Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 8

47 9 0
Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tham khảo tài liệu ''thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 8'', tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

lĩnh hội), không nên tuyệt đối hoá không nên bác bỏ cực đoan cách hiểu khác HS (4) Thác thác qua Thênh thênh thuyền ta đời (Tố Hữu, Nớc non ngàn dặm) "Thác" ẩn dụ khó khăn, gian khổ nhân dân ta kháng chiÕn chèng MÜ cøu n−íc − "Thun" lµ Èn dơ nghiệp cách mạng nghĩa nhân dân ta (5) Xa phù du mà đà phù sa Xa bay mà không trôi (Chế Lan Viên, Nay đà phù sa) "Phù du" ẩn dơ chØ kiÕp sèng nhá bÐ, qn quanh, v« nghÜa − "Phï sa" lµ Èn dơ chØ cc sèng míi màu mỡ, tơi đẹp Hoạt động Ôn tập phép tu từ hoán dụ GV yêu cầu HS tái kiến thức đà học lớp trả lời câu hỏi: Hoán dụ gì? Các kiểu hoán dụ Phân biệt hoán dụ ngôn ngữ hoán dụ nghệ thuật GV gợi dẫn HS lần lợt trả lời câu hỏi: Hoán dụ gọi tên vật, tợng, khái niệm tên vật, tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Có bốn kiểu hoán dụ thờng gặp là: a) Lấy phận để gọi toàn thể b) Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng c) LÊy dÊu hiƯu cđa sù vËt ®Ĩ gäi sù vật d) Lấy cụ thể để gọi trừu tợng Phân biệt: 330 Hoán dụ ngôn ngữ Hoán dụ nghệ thuật Là phơng thức chuyển đổi tên gọi sở mối quan hệ đôi phận với toàn thể, vật chứa đựng với vật bị chứa đựng, dấu hiệu vật với vật cụ thể với trừu tợng Là phơng thức chuyển đổi tên gọi theo quan hệ liên tởng đôi ; đồng thời với việc xây dựng hình tợng thẩm mĩ đối tợng ®· ®−ỵc nhËn thøc VÝ dơ: VÝ dơ: − Mét tay ghi ta cõ, mét ch©n quèc héi ăn hết thùng gạo, thnh phố xuống đờng Con bạc má, chim vnh khuyên − Mét tiỊn gµ ba tiỊn thãc, ba cäc ba đồng áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thnh đứng lên (Tố Hữu) "áo nâu" hoán dụ ngời nông dân, lực lợng nòng cốt cách mạng "áo xanh" hoán dụ ngời công nhân, lực lợng tiên phong lÃnh đạo cách mạng "nông thôn", "thị thành" hoán dụ tình đoàn kết công nông trận chiến tranh nhân dân * Các hoán dụ xây dựng nên hình tợng tình đoàn kết sức mạnh chiến tranh nhân dân vô địch Hoặc: Bn tay ta làm nên tất Có sức ngời sỏi đá thành cơm (Hoàng Trung Thông) "Bàn tay ta" hoán dụ ngời lao động sức mạnh lao động cải tạo thiên nhiên, xà hội ngời "sỏi đá", "cơm" ẩn dụ * Sự kết hợp hoán dụ ẩn dụ hai câu thơ tạo nên trờng liên tởng mang tính thẩm mĩ định * Tất nhiên, mức độ thành công phép tu từ hoán dụ nh ẩn dụ tình cụ thể, ngữ cảnh cụ thể có khác 331 Hoạt động Thực hành hoán dụ Bài tập (1) Đầu xanh đà tội tình Má hồng đến nửa cha (Nguyễn Du) a) Mối quan hệ đôi: "Đầu xanh" nghĩ đến "tuổi trẻ", "đầu bạc" nghĩ đến "tuổi già" "Má hồng" nghĩ đến "ngời gái trẻ, đẹp", nàng Kiều "cô gái lầu xanh trẻ, đẹp" b) Đây phép hoán dụ lấy "bộ phận" "toàn thể" (2) áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên (Tố Hữu) "áo nâu áo xanh" phép hoán dụ lấy "dấu hiệu đặc điểm vật" để vật "Nông thôn thị thành" phép hoán dụ lấy "vật chứa" "vật bị chứa" Có hai cặp thờng đôi với nhau: áo nâu nông thôn, áo xanh thị thành Bài tập Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn (Nguyễn Bính) "Thôn Đoài thôn Đông" phép hoán dụ lấy "vật chứa" "vật bị chứa" "Cau thôn Đoài trầu không thôn nào" phép ẩn dụ lứa đôi đà phải lòng Hoạt động So sánh ẩn dụ hoán dụ ẩn dụ Hoán dụ Dựa liên tởng giống (tơng đồng) hai đối tợng so sánh ngầm Sự giống mang tính chủ quan, không tất yếu (không hiển nhiên) Dựa liên tởng tơng cận (gần gũi) đôi hai đối tợng không mang ý nghĩa so sánh Sự liên tởng đôi mang tính khách quan tất yếu (hiển nhiên) 332 ẩn dụ Hoán dụ Ví dụ: "thuyền" ngời trai, "bến" ngời gái, "con cò" ngời nông dân Ví dụ: Vì giống hiển nhiên (bắt buộc phải nh thế); phép ẩn dụ mang tính phát hiện, tính sáng tạo cao Ngời ta so sánh ngầm "cô gái" với "cái bến", "bông hoa", "vầng trăng", "con quạ cái", "con s tử cái", "má hồng" đặc điểm cô gái "đầu xanh" đặc điểm ngời "tay" phận thể ngời "chân" phận thể ngời "áo chàm" kiểu y phục ngời Không cã sù thay ®ỉi vỊ tr−êng nghÜa Khi thùc hiƯn phÐp tu tõ Èn dơ th× th−êng VÝ dơ: kèm theo có chuyển nghĩa "đầu xanh, má hång": vÉn n»m tr−êng VÝ dơ: biĨu vËt vỊ ngời "thuyền" với nghĩa thông dụng "phơng "áo nâu, áo xanh" nằm trờng biểu tiện giao thông đờng thủy" đợc chuyển vật y phục ngời thành nghĩa "cơ động ngợc xuôi cách tù do, chØ ng−êi trai" − "bÕn" víi nghÜa thông dụng "đầu mối giao thông" đợc dùng với nghĩa "cố định, chờ đợi cách thụ động, ngời gái" "rau răm" với nghĩa thông dụng "một loại rau dùng làm gia vị" đợc dùng với nghĩa "hoàn cảnh sống khắc nghiệt ngời nông dân" Bài tập bổ trợ I Phát phân tích ẩn dụ (nếu có): (1) Phợng tiếc cao, diều hay liệng Hoa hay hÐo, cá th−êng t−¬i (Ngun Tr·i) (2) Con sãng dới lòng sâu Con sóng mặt nớc Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ đợc (Xuân Quỳnh) 333 (3) Tai nơng giọt nớc mái nhà Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn Nghe rời rạc hồn Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi (Huy Cận) (4) Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phơng) (5) Cái hoa nở vờn Hơng thơm nhiều lúc lại thờng xa bay (Phạm Đức) (6) Anh phả buồn vui vào gió Gửi êm đềm bÃo tố lại cho em (Việt Phơng) (7) Cha lại dắt cát mịn ánh nắng chảy đầy vai (Hoàng Trung Thông) (8) Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng nh rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) (9) Em thấy trời Xuyên qua kẽ Em thấy ma rào Ướt tiếng cời bố (Phan Thế Cải) (10) Lơn ngắn lại chê chạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm (Ca dao) (11) Chuột chù chê khỉ hôi Khỉ mỉm cời: Cả họ mày thơm! (Ca dao) 334 (12) Giá mà đừng có dòng sông Thì em đâu phải ngóng trông đò? (Ca dao) (13) Làm chi cho ngập ngừng Đà có cà cuống xin đừng hạt tiêu (Ca dao) (14) Gió đa cải trời Rau răm lại chịu lời đắng cay (Ca dao) (15) Trêi m−a −ít bơi −ít bê ¦ít c©y −ít cèi ngê −ít em (Ca dao) (16) Đêm qua gọi đêm Ruột xót nh muối mềm nh da (Ca dao) (17) Con sông bên lở bên bồi Một cá lội, ngời buông câu (Ca dao) (18) Con sông bên lở bên bồi Bên lở đục bên bồi Con sông nớc chảy đôi dòng Biết bên đục, bên trong, bên nào? (Ca dao) (19) Non cao đắp mà cao Sông sâu bới, đào mà sâu? (Ca dao) (20) Tiếc thay hạt gạo trắng ngần Đà vo nớc đục lại vần than rơm (Ca dao) II Phát phân tích hoán dụ (nếu có): (1) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội 335 Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè (Tố Hữu) (2) áo chàm đa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm (Tố Hữu) (3) Nhớ chân Ngời bớc lên đèo Ngời rừng núi trông theo bóng Ngời (Tố Hữu) (4) Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời áo nâu, túi vải, đẹp tơi lạ thờng (Tố Hữu) (5) Cả nớc bên em quanh giờng nệm trắng Hát cho em nghe nh tiếng mẹ ngày xa (Tố Hữu) (6) Cả làng quê, đờng phố Cả lớn nhỏ, gái trai Đám dài Càng dài đông mÃi (Thanh Hải) (7) Mai quê em thơm lên tóc mẹ Cầm bàn tay chai xoa bàn chân nẻ Cảm ơn ngời xa lạ đà sinh anh (Việt Phơng) (8) Có đờng đời tấp nập Ta vô tình lớt qua Bớc lơ đÃng chẳng ngờ để Một tâm hồn ta đợi đà từ lâu (Bùi Minh Quốc) (9) 336 Dòng đời nớc qua Trái tim mắc cạn tà áo bay Cỏn sợi lông mày Mà đem cột trái đất vào anh (Trần Mạnh Hảo) (10) Đêm qua buồn say Đà mơ giấc mơ đầy mắt nhung (11) Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao (Nguyễn Bính) (Ca dao) (12) Cầu cầu cầu ân Một trăm cô gái rửa chân cầu (Ca dao) (13) Tím gan thay khách má đào Mênh mông bể sở dễ vào khó (Ca dao) (14) Trăm năm bia đá mòn Ngàn năm bia miệng trơ trơ (Ca dao) (15) Trăm năm, trăm tuổi, trăm chồng Mà duyên cha nhạt, má hång ch−a phai (Ca dao) (16) Hång nhan kÐm đâu Kẻ se thắm, ngời xâu hạt vàng (Ca dao) (17) Trăm năm bỏ Chỉ thêu nên gấm, sắt mài nên kim (Ca dao) (18) Một ngày năm bảy trận dông Anh nằm bÃi không thấy (Ca dao) (19) Ba đồng mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi ngày không? (Ca dao) 337 (20) Cới em có cánh gà Có dăm sợi bún có vài hạt xôi (Ca dao) Đọc tham khảo Nhóm ẩn dụ Nhóm ẩn dơ bao gåm c¸c kiĨu (tiĨu nhãm): Èn dơ, Èn dụ bổ sung, nhân hoá, vật hoá, phúng dụ, định ngữ ghệ thuật , ẩn dụ phơng thøc tiªu biĨu nhÊt Èn dơ: Èn dơ thùc chất so sánh ngầm, vế so sánh giảm lợc đi, lại vế đợc so sánh Nh vậy, phép ẩn dụ phơng thức chuyển nghĩa đối tợng thay cho đối tợng khác hai đối tợng có nét nghĩa tơng ®ång nµo ®ã VÝ dơ: ChØ cã thun míi hiĨu Biển mênh mông dờng Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu (Xuân Quỳnh) Nhà thơ nói thuyền mà thuyền, biển mà biển Hình ảnh thuyền di động khắp nơi biển mênh mông sóng vỗ, mối quan hệ khăng khít thuyền biển hình ảnh, tâm trạng đôi bạn tình yêu tha thiết Đừng nghĩ có thơ ca, đặc biệt thơ trữ tình có ẩn dụ ẩn dụ xuất ngôn ngữ có so sánh ngầm, tên gọi vật đợc chuyển đổi sở so sánh nhng thiếu từ so sánh Hằng ngày, ta nghe ng−êi mĐ nùng b»ng Èn dơ: cón con, thá con, bå c©u cđa mĐ Khi tøc giËn, ng−êi mĐ cã thĨ gäi lµ: đồ quỷ, quỷ sứ, giặc, tớng cớp nữa, ta thờng nghe nói: "Thế vốn liếng đem nớng vào đỏ đen rồi!", "Đốt anh ®i " §õng nghÜ r»ng chØ cã danh tõ cụm danh từ dùng làm ẩn dụ Nhiều cần chuyển nghĩa động từ (làm vị ngữ) kéo theo loạt từ chuyển nghĩa Điều khiến ta nghĩ đến phép ẩn dụ câu 338 đoạn câu nh mở rộng khả diễn đạt cảm thụ đến phạm vi rộng lớn ẩn dụ có dùng ngôn ngữ luận: Chúng tắm khởi nghĩa ta biển máu (Hồ Chí Minh) Dân tộc Việt Nam bị đặt trớc lựa chọn: khoanh tay cúi đầu trở lại làm nô lệ; hai đấu tranh đến để giành lấy tự độc lập ẩn dụ thể hình ảnh cụ thể, tránh đợc cách nói khô khan văn luận, đồng thời gia tăng sức mạnh biểu cảm lời nói Chính văn luận chiến, văn tuyên truyền, ng−êi ta dïng Èn dơ nh− mét ph−¬ng tiƯn diƠn ®¹t cã søc hÊp dÉn m¹nh mÏ Nh−ng nãi ®Õn ẩn dụ phải nói đến thơ ca, đặc biệt thơ trữ tình Thơ trữ tình thực "vơng quốc ẩn dụ" địa hạt khai phá nghệ thuật không cũ mòn thơ tâm trạng, thơ có mà riêng từ dùng phải mang nghĩa khác NÕu nh− "thun − bÕn" ca dao lóc nµo đà mòn sắc thái biểu cảm với Xuân Diệu lại là: Ngời giai nhân: bến đợi dới già Tình du khách; thuyền qua không buộc chặt Và Chế Lan Viên ngợc lại: Để lòng anh hoá bến Nghe thuyền em Nếu Xuân Quỳnh lấy "thuyền" "biển" làm ẩn dụ Xuân Diệu lại "biển" "bờ": Cũng có rào rạt Nh nghiến nát bờ em Vậy đối tợng, ta có nhiều cách diễn đạt khác (thuyền biển, mận đào, núi Mờng Hung dòng sông M· ) vµ mét Èn dơ cã thĨ dïng cho nhiều đối tợng khác ẩn dụ giá trị hình tợng, phơng tiện xây dựng hình tợng mà hàm chứa sức mạnh biểu cảm Bởi ẩn dụ thể hàm ý mà ngời đọc phải suy hiểu đợc ẩn dụ thể phong cách sáng tạo nghệ thuật tác giả, phong cách thời đại phong cách dân tộc ẩn dụ cđa ca dao kh¸c Èn dơ cđa Trun KiỊu, cđa thơ Hồ Xuân Hơng, Truyện Lục Vân Tiên ẩn dụ Huy 339 Thử so sánh cảm hứng đề tài tình bạn thể thơ với thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến đà học THCS Giải thích nghĩa đen câu thơ: Duy kiến Trờng Giang thiên tế lu Phân tích hay đẹp câu thơ Hoạt động Dẫn vào Nếu Lí Bạch đợc vinh danh Thi tiên Đỗ Phủ ngời bạn lớn vong niên Thi tiên lại đợc xng tụng Thi sử Thi Thánh Ông thánh làm thơ Thu hứng thơ đặc sắc ông, đợc viết thời gian lu lạc xa quê Cho HS xem lại chân dung Đỗ Phủ, nhà tranh Đỗ Ba Thục (Tứ Xuyên) HS nhận xét vẻ mặt Đỗ Phủ so với Lí Bạch GV nói lời dẫn vào cách gợi nhớ lại thơ Mao ốc vị thu phong sở phá ca (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) đà học THCS Hoạt động Hớng dẫn đọc hiểu khái quát Tác giả (712 770) GV yêu cầu HS dựa vào Tiểu dẫn SGK, trình bày lại đời nghiệp thơ ca Đỗ Phủ GV nhấn mạnh điểm chính: Cả đời nghèo khổ, lu lạc, chí lớn phò vua giúp nớc không thành Nhà thơ thực vĩ đại danh nhân văn hoá giới Thơ Đỗ Phủ, nội dung phong phú, sâu sắc lịch sử thơ chứa chan tình yêu nớc nhân đạo; nghệ thuật điêu luyện, phong cách trầm uất Đỗ Phủ có ảnh hởng lớn đến nhà thơ Việt Nam trung đại (Nguyễn TrÃi, Nguyễn Du) Hoàn cảnh sáng tác thơ HS dựa vào thích (1) SGK, nói lại hoàn ảnh sáng tác thơ GV bổ sung: Khi đất nớc kiệt quệ chiến tranh loạn li Đỗ Phủ lu lạc tới Ba Thục, ngụ Quỳ Châu (Tứ Xuyên) Năm 766, nơi núi non hùng vĩ, hiểm trở, xa cách quê hơng gia đình nghìn dặm đà khơi nguồn cho nhà thơ viết chùm thơ mùa thu gồm mà Thu hứng 362 Đọc GV nêu yêu cầu cách đọc: giọng điệu chậm buồn, tha thiết, nhịp thơ hc − − − − HS đọc diễn cảm toàn phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ GV nhận xét kết đọc Thể thơ bố cục HS nhận xét thể thơ nguyên tác dịch thơ GV nêu vấn đề hỏi: Có thể chia thơ theo cấu trúc chung phổ biến thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật Lại chia thơ thành phần: câu đầu (tiền giải) câu cuối (hậu giải) ý kiến em? HS lựa chọn trả lời GV lựa chọn cách ®äc − hiĨu chi tiÕt theo ý kiÕn sau Ho¹t ®éng H−íng dÉn ®äc − hiĨu chi tiÕt Bốn câu đầu HS đọc diễn cảm câu đầu văn (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) GV hỏi: câu đầu tả cảnh mùa thu đâu? Cảnh trớc mắt ngời đọc nh nào? HS trả lời cảm nhận khái quát Định hớng: Cảnh mùa thu Quỳ Châu (Tứ Xuyên Ba Thục, miền núi phía tây Trung Quốc, thợng nguồn sông Trờng Giang) Cảnh thiên nhiên dội, bí hiểm, âm u GV hỏi: Vì nhận xét nh thế? Trong câu thơ, thấy xuất hình ảnh thiên nhiên mùa thu Đó hình ảnh nào? Cách tả tác giả có độc đáo? HS suy nghĩ lần lợt trả lời ý Định hớng: hình ảnh xuất lần lợt câu: Câu 1: Những hạt sơng rơi lác đác rừng phong 363 Câu 2: Những dÃy núi mờ mịt sơng, thêm hiu quạnh Câu 3: Những đợt sóng Trờng Giang dội cao tới lng trời Câu 4: Những đám mây đùn nơi cửa ải xa xôi Cảnh thu thật khác xa cảnh thu dới đồng nơi thị thành, nơi bờ biển Đúng cảnh thu miền núi non biên viễn GV nêu vấn đề: Trong cảnh ngầm ngụ tình ngời viết Đó cảm xúc gì, tâm trạng gì? HS vào hình ảnh thơ, cách miêu tả để suy ngẫm suy luận, phát biểu Định hớng: Cảnh thu đợc nhìn từ xa, cảnh rộng bao quát nhng qua cách tả đà suy đoán đợc cảm xúc tâm trạng tác giả Đó tâm trạng buồn, lo: điêu thơng, tiêu sâm Không gian mùa thu nơi núi non dồn nén, dội, ngầm thể nỗi lo âu nơi biên giới cha thật bình yên sau năm chiến tranh, loạn lạc liên miên (loạn An Lộc Sơn, Sử T Minh) Tuy nhiên đây, cảnh lấn tình Tình nằm ẩn sâu cảnh Bốn câu sau HS đọc câu GV hỏi: + Hai câu thơ đờng luật bát cú thất ngôn phải sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? + Em hiểu ý hai câu thơ nh nào? + Nói lại văn xuôi giản dị HS trả lời, diễn xuôi câu thơ dựa vào dịch nghĩa Định hớng: Phép đối: đối ý, ®èi tõ, ®èi Khãm cóc hai lÇn ®· nở hoa làm nớc mắt từ trớc tuôn rơi Con thuyền lẻ loi buộc mÃi nỗi lòng nhớ vờn cũ GV hỏi: Tại tác giả chọn hai hình ảnh hoa cúc thuyền? HS giải thích Định hớng: 364 Vì hình ảnh không tiêu biểu cho mùa thu mà hàm chứa ý nghĩa ẩn dụ tợng trng sâu sắc Cúc hoa mùa thu nh sen, phợng hoa cđa mïa hÌ Con thun − t−¬ng tr−ng cho đời, cho ngời trôi, luân lạc Con thuyền mang chở tâm tình ngời GV hỏi: Phát động từ nhiều hàm ý câu thơ Đặc sắc cách kết hợp ngữ pháp thơ Đỗ Phủ nh nào? HS phân tích, suy luận dựa dịch tiếng Việt nhng tốt hơn, cụ thể thử đối chiếu, so sánh với nguyên tác qua phiên âm Định hớng: Các động từ: khai (nở) hệ (buộc) kết hợp với bổ ngữ (tha nhật lệ nứơc mắt tuôn rơi) cố viên tâm (nỗi lòng nhớ vờn cũ quê nhà) Chú ý thêm từ lỡng: nở hai lần, nở lại nở Hoa cúc nở hai lần, lần nở n−íc m¾t NhÊt: mét, nhÊt chØ cã thun buộc mÃi vào trái tim trĩu nặng nhớ thơng vò võ cô quạnh ngời xa quê Nh vậy, câu này, tình đà lấn cảnh Cảnh mở, phơng tiện bên để nói tâm trạng, cảm xúc, nỗi lòng HS đọc tiếp câu ci − GV hái: Hai c©u ci so víi câu có khác biệt? Nhà thơ quay tả ảnh buổi chiều bên sông nơi thành Bạch Đế với cảnh rộn ràng dao thớc tiếng chày đập áo vang vang để làm gì? HS liên tởng, suy luận, phát biểu Định hớng: Trời dần tối (mộ) Tả âm rộn ràng tiếng dao thớc chuẩn bị cắt may áo rét, tiếng chày đập vải, đập áo rét vang vang dồn dập bên bờ sông tả đặc trng riêng sống sinh hoạt c dân nơi thu qua, đông tới Mặt khác nhà thơ hớng bên nhng lại khơi gợi nỗi nhớ quê, nhớ nhà, nhớ ngời thân da diết Hoạt động Hớng dẫn tổng kÕt vµ lun tËp Thùc chÊt Thu høng lµ gì? (là nỗi buồn nhớ quê hơng, nhớ ngời thân mùa thu nơi đất khách) 365 Nhng mùa thu cảnh thu riêng, độc đáo Những nét bật nhất? (núi non, sơng móc, sóng dậy, mây đùn quan ải ) Và tình thu đợc thể khéo điêu luyện đến (hoa cúc hai lần nở nớc mắt; thuyền buộc chặt vào trái tim thơng nhớ) Nhà thơ ngời, ngời, hoà quyện niềm riêng chung nh nào? (Lắng nghe âm sống nhân dân, khơi thêm nỗi nhớ quê xa, nhớ gia đình, ngời thân ) Đọc nội dung Ghi nhớ SGK Đọc thêm số thơ thu khác Đỗ Phủ: Thu hứng (bài 2) Nghe nói Trờng An tựa cờ, Trăm năm xót xa cha? Lâu đài nếp cũ ngời trông mới, áo mũ triều kiểu khác xa Canh bắc ải quan rỊn trèng giãng, DĐp t©y xe ngùa tin đa Cá rồng tịch mịch, sông thu lạnh, Nớc cũ bình yên, chạnh mối tơ (K.D dịch) Dịch nghĩa: Nghe nãi t×nh h×nh Tr−êng An biÕn chun nh− cc cê, Trăm năm đời đau xót Nhà cửa vơng hầu đổi chủ mới, áo mũ văn võ khác hẳn thời xa Quan san Trực Bắc vang động tiếng trống, tiếng chiêng, Cuộc chinh tây nhộn nhịp ngựa xe, tờ hịch có cài lông gà truyền tới tấp phủ Quỳ Châu đây, sông thu lạnh lẽo, rồng cá im lìm, Lòng lại nhớ đến nơi cố đô Trờng An ngày trớc Trung thu Thu cảnh kim tiêu bán, Thiên cao nguyệt bội minh 366 Nam lâu thuỳ yến thởng, Ti trúc tấu thanh Dịch thơ: Cảnh thu nửa rồi, Trăng thu thêm sáng, khung trời thêm cao Lỗu nam rót rợu đào, Tiếng tơ, tiếng trúc, tao nhịp nhàng (Thái Giang dịch) Dịch nghĩa: Cảnh thu tới vừa đợc nửa, Trời cao trang sáng Ai yến tiệc lầu nam, Tiếng tơ, tiếng trúc vang lên trẻo (Thơ Đờng, tập 2, NXB Trẻ, TPHCM, 1989, tr 119) Đọc thêm thơ Bến đò xuân đầu trại Nguyễn TrÃi, so sánh hình ảnh hai thuyền mùa xuân mùa thu hai thơ, rút nhận xét Soạn đọc thêm: Thơ Hai-c Ba-sô Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oán ngời phòng khuê, Khe chim kêu Tiết 47 lm văn 367 Trình by vấn đề A Kết cần đạt Nắm đợc yêu cầu việc trình bày vấn đề trớc nhiều ngời, tức khả lập ngôn thuyết phục ngời nghe đồng ý, đồng tình, đồng cảm với luận điểm Biết cách trình bày vấn đề theo đề cơng đà chuẩn bị Rèn luyện tính tự tin khả điều chỉnh nói cho phù hợp với đối tợng tình cụ thể Tích hợp với Văn, Tiếng Việt với vốn sống thực tế thân B Thiết kế dạy _ học Hoạt động Xác định tầm quan trọng việc trình bày vấn đề GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận số câu hỏi sau: Trong hoạt động giao tiếp ngày hình thức giao tiếp đợc sử dụng với tần sè cao nhÊt? T¹i sao? Trong cuéc sèng h»ng ngày, gặp hình thức giao tiếp lời nói nào? Các hình thức nói có giống khác nhau? Mỗi ngời nói đúng, nói hay đợc không? Tại sao? GV gợi dẫn HS trả lời: Trong hoạt động giao tiếp ngày hình thức giao tiếp lời nói đợc sử dụng với tần số cao nhất, vì: a) Trong gia tộc, gia đình: Con thờng phải chào hỏi bố mẹ, đề đạt yêu cầu nguyện vọng Bố mẹ thờng phải dặn dò nhắc nhở giải thích khả đáp ứng hay không đáp ứng đợc yêu cầu nguyện vọng Anh chị em trao đổi tam t tình cảm trao đổi công việc Các gặp mặt giỗ, tết thành viên gia tộc, gia đình thờng phải trao đổi bàn bạc công việc chung hàn huyên tâm 368 b) Khi đến trờng đến quan: Thầy trò giao tiếp với giê häc chÝnh khãa, ngo¹i khãa, giê chơi Hoạt động giao tiếp buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn Bạn bÌ cïng líp, cïng tr−êng trß chun víi chơi, buổi tham quan, dà ngoại Thầy trò, bạn bè gặp gỡ trò chuyện nhân ngày 20 11 ngày kỉ niệm lớn quan, lÃnh đạo nhân viên giao tiếp hành chính, lao động; nhân viên giao tiếp với nhân viên quan hệ công việc quan hệ cá nhân, c) Trong xà hội: Các hoạt động giao tiếp đến quan bạn, đến cửa hàng, đến triển lÃm, đến rạp xem phim, đến sân vận động, Các hoạt động giao tiếp việc giải tranh chấp, va chạm quyền lợi vật chất tinh thần, Tóm lại, sống ngày nh học tập, công tác, thờng xuyên gặp tình phải trình bày vấn đề trớc tập thể trớc ngời khác để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm nhằm mục đích thuyết phục ngời nghe đồng ý, đồng tình với Có thể gặp hai hình thức giao tiếp lời nói là: a) Giao tiếp tự do: Đây hình thức thờng diễn hành chính, lao động, học khóa Nó thờng trò chuyện, trao đổi t tởng tình cảm mang tính chất quan hệ cá nhân, hoàn toàn tự nội dung (muốn nói nãi), vỊ thêi gian (nãi bao l©u tïy thÝch), vỊ không gian (nói đâu đợc) ngôn ng÷ (cã thĨ dïng biƯt ng÷, tiÕng lãng, cư chØ điệu ) b) Giao tiếp quy phạm: Đây hình thức diễn hành chính, lao động, học Nó hoạt động giao tiếp có nội dung quy định, thời gian quy định, không gian quy định ngôn ngữ phải đảm bảo tính sáng, chuẩn mực 369 * Hai hình thức khác chỗ: Giao tiếp tự ngữ thân mật, suồng sà Giao tiếp quy phạm hình thức hoạt động văn hoá ngời Từ xa, cha ông ta đà dạy "học ăn, học nói, học gói, học mở", nghĩa muốn nên ngời phải học; "học nói" điều kiện quan trọng để làm ngời "ăn không nên đọi, nói không nên lời" đợc coi mét sù sØ nhơc ThÕ nh−ng, nhiỊu ng−êi cø t−ëng đà ngời mà chẳng nói đợc, việc phải học? Đó suy nghĩ sai lầm Đúng ngời ta sinh đà biÕt khãc c−êi: Con ng−êi cã miƯng cã m«i − Khi buån th× khãc vui th× c−êi, nh−ng khãc cời (hiểu theo nghĩa nói năng, bày tỏ thái độ tình cảm) có ba bảy loại khác Chẳng học hành mà nói nói tự phát, thờng đầu có đuôi, thờng không "truyền" đợc ý nghĩ tới ngời nghe hiển nhiên ngời nghe chẳng hiểu cả, cảm thấy buồn cời Học hành bản, rèn luyện kĩ lỡng nói đợc điều cần nói, giúp cho ngời nghe dễ dàng "hiểu" đợc điều cần trao đổi, bàn bạc để tìm tiếng nói chung Nh vậy, lời dạy cha ông ta, thì: Học "ăn" tức "ăn trông nồi, ngồi trông hớng" Học "nói" tức nói có đầu có đuôi, nói có văn hóa: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Học "gói, mở" tức học làm cách có ý thức, có bản, có trình tự Tóm lại, cịng cã thĨ nãi ®óng, nãi hay nÕu cã tâm học tập, rèn luyện để trở thành ngời "lập ngôn" Hoạt động Xác lập thao tác chuẩn bị GV hớng dẫn HS thực thao tác: Chọn đề tài: a) Tên đề tài: Vấn đề "Thời trang tuổi trẻ" Vấn đề "Môi trờng sống ngời" VÊn ®Ị "HiĨm häa ma tóy häc ®−êng" 370 b) Điều kiện để chuẩn bị cho nói (thuyết trình): Phải am hiểu sâu sắc vấn đề trình bày Phải có hứng thú chuẩn bị có hứng thú trình bày Phải có t liệu, số liệu phong phú vấn đề trình bày c) Xác định đối tợng nghe: Nói cho nghe? Trình độ, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp ngời nghe? d) Xác định mục ®Ých nãi: − Nãi ®Ĩ tham kh¶o mét bi ngoại khóa? Nói để giáo dục giao nhiệm vụ? e) Xác định cách nói: Bớc 1: nói đúng, thông tin xác, ngôn ngữ chuẩn mực Bớc 2: nói hay, thông tin mẻ, ngôn ngữ sinh động, có "khẩu khí" hùng biện Hoạt động Lập dàn ý cho trình bày GV hớng dÉn HS thùc hiƯn c¸c thao t¸c sau: X¸c định ý chính: Ví dụ: a) Vấn đề "Thời trang tuổi trẻ" gồm ý sau: + Trang phục thứ bắt buộc phải có ngời văn minh, văn hóa; phụ nữ + Trang phục phù hợp với cộng đồng, với thời đại, hài hòa với cá nhân đợc coi "thời trang" + Trang phục đẹp, đại (thời trang) tức phải "y phục xứng kì đức" b) Vấn đề "Môi trờng sống ngời": + Môi trờng điều kiện tự nhiên xà hội quanh ta, có vai trò định sù sèng cđa chóng ta + Cã ý thøc b¶o vệ môi trờng tức có ý thức bảo vệ sống + Hủy hoại môi trờng sống hành vi tự sát 371 Chia tách ý thành ý nhỏ: Ví dụ: Vấn đề "Thời trang tuổi trẻ": + Trang phục thứ bắt buộc phải có: Ngời Việt ta thờng nói "cơm ăn áo mặc" với ý nghĩa "ăn" "mặc" hai nhu cầu thiết yếu ngời Lại nói "cơm no áo ấm" với ý nghĩa đích tối thiểu lao động Từ "cơm no áo ấm" đến "ăn ngon mặc đẹp" đợc coi chặng đờng phấn đấu gian khổ ngời, đích hớng tới "đẹp" Nói nh có nghĩa là, mức độ khác nhau, trang phục tiêu chí để đánh giá ngời, ngời phụ nữ + Trang phục phải phù hợp với cộng đồng: Ngời Việt có trang phục truyền thống mình, dù có cách tân kiểu phải ý kế thừa phát triển đẹp truyền thống, chẳng hạn áo dài ngời phụ nữ Việt Nam ví dụ điển hình Trong thời đại giao lu hội nhập nay, chọn lọc loại trang phục dân tộc bạn sử dụng có sáng tạo, chẳng hạn com-lê nam giới, kiểu váy phụ nữ ; nhng điều quan trọng trang phục phải hài hòa với hình thể, nghề nghiệp cá nhân + Trang phục phải với tinh thần "y phục xứng kì đức", nghĩa với vẻ đẹp hình thức cần phải chăm sóc vẻ đẹp nhân cách tâm hồn, không y phục hình thức trở nên loè loẹt, kệch cỡm Chẳng hạn mặc đẹp nhng mồm văng tục Mặc đẹp nhng lời học Mặc đẹp nhng phạm tội Hoạt động Thực việc trình bày GV hớng dẫn HS thực hành thao tác: Lời dẫn: (Giả định nói với bạn đồng trang lứa diễn đàn chi đoàn lớp với chủ đề "Thời trang tuổi trẻ") * Tha bạn! 372 Tuổi trẻ có nhiều nhu cầu đáng, có nhu cầu đợc mặc đẹp Tôi thích lời dạy cha ông ta là: "ăn cho mình, mặc cho ngời"! Nghĩa việc mặc nh cho đẹp không "sở thích tuyệt đối cá nhân" nh số bạn vừa phát biểu! Sau suy nghĩ cá nhân tôi, mong bạn vui lòng lắng nghe trao đổi, thảo luận Các bạn có đồng ý nh không ạ? Phần trình bày: + Có lẽ chứng quan trọng để phân biệt ngời với vật ngời có mặc quần áo, vật không Nói cách khác, mặc nhu cầu thiết yếu bậc ngời văn minh, văn hóa + Từ xa xa, ngời đà biết che thân vỏ cây, rừng ; ngày ngời ngày trọng đến việc ăn mặc hết, tuổi trẻ đặc biệt bạn nữ Trớc hết, mặc nhu cầu đợc làm đẹp hình thức, nhng mặc nh đẹp lại vấn đề không đơn giản chút + Có bạn cho rằng, mặc nh quyền tôi, "sở thích cá nhân tuyệt đối" tôi, thích mặc nấy, xin ngời đừng can thiệp Theo tôi, bạn nói nh nửa (sở thích cá nhân), nửa cha đúng, vì: Nếu lội xuống ruộng, đào mơng thoát nớc, vào nhà máy công xởng mà bạn mặc com-lê, áo dài, quần bò rõ ràng không chấp nhận đợc Ngợc lại, dự lễ hội, dự đám cới mà quần áo lôi thôi, nhàu nhĩ không đợc Nếu bạn gái học mà mặc áo ngắn ngang bụng, quần bò trễ dới rốn tới chục phân liệu có coi đẹp đợc không? Có bạn cao ngỏng lại mặc quần áo ngắn cũn cỡn, có bạn thấp tè lại ăn mặc lòe xòe, bạn da đen mặc màu tối, bạn da trắng mặc màu sáng liệu có thật đẹp hay không? Vì vậy, theo tôi, với "sở thích cá nhân", ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh, với công việc với vóc ngời cá nhân Nói ngắn gọn, đẹp hợp lí hài hòa Phần kết luận: Tha bạn, dù suy nghĩ cá nhân tôi, mong đợc bạn góp ý, trao đổi để tới quan 373 niệm chung đẹp cách ăn mặc theo tinh thần "y phục xứng kì đức"! Xin chân thành cảm ơn bạn đà ý lắng nghe! GV định HS lần lợt đọc chậm, rõ Ghi nhớ SGK Đọc tham khảo Trang phục Không kể đờng tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu phải cởi giày chân đất, thông thờng doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không mặc quần áo chỉnh tề mà lại chân đất, giày có bít tất đầy đủ nhng phanh hết cúc áo, lộ da thịt trớc mặt ngời Ngời ta nói "ăn cho mình, mặc cho ngời" có lẽ nhiều phần Cô gái hang sâu không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay Anh niên tát nớc hay câu cá cánh đồng vắng không chải đầu mợt sáp thơm, áo sơ-mi phẳng Trang phục pháp luật can thiệp, nhng có quy tắc ngầm phải tuân thủ, văn hoá xà hội Đi đám cới lôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn Đi dự đám tang không đợc mặc áo quần loè loẹt, nói cời oang oang Ngời xa đà dạy: "y phục xứng kì đức" ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xà hội Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp làm trò cời cho thiên hạ, làm tự xấu mà Xa nay, đẹp với giản dị, phù hợp với môi trờng Ngời có văn hoá, biết ứng xử ngời biết tự hoà vào cộng đồng nh thế, không kể hình thức phải với nội dung, tức ngời phải có trình độ, có hiểu biết Một nhà văn đà nói: "Nếu có cô gái khen quần áo đẹp mà không khen có óc thông minh chẳng có đáng hÃnh diện" Chí lí thay! Thế biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trờng trang phục đẹp (Băng Sơn) 374 Xung quanh vụ tai nạn giao thông: Cng trẻ cng lo? Theo thống kê cảnh sát giao thông, từ năm 2001 đến năm 2005, có năm nhng số vụ tai nạn giao thông đờng xảy toàn quốc có tới gần 100 nghìn vụ, làm thiệt mạng khoảng 55 nghìn ngời Trong số có 600 vụ tai nạn giao thông thuộc loại đặc biệt nghiêm trọng, nghĩa vụ có ngời thiệt mạng trở lên Đứng đầu tỉnh, thành phố xảy tai nạn nghiêm trọng phải kể đến Đồng Nai: 49 vụ, Nghệ An: 28 vụ, Bình Thuận: 20 vụ, Hà Nội: 19 vụ Về đờng sắt, số thống kê tai nạn giao thông không nghiêm trọng so với đờng bộ, chí vụ tai nạn đặc biệt, số ngời tử vong cao đờng Trong tổng số 1800 vụ tai nạn giao thông đờng sắt (làm chết khoảng 900 ngời), xảy vụ đặc biệt nghiêm trọng làm 40 ngời chết 102 ngời bị thơng Các nhà chuyên môn đà làm phép so sánh đặt số tai nạn giao thông theo thứ tự từ năm 2001 đến năm 2005 bên cạnh số thu nhập GDP, dân số, số lợng phơng tiện giao thông (14,5%/năm) tai nạ giao thông tăng tỉ lệ thuận với phơng tiện tăng nhanh so với tăng trởng GDP dân số Bình quân ngày tai nạn giao thông cớp 30 ngời làm bị thơng 60 ngời Những ngày lễ, tết số gấp hai lần Trong học sinh, sinh viên hay lớp trẻ nói chung (có thể vừa nạn nhân, vừa nguyên nhân gây tai nạn) chiếm số đáng kể Những năm trớc đây, ngời ta đà tính trung bình năm có 400 vụ, làm chết 250 em bị thơng từ 400 đến 500 em Và năm số lại tăng cách đáng sợ Theo báo cáo cha đầy đủ địa phơng, 31 tỉnh, thành nớc; hai năm trớc đà xảy 1400 vụ tai nạn liên quan đến học sinh, khiến 450 em thiệt mạng 1.300 em bị thơng Có đặc điểm quan trọng thành phố lớn, đông đúc số nạn nhân tai nạn giao thông học sinh, sinh viên nhiều Nh TP HCM, gần 100 vụ tai nạn giao thông đà có 37 học sinh tử nạn; Hà Nội, số 145 vụ tai tai nạn giao thông có 31 em häc sinh tư vong; gÇn 200 vơ tai nạn giao thông Bình Định có 30 em thiệt mạng Khác với vụ nạn giao thông thông thờng, vụ tai nạn có học sinh, sinh viên hay giới trẻ nói chung thờng để lại hậu nặng nề mặt tâm lí xà hội gia đình Có vụ xảy đà lâu nhng nỗi đau kí ức ngời sống vô dai dẳng Chẳng hạn, vụ tai nạn gây chết thơng tâm cho hai em học sinh trờng Lơng Thế Vinh đờng Láng Hoà Lạc năm 2001; vụ lái xe Huỳnh Văn Minh 375 Đồng Nai lao xe lên vỉa hè cán chết em HS tuổi đời từ ®Õn 15, vơ tai n¹n ë qc lé 20, tØnh Lâm Đồng khiến 16 ngời tử nạn, có em häc sinh ti ®êi tõ 10 ®Õn 15 Bên cạnh vụ tai nạn mà học sinh nạn nhân, có không vụ em gây Điển hình vụ em học sinh thành phố Quy Nhơn sau tắm biển đà nằm đờng để bị xe cán phải khiến em tử vong, em bị thơng, có em bị thơng nặng Noel 2005, häc sinh ë TP HCM chë trªn mét xe máy 50 phân khối đà đâm vào xe tải em tử vong Có nhiều nguyên nhân gây tai nạn, nhng 80% số vụ ngời tham gia giao thông gây ra, cụ thể: 70% lái xe môtô gây ra, 30% vi phạm tốc độ, 105 ngời điều khiển xe say rợu bia Riêng học sinh, sinh viên có thêm nguyên nhân nh: lái, không hiểu luật giao thông, dàn hàng ba hàng t nghênh ngang, dùng điện thoại di động điều khiển xe, lạng lách, đánh võng, đua tốc độ Để khắc phục tình trạng này, Cục cảnh sát giao thông đờng đờng sắt đà phối hợp với Bộ GD&ĐT tăng cờng công tác giáo dục hớng dẫn thực pháp luật trật tự an toàn giao thông cho học sinh từ bắt đầu vào trờng mầm non Cụ thể biện pháp: tổ chức trò chơi giao thông; biên soạn đầu sách làm tài liệu giảng dạy Luật giao thông cho HS từ lớp đến lớp Đối với sinh viên, tổ chức thi tìm hiểu Luật giao thông qua chơng trình Tôi yêu Việt Nam; tổ chức thi kĩ lái xe an toàn; tổ chức triển lÃm an toàn giao thông, giáo dục ý thức pháp luật An toàn giao thông hạnh phúc cho nhà, hạnh phúc cho tuổi trẻ học đờng hạnh phúc cho ngời Chỉ giây phút bốc đồng thiếu ý thức mà tự huỷ hoại tơng lai tơi đẹp gánh nặng tâm lí khủng khiếp mà bạn trẻ đà chất lên vai xà hội ngời thân HÃy làm chủ thân tham gia giao thông cách tốt góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông chung cho cộng đồng (Theo T.A., báo An ninh giới, số 548, 29-4-2006) Tai nạn giao thông đờng bộ: Nguyên nhân thứ ba gây nên gánh nặng bệnh tật v thơng tích! Hiện nay, thơng tích tai nạn giao thông đờng (TNGTĐB) gây thách thức ngành Y tế công cộng phát triển toàn cầu Dự 376 ... 20 01; vụ lái xe Huỳnh Văn Minh 375 Đồng Nai lao xe lên vỉa hè cán chết em HS ti ®êi míi tõ ®Õn 15 , vơ tai nạn quốc lộ 20, tỉnh Lâm Đồng khiến 16 ngời tử nạn, có em học sinh tuổi đời từ 10 đến 15 ... Hảo) (10 ) Đêm qua buồn say Đà mơ giấc mơ đầy mắt nhung (11 ) Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao (Nguyễn Bính) (Ca dao) (12 ) Cầu cầu cầu ân Một trăm cô gái rửa chân cầu (Ca dao) (13 ) Tím... cao trang sáng Ai yến tiệc lầu nam, Tiếng tơ, tiếng trúc vang lên trẻo (Thơ Đờng, tập 2, NXB Trẻ, TPHCM, 19 89 , tr 11 9) Đọc thêm thơ Bến đò xuân đầu trại Nguyễn TrÃi, so sánh hình ảnh hai thuyền

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan