Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Bai soan ngu van 6 t1 t41 (Trang 41 - 45)

2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới

A. Đề bài: Em hãy kể tóm tắt truyện: 'Cây bút thần"

B. Đáp án

a. Mở bài (2 điểm): Giới thiệu chung về Mã Lương b. Thân bài (6 điểm)

- Mã Lương cậu bé mồ côi, thông minh say mê học vẽ

- Cậu vẽ trên núi, ven sông, dưới nước, trên tường…vì nghèo em không mua được bút vẽ - Mã Lương được ông tieen cho bút thàn bằng vàng

- Mã Lươngvẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trườn xuống sông - Em vẽ cày, cuốc, đèn, thùng cho người nghèo

- Tên địa chủ biết, sai đầy tớ bắt Mã Lương phải vẽ cho hắn. Mã Lương từ chối bị bắt giam vào chuồng ngựa

- Mã Lương vẽ bánh, vẽ lò sưởi

- Tên địa chủ sai đầy tớ giết Mã Lương cướp bút thần

- Mã Lương vẽ thang, ngựa chạy trốn, vẽ cung tên bắn địa chủ - Dừng chân ở 1 thị trấn sống bằng nghề vẽ tranh

- Sơ ý để lộ bút thần, bị vua bắt về cung => làm ngược ý vua

- Vua xuống nước dỗ dành, Mã Lương vờ đồngý => vẽ biển thuyền, sóng, bão, giết chết tên vua tham lam.

c. Kết bài (3 điểm)

- Câu chuyện "Cây bút thần" được truyền khắp nước

- Mã Lương đi khắp đó đây để vẽ cho những người nghèo khổ C, Biểu điểm

- điểm 9 – 10: Đảm bảo nội dung, thứ tự kể rõ ràng, lời kể có cảm xúc, trình bày sạch đẹp - Điểm 7 - 8: Đảm bảo nội dung, trình bày sạch còn mắc từ 3=>5 lỗi chính tả

-Điểm 5 – 6: Đảm bảo nội dung nhưng thiếu lô gic, diễn đạt chưa mạch lạc còn mắc 6 -10 lỗi chính tả

- Điểm 3 – 4: Nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả - Điểm 1 – 2: Bài viết không đạt về nội dung và hình thức 4. Củng cố (3'): GV thu bài

- Nhận xét giờ làm bài

5. Hướng dẫn học ở nhà (2'): Ôn tập văn tự sự

- Chuẩn bị bài: Ếch ngồi đáy giếng"

Ngày giảng: Tiết 39 Lớp 6

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS thế nào là truyện ngụ ngôn, hiểu nội dung ý nghĩa và 1 số nét NT đặc sắc của truyện "Ếch ngồi đáy giếng"

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện rút ra bài học 3. Thái độ: HS có ý thức học hỏi mở rộng hiểu biết II. Chuẩn bị:

- GV: sgk + bảng phụ - HS: Đọc, tìm hiểu bài III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6

2. Kiểm tra (4'): Không 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

* GV: Trong chương trình ngữ văn 6 các em đã học các thể loại:truyền thuyết, cổ tích> Hôm nay cô trò ta tiếp tục tìm hiểu 1 thể loại truyện dân gian mới đó là truyện ngụ ngôn> mỗi câu chuyện ngụ ngôn giúp cho người đọc rút ra được bài học gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay.

* Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung - Yêu cầu: đọc chậm, bình tĩnh, xen chút hài hước kín đáo

- GV đọc mẫu – 3HS đọc - 2HS kể tóm tắt – GV kể

(1 con ếch sống trong đáy giếng lâu ngày.

nó cứ nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời chỉ là cái vung. Đến khi mưa to nước dâng lên.

Ếch ra khỏi giếng và đi lại nghênh ngang, không để ya đến xung quanh, nên cuối cùng bị 1 con trâu đi qua giẫm bẹp)

- CH: Em hiểu ngụ ngôn nghĩa là gì?

+ Ngụ: hàm ý kín đáo + Ngôn: Lời nói

=> Lời nói có ngụ ý

I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc, kể

2. Chú thích(sgk)

- Ngụ ngôn => Lời nói có ngụ ý

- CH: Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn?

*GV khắc sâu: kể có ngụ ý: tức có nghĩa đen, nghĩa bóng

=> Nghĩa đen là nghĩa chính của câu chuyện kể

=> Nghĩa bónglà ý sâu kín gửi gắm trong câu chuyện => nghĩa bóng là mục đích chính

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản - CH: hãy tìm chi tiết nói về hoàn cảnh sống của Ếch?

- CH: Thời gian Ếch sống trong giếng là bao lâu?

- CH: Em có nhận xét gì về môi trường sống của Ếch?

- CH: hàng xóm của Ếch gồm những con vật gì?

( vài con nhái, cua, ốc)

- CH: Sống trong môi trường như vậy tầm nhìn, tầm hiểu biết của Ếch ntn?

* Gvkhẳng định sự ít hiểu biết =>"lâu ngày"

- CH: từ môi trường sống đó tạo cho Ếch tính cách ntn?

- CH: tác giả sử dụng nt gì?tác dụng

* GV chuyển ý

Bất ngờ 1 tình huống xảy ra làm đảo lộn tất cả, đó là tình huống gì?

- CH: Em có nhận xét gì về môi trường sống của Ếch lúc này?

- CH: Tính cách của Ếch có thay đổi không? tìm chi tiết minh họa?

- CH: tác giả sử dụng NT gì? Tác dụng - CH: kết cục bi thảm Ếch phải chịu là gì?

- CH: Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?

* HS liên hệ sự thay đổi môi trường

- CH: Thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng có nội dung gì?

* Hoạt động 3: Luyện tập GV chép bài tập vào bảng phụ

* HS thảo luận 4 nhóm

- Khái niệm truyện ngụ ngôn (sgk)

3. Bố cục: hai phần II. Tìm hiểu văn bản

1. Hoàn cảnh sống của ếch - Sống lâu ngày trong giếng

=> Môi trường sống chật hẹp, nhỏ bé, đơn giản, trì trệ

=> Tầm nhìn hạn hẹp , ít hiểu biết

* Ếch:- Tưởng trời bằng vung -oai như 1 vị chúa tể

=> NT so sánh => nổi bật tính cách chủ quan, kiêu ngạo của Ếch

- Trời mưa => nước dềnh => Ếch ta ra ngoài

=> Môi trường sống thay đổi: Hẹp=>

rộng

* Ếch: - nghênh ngang - nhâng nháo

=> Từ láy+ nhân hóa => khắc họa rõ tính cách kiêu ngạo không coi ai ra gì 2. Hậu quả

=> Ếch chết

=> Do chủ quan, kiêu ngạo 2. Bài học

- Khônh được chủ quan, kiêu ngạo - Dù ở môi trường nào, hoàn cảnh nào cũng phải cố gắng học hỏi để mở rộng hiểu biết

* Ghi nhớ (sgk-101) III. Luyện tập

- N1+2: làm bài 1 - N3+4: làm bài 2

- CH: Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng?

1. "Ếch ngồi đáy giếng" khuyên ta:

A- Không được chủ quan kiêu ngạo

B- Chịu khó học hoie để mở rộng hiểu biết C- Sônhs lương thiện

Đ- Cả A và B

2. Truyện Ếch ngồi đáy giếng

A- Dùng ngụ ý để khuyên răn con người B- Tạo tình huống bất ngờ, kết thúc bất ngờ để nổi bật ý nghĩa

C- Dùng yếu tố so sánh, nhan hóa để làm nổi bật tính cách của Ếch

Đ- Cả A, B vàC

* HS các nhóm thảo luận thống nhất

* Đại diện nhóm trình bày

* Gv nhận xét thônhs nhất

* Đáp án 1: D 2: D

4Củng cố(3'): Bài học rút ra qua câu chuyện - Liên hệ thực tế bản thân

5. Hướng dẫn học ở nhà (2'): Học bài

- Soạn bài: Thầy bói xem voi

* Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau bài dạy

………

………

………

……….

Tiết40 Ngày giảng:

Lớp 6

THẦY BÓI XEM VOI (truyện ngụ ngôn)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS, hiểu nội dung, ý nghĩa và 1 số nét NT đặc sắc của truyện" Thầy bói xem voi"

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tìm hiểu truyện 3. Thái độ: HS có ý thức học hỏi, rút ra bài học II. Chuẩn bị:

- GV: sgk + tranh thầy bói xem voi - HS: Đọc, tìm hiểu bài

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6

2. Kiểm tra (5'):

- CH: qua truyện "Ếch ngòi đáy giếng"em rút ra bài học gì?(mục 2 tiết 49) 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung

- Yêu cầu: đọc to, rõ ràng diễn cảm thể hiện giọng điệu của từng nhân vật

* GV đọc=> 2HS đọc=> nhận xét

*1HS kể tóm tắt truyện - CH: Phàn nàn nghĩa là gì?

(thái độ không hài lòng qua lời nói) - CH: Hình thù nghĩa là gì?

(hình dáng)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vă bản - CH: Tuyện kể về những sự việc gì?

HS quan sát tranh

- CH: Trong truyện có mấy nhân vật chính?

(5 n/ v)

- CH: Các ông thầy bói trong truyện có đặc điểm chung nào?

(Đèu mù- đều xem voi)

- CH: Các thầy nảy sinh ý định xem voi trong hoàn cảnh nào?

- CH: Cách xem voi của các thầy có gì đặc biệt

*GV chuyển ý: sau khi tận tay sờ, các thầy lần lượt nhận định về voi ntn?

- CH: Tác giả sử dụng NT gì miêu tả voi? tác dụng

- CH: Sai lầm của các thầy bói là do đâu?

(do nhận thức)

- CH: Thái độ của các thầy khi phán về voi ntn?

(quá tự tin, chủ quan, cố chấp khăng khăngbảo vệ ý kiến của mình là đúng) - CH: Em có nhận xét gì về cái "đúng" của các thầy khi phán về voi?

(các thầy nói đúng được 1 bộ phận của voi nhưng không ai nói đúng về con voi) - CH: Kết cục đẫn đến hậu quả gì?

- CH: Tác hại của việc tranh luận phán về voi là gì?

Một phần của tài liệu Bai soan ngu van 6 t1 t41 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w