1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 63: Văn bản: Sài Gòn tôi yêu ( Minh Hương)

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 158,43 KB

Nội dung

và những ấn tượng bao quát chung của tác giả về thành phố Sài Gòn trên các phương diện Thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách con người [r]

(1)Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 63 Văn : SÀI GÒN TÔI YÊU Minh Hương A Mục tiêu yêu cầu : Giúp hs : - Cảm nhận vẻ đẹp Sài Gòn với thiên nhiên khí hậu nhiệt đới và vẻ đẹp phong cách người Sài Gòn - Thấy tình yêu tác giả Sài Gòn - Giáo dục tình yêu thành phố và người Sài Gòn với vẻ đẹp riêng , Tình yêu quê hương nơi mình sinh trưởng và gắn bó - Rèn luyện kỹ phân tích và tìm hiểu bài tuỳ bút B Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : (5’)  Hạt cốm sinh thành từ đâu ? Cảm nhận sinh thành hạt cốm Thạch Lam có gì đặc biệt ?  Nhà văn đã cảm nhận ý nghĩa sâu xa, giá trị văn hoá hạt cốm giản dị nào ? III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) Em biết gì thành phố Sài Gòn ? (Phủ Gia Định - thời chúa Nguyễn Phúc Chu 1697, sau trở thành thành phố Sài Gòn thủ phủ xứ Nam kì Từ sau tháng 4/1975 mnag tên là thành phố HCM Hiện thành phố HCM là thành phố lớn nhất, dân số đông các tỉnh, thành phố nước ta , là trung tâm kinh tế lớn Việt Nam ) Em có thể kể tên các tác phẩm thơ , văn, nhạc, viết Sài Gòn- TP HCM ?+ 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung văn “Sài Gòn tôi yêu” - Gv đọc mẫu đoạn - Hs lắng nghe - Gọi hs đọc - Hs đọc - Lưu ý cho hs sắc thái biểu cảm và từ địa phương - Gv nhận xét cách đọc - Hs lắng nghe và ghi nhớ hs  Tác giả đã cảm nhận Sài + Thiên nhiên, khí hậu, Gòn phương diện thời tiết, sống sinh Nội dung I Đọc và tìm hiểu chung văn 1) Đọc VB – Chú thích: (sgk tr 168-172) 2) Tìm hiểu chung văn : Trang 219 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (2) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ Văn nào ? Thể tình cảm gì hoạt thành phố, cư a) Đại ý : Bài tuỳ bút thể tác giả ? dân và phong cách tình cảm yêu mến người Sài Gòn và ấn tượng bao quát chung tác giả thành phố Sài Gòn trên các phương diện Thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, sống sinh hoạt thành phố, cư dân và phong cách người Sài Gòn b) Bố cục :  Dựa vào mạch cảm xúc + Đoạn : …Tông chi họ Có đoạn và suy nghĩ tác giả, hãy hàng  nêu ấn + Đoạn : …Tông chi tìm bố cục bài văn ? và tượng chung Sài Gòn họ hàng  nêu ấn nêu ý chính ? và tình yêu tác giả đối tượng chung Sài Gòn với thành phố và tình yêu tác giả + Đoạn : … “leo lên thành phố triệu” Cảm nhận + Đoạn : … “leo lên và bình luận vẻ đẹp triệu” Cảm nhận người Sài Gòn và bình luận vẻ đẹp + Đoạn : Phần còn lại người Sài Gòn  Khẳng định lại tình + Đoạn : Phần còn lại cảm tác giả với thành  Khẳng định lại tình phố Sài Gòn cảm tác giả với thành phố Sài Gòn Hoạt động : Hướng dẫn hs phân tích tác phẩm II Phân tích 12’ 1) Ấn tượng chung và tình yêu thương gắn bó tác giả với thành phố Sài Gòn a) Ấn tượng chung  Những nét bật + Khí hậu, thời tiết, nhịp thành phố Sài Gòn : Sài Gòn dễ nhận thấy và điệu sinh hoạt thành - Khí hậu nhiệt đới : gây ấn tượng sâu sắc cho phố Sài Gòn gây ấn + “Nắng sớm” thứ tác giả ? tượng sâu sắc cho tác giả nắng ngào và người tư nơi + “Chiều lộng gió nhớ thương” khác đến  Tác giả cảm nhận khá + Khí hậu nhiệt đới (mưa, + “Những mưa tinh tế thiên nhiên, khí nắng) nhiệt đới bất ngờ” … hậu đặc biệt Sài Gòn + “Nắng sớm” thứ + “Thời tiết trái chứng nào ? Biểu qua nắng ngào với trời vu vu buồn chi tiết nào ? + “chiều lộng gió nhớ bã, nhiên vắt thương” lại thuỷ tinh” + “Những mưa nhiệt đới bất ngờ” … + “Thời tiết trái chứng với trời vu vu buồn Trang 220 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (3) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ Văn bã, nhiên vắt lại thuỷ tinh”  Tác giả cảm nhận + Rất đa dạng nhiều không khí, nhịp điệu sống thời khắc khác (đêm thành phố nào? khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường ráo động dập dìu xe cộ vào cao điểm, cái tĩnh lặng buổi sáng tinh sương làm không khí mát dịu, )  Tác giả biểu tình yêu mình thành phố Sài Gòn thể nào? Biểu nào? + Nồng nhiệt, chân tình + “Tôi già” + “Sài Gòn trẻ” + “Người yêu” tác giả xuân + “Ba trăm năm tuổi” so với “năm ngàn năm tuổi đất nước”  sung sướng lên “Cái đô thị này còn xuân chán” , “Sài Gòn trẻ hoài” … “Cư dân ngày … đô Gv: Để biện minh cho tình thị ngọc ngà” yêu Sài Gòn tác giả đã dẫn câu ca dao nói quy luật tâm lí thông thường người “yêu nhau”  Tác giả đã sử dụng + So sánh, TN, điệp ngữ biện pháp nghệ thuật sử dụng tính từ nào ? Qua hình ảnh ngôn ngữ nào ? Gv: Trong đoạn văn ngắn có câu có cụm từ “Tôi yêu …” “yêu” … không đơn điệu tẻ nhạt  tình cảm dạt dào, tình yêu thành phố trào lên đợt sóng 9’ - Nhịp điệu sống đa dạng nhiều thời khắc khác (đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường ráo động dập dìu xe cộ vào cao điểm, cái tĩnh lặng buổi sáng tinh sương làm không khí mát dịu, ) b) Tình yêu thương, gắn bó tác giả với thành phố Sài Gòn : - “Sài Gòn trẻ” - “Cái đô thị này còn xuân chán” - “Sài Gòn trẻ hoài” … - “Tôi yêu … tôi yêu …” => Đã thể tình cảm dạt dào, tình yêu thành phố Sài Gòn chân thành, nồng nhiệt cuả mình 2) Cảm nhận và bình luận vẻ đẹp người Sài Gòn :  Tác giả cảm nhận đặc + Nơi hội tụ bốn - Nét đẹp trang phục : điểm cư dân Sài Gòn phương đã hoà Nón vải vành rộng, áo bà nào ? hợp, không phân biệt ba trắng … nguồn gốc Trang 221 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (4) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ Văn  Cảm nhận tác giả + Chân thành, bộc trực, phong cách người Sài cởi mở, các cô gái có vẻ Gòn nào? đẹp tự nhiên, dễ gần mà ý nhị “Dáng khoẻ khoắn …cũng yễu điệu …e thẹn, …nụ cười, nhiệt tình, tươi tắn…”  Tác giả nhận xét, bình + Người lục tỉnh chân luận phong cách thành bộc trực người Sài Gòn + Ăn nói, giao tiếp “tự nào? nhiên, nhiều lúc trà, dễ Gv: Nêu người Hà Nội tự dãi, cách giao tiếp cổ hào là “Người tràng an” xưa lịch, hào hoa, phong + Nhận xét lĩnh nhã, tính tế …thì người Sài sống tinh thần bất khuất Gòn có thể tự hào là và sẳn sàng hi sinh tính người chân thành mạng + Sài Gòn còn là đất lớn, , bộc trực … đô thị hiền hoà  “leo lên triệu” - Nét đẹp dáng vẻ : Khoẻ khoắn, cặp mắt sáng rỡ, nụ cười nhiệt tình … - Nét đẹp xã giao : Chào ngưới lớn thì cuối đầu … - Sài Gòn là đất lành => Phong cách người Sài Gòn : + Ăn nói tự nhiên + Ít dàn dượng, tính toán + Chân thành, bộc trực 3) Tổng kết-Củng cố :(5’) - Cho hs đọc phần ghi nhớ - Cho hs trả lời số câu hỏi sau :  Qua bài văn này em cảm nhận điều gì mới, sâu sắc Sài Gòn ?  Tình cảm tác nào ?  Theo em sức truyền cảm bài văn này đâu ? 4) Đánh giá tiết học : (1’) 5) Dặn dò : (1’) - Học bài - Làm bài tập và phần luyện tập sgk tr173 - Soạn bài “Mùa xuân tôi” IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : Trang 222 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w