, bức, tấm, chiếc, quyển, bộ, tờ * Bài 3

(34)

- mét, gam, lít, ki- lô-gam, tạ, tấn… b DT đơn vị ước chừng

- nắm, mớ, vốc, gang, đoạn, sải, đấu, thúng…

4 Củng cố (3'): Thế DT/ chức DT? - DT chia làm loại?

5 Hướng dẫn học nhà (2'): Học ghi nhớ + làm bT lại

- chuẩn bi bài: Ngôi kể lời kể văn tự * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ………

Ngày giảng: Tiết 33

Lớp NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm đặc điểm ý nghĩa kể văn tự (ngôi thứ thứ hai), biết lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp Phân biệt tính chất khác ngơi kể thứ thứ

2 Kỹ năng: Rèn kỹ kể chuyện văn tự 3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Chuẩn bị: - GV: sgk

- HS: Đọc, tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra (15')

- CH: Nêu đặc điểm DT?

* ĐÁ: DTlà từ người, vật, hiệntượng, khái niệm

- DT kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, ấy, đó…ở phía sau để lập thành cụm DT

- DT làm CN câu Khi làm VN, DT cần có từ đứng trước 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò TG Nội dung * Hoạt động 1: Ngơi kể vai trị

của ngơi kể văn tự

- CH: Thế kể văn tự sự?

HS đọc đoạn văn

- CH: Đoạn văn kể vè điều gì?

I Ngơi kể vai trị ngơi kể trong văn tự sự

1 Ngôi kể

(35)

(vua đố em bé thịt chim sẻ làm cỗ thức ăn)

- CH: Đoạn văn kể theo thứ mấy?

- CH: Dựa vào dấu hiệu để nhaạn điều đó?

(VD: vua, thằng bé, cha con, sứ giả…)

HS đọc đoạn văn

- CH: Đoạn văn kể theo nào? dấu hiệu nhận điều đó/- CH: Theo em" tơi" đoạn văn Dế Mèn hay tác giả Tơ Hồi? ( Dế mèn)

- CH: Trong kể trên, ngơi kể có kể tự do? ngơi kể kể biết trải qua?

- Đỏi kể đoạn văn thành kể thứ 3, Thay = Dế Mèn, em có đoạn văn ntn?

(Đoạn văn khơng thay đỏi nhiều làm cho người kể giấu mình) - CH: Có thẻ đỏi ngơi kể thứ đoạn thành thành kể thứ xưng tơi khơng?

(Khó khó tìm người có mặt nơi vậy)

- CH: Ngơi kể có vai trị gì?

* Hoạt động 2: Luyện tập

HS làm miệng => nêu ý kiến => Gv nhạn xét

- 1HS lên bảng làm => GV nhận xét

* HS thảo luận nhóm - N1+ 2: làm - N3 + 4: Làm

+ HS nhóm thảo luận thống + Đại diện nhóm trình bày

+ GV nhận xét thống

* Đoạn văn - Ngôi kể thứ

- Người kẻ giấu gọi vật tên chúng

* Đoạn văn 2 - Ngôi kể thứ - Người kể xưng

=> Ngôi thứ kể tự

- Ngơi thứ kể trải qua

2 Vai trị: Chọn ngơi kể thích hợp làm cho câu chuyện linh hoạt , thú vị

* Ghi nhơsgk-89 II Luyện tập

* Bài 1: Thay đổi kể thứ kể thứ

=> Đoạn văn có thái khách quan => Người kể tự giấu

* Bài 2

- Thay Thanh = Tôi, chàng => Tô đậm thêm sắc thái tình cảm đoạn văn * Bài 3: Truyện" Cây bút thần" kể theo thứ khơng có nhân vật xưng tơi kể

(36)

4 Củng cố (3'): Thế kể? kể có vai trị gì? 5 Hướng dẫn học nhà (2'): Học ghi nhớ sgk

- Chuẩn bị bài: Ông lão đánh cá cá vàng * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ……… ………

Ngày giảng: Tiết 34 Lớp

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung ý nghĩa truyện nắm bieẹn pháp nghệ thuật chủ đạo số chi tiết đặc sắc truyện

2 Kỹ năng: Kể chuyện lời vă 3 Thái độ: Bênh vực thiện, lên án ác II Chuẩn bị:

- GV: sgk+ tranh

- HS: Đọc, tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra (4')

- CH: Ngơi kể văn tự có vai trị gì? (mục tiết 33) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò TG Nội dung * Hoạt động 1: Đọc, hiểu thích

GV đọc mẫu => HS đọc 1HS đọc thích sgk

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

- CH: Em kể tên nhân vật truyện?

(ông lão đánh cá, mụ vợ, cá vàng, biển) - CH: Nhân vật ai?

- CH: Những chi tiết kể ông lão, ta thấy ông người ntn?

- CH: Trong truyện có lần ơng lão biển gọi cá vàng? kể tên

+ L1: xin máng lợn + L2: đòi nhà rộng

+ L3: làm phẩm phu nhân + L4: làm nữ hoàng

I Đọc, hiểu thích 1 Đọc

2 Chú thích(sgk) II Tìm hiểu văn bản

1 Ơng lão đánh cá

(37)

+L5: làm long vương

- CH: Em có nhận xét NT kể?

(tăng tiến=> tạo hồi hộp cho người nghe) - CH: Cảnh biển thay đổi sau lần đòi hỏi mụ vợ

- CH: Tác giả sử dụng NT gì? tác dụng

- CH: Mụ vợ ơng lão có tính xấu gì? - CH: Lòng tham mụ vợ thể chi tiết nào?

(đòi vật chất, danh vọng, quyền lực, địa vị)

- CH: Em có nhận xét lịng tham mụ vợ?

*GV: khơng tham lam, mụ bội bạc Thái độ bội bạc mụ qua lần đòi hỏi ntn?

(mắng, quát, mắng tát nước => thịnh nộ)

- CH: tác giả sử dụng NT gì? tác dụng? (Động từ => bật thô lỗ

- CH: Em có nhận xét yếu tố xD truyện

- CH: Mụ bị trừng phạt ntn?

(lại ngồi trước máng lợn sứt mẻ ngày xưa)

- CH: Sự trừng phạt có xứng đáng với mụ không?

- CH: Truyện kết thúc ntn?

- CH: Truyện có ý nghĩa gì?

- CH: Truyện cổ tích thường có tuyến nhân vật tượng trưng cho phe, em tuyến đó?

(Ơng lão => phe thiện; mụ vợ => ác) - CH: Những nhân vật có phổ biến truyện cổ tích khơng?

(có)

- Lần 1: Biển gợn sóng êm ả - Lần 2: Biển xanh sóng - Lần 3: Biển gợn sóng dội - Lần 4: Biển gợn sóng mù mịt - Lần 5: Biển gợn sóng ầm ầm

=> NT lặp từ, tăng tiến => - CH:ảnh biển thay đổi, lòng tham mụ vợ tăng lên, tính cách nhân vật bộc lộ

2 Nhân vật mụ vợ ông lão - Tham lam, bội bạc… + Yêu cầu đòi hỏi mụ

=> Lòng tham tăng lên

=> Thái độ bội bạc đói với chồng

=> Tăng tiến => lòng tham lớn, bội bạc tăng

=> mụ bị trừng phạt đích đáng * kết thúc

- Cái thiện thắng ác - Tham lam bị trừng trị 3 Ý nghĩa truyện

- Phê phán thói nhu nhược, lòng tham lam bội bạc người

(38)

4 Củng cố(3'): Ông lão có đức tính gì? - Truyện phê phán điều gì? 5 Hướng dẫn học nhà(2'): Học ghi nhớ

- Chẩn bị : Thứ tự kể văn tự * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

Ngày giảng: Tiết 35 Lớp

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS thấy tự kể xi, kể ngược tùy theo nhu cầu thể tự nhận thấy khác biệt cách kể xuôi kể ngược phải có điều kiện

2 Kỹ năng: Rèn kỹ kể chuyện

3 Thái độ: HS có ý thức tự giác tronh học tập II Chuẩn bị:

- GV: sgk

- HS: Đọc, tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra (4')

- CH: Truyện ông : lão đánh cá cá vàng có ý nghĩagì? (mục tiết 34)

3 Bài

Hoạt động thầy trò TG Nội dung * Hoạt động 1: Thứ tự kể văn tự

- CH: Em tóm tắt việc truyện" ông lão đánh cá cá vàng" + Vợ chồng ông lão nhà nghèo, ông lão đánh cá, vợ kéo sợi

+ Một lần ông lão tha chết cho cá vàng, cá vàng hứa giúp ông

+ Theo đòi hỏi vợ, lần ông lão biển gọi cá vàng nhờ giúp đỡ, lần cá vàng giúp ông

+ Lần cuối mụ vợ đòi hỏi đáng, cá vàng trừng phạt cách trả mụ sống ban đầu bên cạnh máng lợn sứt mẻ - CH: Các việc truyện kể theo thứ tự nào?

(39)

(Tự nhiên: việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau)

- CH: Kể theo thứ tự tạo hiệu gì? (Tạo hồi hộp thu hút người nghe vào câu chuyện, có tác dụng nhấn mạnh vào lòng tham bội bạc tăng dần mụ vợ, thể rõ phê phán)

- CH: Nếu khơng tn theo thứ tự ý nghĩa truyện bật không? (không)

HS đọc văn sgk

- CH: Chi biết thứ tự thực tế việc văn diễn ntn?

+ Ngỗ mồ cơi cha mẹ, sống với bà ngoại nghèo khó khơng chăm sóc gd chu đáo + NGỗ lười học, bỏ học, chơi bời lổng, hàng xóm xa lánh

+ Ngỗ đánh lừa người, khiến người tức giận

+ Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu khơnh đến cứu

+ Ngỗ bị chó cắn phải băng bó tiêm thuốc trừ bệnh dại

- CH: Bài văn đẫ kể theo thứ tự nào? - CH: Kể theo thứ tự có tác dụng gì?

1 Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi)

- Tác dụng: Tạo hồi hộp, thu hút người nghe vào câu chuyện

2 Bài văn(sgk- 97+98)

-Kể theo thứ tự hậu => ngược lên kể nguyên nhân => làm bật ý nghĩa học * Ghi nhớ sgk-98

4 Củng cố (3'): Khắc sâu kiến thức - Thứ tự kể văn tự

5 Hướng dẫn học nhà (2'): Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị phần luyện tập * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ………

Ngày giảng: Tiết 36 Lớp

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ(tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS vận dụng kiến thức thứ tự kể văn tự để làm tập 2 Kỹ năng: Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại

(40)

- GV: sgk

- HS: Đọc, tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra: (4')

- CH: Khi kể chuyện người kể có kể theo thứ tự nào? (ghi nhớ sgk-98)

3 Bài

Hoạt động thầy trò TG Nội dung * Hoạt động 1: Luyện tập

HS đọc câu chuyện sgk-98

- CH: Câu chuyện kể theo thứ tự nào? (Kể kết trước: Tôi Liên bạn thân sau hồi tưởng lại chuyện xảy trước đó)

- CH: truyện kể theo nào?

- CH: Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị câu chuyện?

* Yêu cầu – Tìm hiểu đề - lập dàn *GV hướng dẫn

- GV: Phần lập dàn ý theo cách + C1: Kể xuôi

+ C2: Kể ấn tượng câu chuyện => kể chuyến

II Luyện tập * Bài 1

- Truyện kể ngược theo dòng hồi tưởng

- Truyện kể theo ngơi thứ (tơi) - Đóng vai trò dẫn dắt câu chuyên cách hợp lý hơn, từ quay khứ sở cho thứ tự kể ngược * Bài 2: Kể câu chuyện lần đầu em chơi xa

1 Tìm hiểu đề

- văn kể chuyện (tự sự)

- Kể câu chuyện (trong lần đầu em chơi xa)

1 Lập dàn ý

a Mở bài: Lần em chơi xa trường hợp nào? đưa em

b Thân bài: Kể địa điểm (Về quê, thành phố…em trơng thấy chuyến ấy?Điều khiến em thích thú nhớ mãi)

c Kết bài: Em ước ao chuyến

- Ấn tượng chuyến

4 Củng cố (3'): GV nhận xét luyện tập tinh thàn , thái độ ý thức 5 Hướng dẫn học nhà (2'): Học thuộc ghi nhớ

-Ôn tập văn tự để viết * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

(41)

Ngày giảng Tiết 37 + 38 Lớp 6:

VIẾT BÀI TẬP VĂN SỐ 2 I Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS biết kể câu chuyện có ý nghĩa, biết thực viết có bố cục phần lời văn hợp lý

2 Kỹ năng: Rèn kỹ tự

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác làm II Chuẩn bị

- GV: Đề + đáp án biểu điểm - HS: Ôn tập văn tự

III.Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức (1') - Lớp 6:

2 Kiểm tra: Không 3 Bài mới

A Đề bài: Em kể tóm tắt truyện: 'Cây bút thần" B Đáp án

a Mở (2 điểm): Giới thiệu chung Mã Lương b Thân (6 điểm)

- Mã Lương cậu bé mồ côi, thông minh say mê học vẽ

- Cậu vẽ núi, ven sông, nước, tường…vì nghèo em khơng mua bút vẽ - Mã Lương ông tieen cho bút thàn vàng

- Mã Lươngvẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trườn xuống sông - Em vẽ cày, cuốc, đèn, thùng cho người nghèo

- Tên địa chủ biết, sai đầy tớ bắt Mã Lương phải vẽ cho Mã Lương từ chối bị bắt giam vào chuồng ngựa

- Mã Lương vẽ bánh, vẽ lò sưởi

- Tên địa chủ sai đầy tớ giết Mã Lương cướp bút thần

- Mã Lương vẽ thang, ngựa chạy trốn, vẽ cung tên bắn địa chủ - Dừng chân thị trấn sống nghề vẽ tranh

- Sơ ý để lộ bút thần, bị vua bắt cung => làm ngược ý vua

- Vua xuống nước dỗ dành, Mã Lương vờ đồngý => vẽ biển thuyền, sóng, bão, giết chết tên vua tham lam

c Kết (3 điểm)

- Câu chuyện "Cây bút thần" truyền khắp nước

- Mã Lương khắp để vẽ cho người nghèo khổ C, Biểu điểm

- điểm – 10: Đảm bảo nội dung, thứ tự kể rõ ràng, lời kể có cảm xúc, trình bày đẹp - Điểm - 8: Đảm bảo nội dung, trình bày cịn mắc từ 3=>5 lỗi tả

-Điểm – 6: Đảm bảo nội dung thiếu lô gic, diễn đạt chưa mạch lạc cịn mắc -10 lỗi tả

- Điểm – 4: Nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi tả - Điểm – 2: Bài viết khơng đạt nội dung hình thức 4 Củng cố (3'): GV thu

(42)

5 Hướng dẫn học nhà (2'): Ôn tập văn tự

- Chuẩn bị bài: Ếch ngồi đáy giếng"

Ngày giảng: Tiết 39 Lớp

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS truyện ngụ ngôn, hiểu nội dung ý nghĩa số nét NT đặc sắc truyện "Ếch ngồi đáy giếng"

2 Kỹ năng: Rèn kỹ kể chuyện rút học 3 Thái độ: HS có ý thức học hỏi mở rộng hiểu biết II Chuẩn bị:

- GV: sgk + bảng phụ - HS: Đọc, tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra (4'): Không Bài

Hoạt động thầy trò TG Nội dung * GV: Trong chương trình ngữ văn

em học thể loại:truyền thuyết, cổ tích> Hơm trị ta tiếp tục tìm hiểu thể loại truyện dân gian truyện ngụ ngơn> câu chuyện ngụ ngôn giúp cho người đọc rút học gì? Đó nội dung học hơm

* Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung - Yêu cầu: đọc chậm, bình tĩnh, xen chút hài hước kín đáo

- GV đọc mẫu – 3HS đọc - 2HS kể tóm tắt – GV kể

(1 ếch sống đáy giếng lâu ngày nghĩ chúa tể, cịn bầu trời vung Đến mưa to nước dâng lên Ếch khỏi giếng lại nghênh ngang, không để ya đến xung quanh, nên cuối bị trâu qua giẫm bẹp)

- CH: Em hiểu ngụ ngơn nghĩa gì? + Ngụ: hàm ý kín đáo

+ Ngơn: Lời nói => Lời nói có ngụ ý

I Đọc tìm hiểu chung 1 Đọc, kể

2 Chú thích(sgk)

(43)

- CH: Em hiểu truyện ngụ ngơn? *GV khắc sâu: kể có ngụ ý: tức có nghĩa đen, nghĩa bóng

=> Nghĩa đen nghĩa câu chuyện kể

=> Nghĩa bónglà ý sâu kín gửi gắm câu chuyện => nghĩa bóng mục đích

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn - CH: tìm chi tiết nói hồn cảnh sống Ếch?

- CH: Thời gian Ếch sống giếng bao lâu?

- CH: Em có nhận xét mơi trường sống Ếch?

- CH: hàng xóm Ếch gồm vật gì?

( vài nhái, cua, ốc)

- CH: Sống môi trường tầm nhìn, tầm hiểu biết Ếch ntn?

* Gvkhẳng định hiểu biết =>"lâu ngày"

- CH: từ mơi trường sống tạo cho Ếch tính cách ntn?

- CH: tác giả sử dụng nt gì?tác dụng * GV chuyển ý

Bất ngờ tình xảy làm đảo lộn tất cả, tình gì?

- CH: Em có nhận xét mơi trường sống Ếch lúc này?

- CH: Tính cách Ếch có thay đổi khơng? tìm chi tiết minh họa?

- CH: tác giả sử dụng NT gì? Tác dụng - CH: kết cục bi thảm Ếch phải chịu gì?

- CH: Qua câu chuyện em rút học gì? * HS liên hệ thay đổi môi trường

- CH: Thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng có nội dung gì?

* Hoạt động 3: Luyện tập GV chép tập vào bảng phụ * HS thảo luận nhóm

- Khái niệm truyện ngụ ngôn (sgk)

3 Bố cục: hai phần II Tìm hiểu văn bản

1 Hồn cảnh sống ếch - Sống lâu ngày giếng

=> Mơi trường sống chật hẹp, nhỏ bé, đơn giản, trì trệ

=> Tầm nhìn hạn hẹp , hiểu biết

* Ếch:- Tưởng trời vung -oai vị chúa tể

=> NT so sánh => bật tính cách chủ quan, kiêu ngạo Ếch

- Trời mưa => nước dềnh => Ếch ta ngồi

=> Mơi trường sống thay đổi: Hẹp=> rộng

* Ếch: - nghênh ngang - nhâng nháo

=> Từ láy+ nhân hóa => khắc họa rõ tính cách kiêu ngạo khơng coi 2 Hậu quả

=> Ếch chết

=> Do chủ quan, kiêu ngạo 2 Bài học

- Khônh chủ quan, kiêu ngạo - Dù mơi trường nào, hồn cảnh phải cố gắng học hỏi để mở rộng hiểu biết

(44)

- N1+2: làm - N3+4: làm

- CH: Khoanh tròn vào chữ em cho đúng?

1 "Ếch ngồi đáy giếng" khuyên ta: A- Không chủ quan kiêu ngạo

B- Chịu khó học hoie để mở rộng hiểu biết C- Sônhs lương thiện

Đ- Cả A B

2 Truyện Ếch ngồi đáy giếng

A- Dùng ngụ ý để khuyên răn người B- Tạo tình bất ngờ, kết thúc bất ngờ để bật ý nghĩa

C- Dùng yếu tố so sánh, nhan hóa để làm bật tính cách Ếch

Đ- Cả A, B vàC

* HS nhóm thảo luận thống * Đại diện nhóm trình bày

* Gv nhận xét thônhs

* Đáp án 1: D 2: D

4Củng cố(3'): Bài học rút qua câu chuyện - Liên hệ thực tế thân

5 Hướng dẫn học nhà (2'): Học

- Soạn bài: Thầy bói xem voi * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ……… Tiết40

Ngày giảng: Lớp

THẦY BĨI XEM VOI (truyện ngụ ngơn)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS, hiểu nội dung, ý nghĩa số nét NT đặc sắc truyện" Thầy bói xem voi"

2 Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, tìm hiểu truyện 3 Thái độ: HS có ý thức học hỏi, rút học II Chuẩn bị:

- GV: sgk + tranh thầy bói xem voi - HS: Đọc, tìm hiểu

III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

(45)

- CH: qua truyện "Ếch ngòi đáy giếng"em rút học gì?(mục tiết 49) Bài mới

Hoạt động thầy trò TG Nội dung * Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung

- Yêu cầu: đọc to, rõ ràng diễn cảm thể giọng điệu nhân vật

* GV đọc=> 2HS đọc=> nhận xét *1HS kể tóm tắt truyện

- CH: Phàn nàn nghĩa gì?

(thái độ khơng hài lịng qua lời nói) - CH: Hình thù nghĩa gì?

(hình dáng)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vă - CH: Tuyện kể việc gì? HS quan sát tranh

- CH: Trong truyện có nhân vật chính? (5 n/ v)

- CH: Các ơng thầy bói truyện có đặc điểm chung nào?

(Đèu mù- xem voi)

- CH: Các thầy nảy sinh ý định xem voi hoàn cảnh nào?

- CH: Cách xem voi thầy có đặc biệt

*GV chuyển ý: sau tận tay sờ, thầy nhận định voi ntn?

- CH: Tác giả sử dụng NT miêu tả voi? tác dụng

- CH: Sai lầm thầy bói đâu? (do nhận thức)

- CH: Thái độ thầy phán voi ntn?

(quá tự tin, chủ quan, cố chấp khăng khăngbảo vệ ý kiến đúng) - CH: Em có nhận xét "đúng" thầy phán voi?

(các thầy nói phận voi không nói voi) - CH: Kết cục đẫn đến hậu gì?

- CH: Tác hại việc tranh luận phán voi gì?

I Đoc, tìm hiểu chung 1 đọc, kể

* Ghi nhớ sgk-103

II Tìm hiểu văn bản 1 Các thầy bói xem voi

- Hồn cảnh xem: buổi ế hàng, ngồi chuyện gẫu, có voi qua

- Cách xem: dùng tay sờ * Sờ vòi, ngà, tai, chân đuôi 2 Các thầy phán voi - Voi sún sun đỉa

- Voi chần chẫn đòn càn - Voi bè bè quạt thóc

-Voi sừng sững cơỵ đình -Voi tun tủn chổi xể cùn

=> NT: Dùng từ láy + so sánh => tô đậm lầm thầy bói phán voi

3 Hậu việc xem phán về voi

- Kết cục: đánh toác đầu chảy máu (hại thể chất)

(46)

- CH: Mượn truyện thầy bói xem voi nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì?

* HS thảo luận nhóm

- CH: Theo em học rút từ câu chuyện gì?

+ HS nhóm thảo luận thống +Đại diện nhóm trình bày

+ GV nhận xét thống

- CH: Hãy tìm số câu ca dao, tục ngữ có nội dung phê phán nghề thầy bói?

+ Chập chập cheng cheng… + Bà già chợ cầu đơng… + Số có mẹ, có cha…

- CH: Thành ngữ "Thầy bói xem voi có nội dung gì?

(Phê phán hạng người thiếu hiểu biết tỏ thông thái

*hS đọc ghi nhớ (sgk-103)

(hại tinh thần)

=> Phê phán, châm biếm hồ đồ nghề thầy bói

4 Bài học

- Khơng nên chủ quan xem xét vật, việc phải kết hợp nhiều giác quan, xem xét tồn diện, khơng lấy phậ thay cho toàn thể - Phải biết lắng nghe ý kiến, kết hợp phân tích đánh giá để có nhìn xác

4 Củng cố(3'): 1HS kể chuyện - em rút học gì? 5 Hướng dẫn học nhà(2'): Học

- Chuẩn bị bài: danh từ (tiếp) * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

……… ……… ……… ………

Ngày giảng: Tiết 41 Lớp

DANH TỪ (tiếp) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố , nâng cao đặc điểm nhóm danh từchung, danh từ riêng, cách viết hoa danh từ riêng

2 Kỹ năng: Phân biệt DT riêng, DT chung, xác định danh từ 3 Thái độ: HS có ý thức học mơn

II Chuẩn bị:

- GV: sgk + bảng phụ - HS: Đọc, tìm hiểu III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp

2 Kiểm tra (4'):

- CH: Danh từ chia làm loại? cho ví dụ? (mục II tiết 32) Bài

(47)

* Hoạt động 1: DT chung DT riêng HS đọc ví dụ sgk

- CH: Tìm DTchung DT riêng điền vào bảng phân loại => GV nhận xét

- CH: Em có nhận xét DT chung DT riêng?

- CH: Em có nhận xét vệ cách viết hoa DT riêng câu?

1HS nhắc lại quy tắc viết hoa học? cho ví dụ

- Đói với tên người, tên địa lý VN VD:Nguyễn Ái Quốc

Sơn Dương

- CH: Nếu tên người, tên địa lý phiên âm tiếng Việt, viết hoa chữ nào?

* Ví dụ: Oa- sinh- tơn

- CH: Tên riêng quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, huy chương… viết hoa chữ nào?

* Ví dụ: Liên hợp quốc

Huy chương nghiệp giáo dục 1HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: Luyện tập * HS thảo luận nhóm - N1+2: làm tập - N3+4: làm tập

+HS nhóm giải vấn đề + Đại diện nhóm trình bày kết + GV nhận xét chuẩn kiến thức

2HS lên bảng viết lại DT riêng cho

GV nhận xét

I.Danh từ chung danh từ riêng 1 Ví dụ: sgk

- DT chung: vua, công ơn, tráng sỹ, đền thờ, làng, xã, huyện

- DT riêng: Phù Đổng Thiên Vương, gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội => DT chung tên gọi loại vật => DT riêng: tên riêng người, vật, địa phương

- DT riêng viết hoa chữ 2 Quy tắc viết hoa

a Tên người, tên địa lý VN: viết hoa chữ tiếng

b Tên người, tên địa lý phiên âm tiéng Việt: viết hoa chữ phận

c Tên riêng tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, huân chương viết hoa chữ đầu

* Ghi nhớ sgk- 109 II Luyện tập *Bài 1

a DT chung: ngày xưa, miền đất, bây giờ, nước, thần, nòi, rồng, trai, tên…

b DT riêng; Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân

* Bài 2

a, Chim, nước, Mây, Họa, My b, Út

c, Cháy

=> Đều DT riêng chúng dùng để gọi tên riêng vật cá biệt

* Bài 3: Viết lại DT riêng:

- Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hịa, Phan Giang, Phan Thết Tây Ngun, Cơng Tum, Đắc Lắc< Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Nam, Việt Nam, dân,Cộng, Đồng Tháp

(48)

4 Củng cố (3'): DT chung, DT riêng, cách viết hoa 5 Hướng dẫn học nhà (2'): Học + làm tập * Những lưu ý kinh nghiệm rút sau dạy

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan