IV. Đọc bài tham khảo sgk -1. Tự giới thiệu về mình
2. Giới thiệu về mình và gia đình
4. Củng cố (3'): GV nhận xét giờ luyện nói - Yêu cầu của giờ luyện nói
5. Hướng dẫn học ở nhà (2'): Tự luyện nói ở nhà
- Chuẩn bị bài: Cây bút thần
* Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau bài dạy
………
………
………
…
Ngày giảng: Tiết 30 Lớp 6
CÂY BÚT THẦN
(Tuyện cổ tích Trung Quốc) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HSđọc diễn cảm, kể tóm tắt truyện, nắm được hoàn cảnh của Mã Lương và tài năng
2. Kỹ năng: đọc, mhận xét đánh giá nhân vật 3. Thái độ: Quý trọng người nghèo khổ II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh cây bút thần - HS: Đọc, tìm hiểu bài III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6
2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Đọc, hiểu chú thích
- Yêu cầu đọc chậm rãi, rõ ràng thể hiện tính cách từng nhân vật
- GV: Đọc => HS đọc=> nhận xét - HS đọc chú thích sgk
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản - CH: Nhân vật chính trong truyện là ai:
- CH: Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào;
(Kiểu nhân vật tài năng => là nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích)
- CH: Kể tên 1 số nhân vật tương tự?
(Thạch Sanh, Sọ Dừa, Ba chàng thiện nghệ)
- CH: Mã lương có hoàn cảnh như thế nào?
- CH: Điều kiẹn nào giúp Mã Lương giỏi vẽ?
- CH: Tìm chi tiết nói lên điều đó?
(Dốc lòng học vẽ, chăm chỉ luyện tập, lên núi vẽ xuống đất, đi cắt cỏ vẽ tôm, cá trên đá về nhà vẽ lên tường)
I. Đọc, hiểu chú thích 1. Đọc
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật Mã Lương
- Hoàn cảnh: Mồ côi, nghèo khổ - Tài năng; Vẽ tranh
Vẽ giống như thật =>
Say mê, chăm chỉ thông minh và khiếu vẽ sẵn có
- CH: Vì sao Mã Lương vẽ giỏi như vậy?
* Liên hệ ý thức rèn luyện trong học tập, đạo đức của hs
- CH: Mã Lương có cây bút vẽ trong hoàn cảnh nào?
- CH: Tại sao thàn không ban cây bút cho mã lương ngay từ đầu?
(Thử thách lòng kiên trì, khẳng định tài năng)
- CH: cây bút của Mã Lương có gì đặc biệt?
(vẽ chim, chim tung cánh bay lên trời cất tiếng hót;vẽ cá => vẫy đuôi trườn xuống sông)
- CH: Chi tiết này có ý nghĩa gì?
HS quan sát tranh
* Hoạt động 3: Luyện tập
=> Tài năng do khổ luyện mà thành
- Thần cho cây bút có khả năng kỳ diệu
=> Tô đậm thần kỳ hóa tài vẽ của Mã Lương => là phần thưởng xứng đáng với sự say mê có trí khổ công học tập III. Luyện tập
- Kể lại truyện
4. Củng cố (3'): Hoàn cảnh tài năng của Mã Lương
- Vì sao Mã Lương nhận được cây bút thần?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2'): Học bài+ chuẩn bị tiếp bàit
* Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau bài dạy
………
………
………
………
Ngày giảng: Tiết 31
Lớp 6
CÂY BÚT THẦN (tiếp)
(Tuyện cổ tích Trung Quốc) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, một số chi tiết tiêu biểu đặc sắc
2. Kỹ năng: Kể chuyện , cảm thụ truyện cổ tích
3. Thái độ: GD tinh thần say mê, kiên trì trong học tập II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh cây bút thần - HS: Đọc, tìm hiểu bài III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6
2. Kiểm tra (4')
- CH: Mã Lương có tài năng gì?Do đâu mà có? (mục 1 tiết 30)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Mã Lương với cây bút thần
HS đọc lại văn bản 1 lần
- CH: Mã Lương dùng cây bút thaàn để làm gì?
(Vẽ cho những người nghèo khổ và những kể tham lam)
- CH: Với người nghèo Mã Lương vẽ cho họ những gì? => GV treo tranh
- CH: Vì sao Mã Lương không vẽ thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc cho họ?
* GV của cải con người hưởng thụ phải do chính con người làm ra
- CH: Nếu có cây bút thần, em vẽ những gì cho người nghèo?
đồng ruộng, dòng sông, mảnh vườn, sách vở, bút mực…)
- CH: Với địa chủ Mã Lương vẽ cho gì?
(vẽ cung tên giết hắn)
- CH: đối với vua tham lam,Mã Lương vẽ cho những gì? => GV treo tranh
+ Bảo vẽ rồng => vẽ cóc ghẻ
+ bảo vẽ phượng => vẽ gà trụi lông + vẽ biển, thuyền, sóng => tiêu diệt vua - CH: em có nhận xét gì về việc làm của Mã Lương đối với địa chủ và vua?
- CH: Em có nhận xét gì về nhân vật Mã Lương?
- CH: Vì sao tên vua giàu có, không sử dụng được cây bút thần?
(vì tham lam, độc ác)
- CH: Cây bút thần chỉ phục vụ ai?
(nhân dân và người nghèo khổ)
- CH: Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện?
(trí tưởng tượng phong phú độc đáo) + Phàn thưởng xứng đáng của Mã Lương + Bút thàn có khả năng kỳ diệu
+ Chỉ ở trong tay Mã Lương bút thần mới tạo ra được những nhân vật mong muốn
* Hoạt động 2: Ý nghĩa của truyện - CH: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?
(những người chăm chỉ, tốt bụng, thông minh được phần thưởng xứng đáng, kẻ
II. Tìm hiểu văn bản (tiếp) 2. Mã Lương với cây bút thần
* Với người nghèo
- Vẽ cày, cuóc, thùng => công cụ sản xuất => làm ra của cải vật chất nuoi sống họ
- Không vẽ của cải có sẵn để hưởng thụ
* Với địa chủ và vua
- Mã Lương không vẽ theo yêu cầu, ý muốn mà vẽ ngược lại => trừng phạt kẻ tham lam
=> Là người khẳng khái, dũng cảm và thông minh
- Nghệ thuật xd theo trí tưởng tượng phong phú độc đáo
3. Ý nghĩa của truyện
- Thể quan niệm về công lý Xh
- K/ định NT chân chính thuộc về nhân dân và người có tài năng, khổ công
đọc ác tham lam, bị trừng trị)
* GV: Mã Lương chăm chỉ khổ công luyện tập => thành tài => nt chân chính chỉ phục vụ cho mục đích cao cả, chính đáng của con người
1 HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập 1HS kể => gv nhận xét
* HS thực hiện
luyện tập
- thể hiẹn ước mơ về niềm tin, về khả năng kỳ diệu của con người
* Ghi nhớ:sgk-85 4. Luyện tập
1. Kể diễn cảm truyện
2. Khái niệm truyện cổ tích (sgk-53) - Các truyện đã học: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Em bé thông minh, Cây bút thần 4. Củng cố (3'): Ý nghĩa của truyện
- Quan sát tranh miêu tả
5. Hướng dẫn học ở nhà (2'): Học bài + kể diễn cảm truyện - Chuẩn bị bài: Danh từ
* Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau bài dạy
………
………
………
……….
Ngày giảng: Tiết 32 Lớp 6
DANH TỪ I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được đặc điểm của danh từ, các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật
2. Kỹ năng: Thống kê và phân loại các danh từ 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác tronh học tập II. Chuẩn bị:
- GV: sgk
- HS: Đọc, tìm hiểu bài III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6
2. Kiểm tra (4')
- CH: Nêu ý nghĩa của truyện cây bút thần (mục 3 tiết 31) 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Đặc điểm của danh từ - HS đọc VD(sgk)
- CH: Em hãy tìm DT trong cụm DT in đậm?
- CH: Đứng trước và sau DT có những từ nào?
- CH: Hãy tìm thêm các DT khác trong câu?
I. Đặc điểm của danh từ 1. Ví dụ
2. Nhận xét ba con trâu ấy
sl(tr) dt chỉ từ(sau)
* Các DT khác
- vua, làng, thúng, gạo, nếp
- CH: Đặt 1 câu với DT mới tìm được?
(Vua Hùng chọn người nối ngôi) - CH: DT biểu thị những gì?
CH: Dt giữ chức vụ gì trong câu?
- CH: Khi có từ là đứng trước Dt thường giữ chức vụ gì?
1hS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: DT chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật
HS đọc vD: sgk- 86
- CH: Nhgiã của cácDT in đậm có gì khácc ácDt đứng sau?
- CH: Thử thay thế các DT in đậm = những từ khác? nhận xét trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi, trường hợp nào không thay đổi?vì sao?
+ Ba con trâu => ba chú trâu + Một viên quan => một ông quan
=> Đ/ vị tính đếm , đo lường không thay đổi vì các từ không chỉ số đo, số đếm + Một thúng gạo => một rá gạo +Sáu tạ thóc => sáu cân thóc
=> Đ/vị tính đếm, đo lường thay đỏi vì các từ chỉ số đo, số đếm
* GVcó thể nói: ba thúng gạo rất đầy vì DT thúng chỉ số lượng ước phỏng không chính xác (to, nhỏ…) nên có thể thêm bớt các từ bổ xung về lượng; còn sáu tạ cỉ Sl chính xác
- CH: Vậy Dt chỉ đơn vị gồm có mấy nhóm
* Hoạt động 3: Luyện tập 2HS lên bảng làm bài 1 GV nhận xét
* HS thảo luận 4 nhóm -N1+2:làm bài tập 2 -N3+4:làm bài tập 3
* các nhóm thảo luận thống nhất
* Đại diện nhóm trình bày kết quả
* GV nhận xét thống nhất
- DT chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
- DT thường làm chủ ngữ
- Dt làm VN trong câu khi có từ là đứng trước
* VD; Tôi là học sinh
*Ghi nhớ(sgk-86)