Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 6

47 21 0
Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tham khảo tài liệu ''thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 6'', tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

3 Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX a) Hoàn cảnh lịch sử xà hội GV trình bày nhanh theo SGK: Nội chiến phong kiến tiếp tục gay gắt, kéo dài; phong trào nông dân khởi nghĩa sôi sục, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn, diệt Trịnh Nguyễn, diệt Xiêm, Thanh, thống đất nớc Tây Sơn thất bại, nhà Nguyễn khôi phục vơng triều phong kiến chuyên chế Đất nớc trớc hiểm hoạ xâm lợc thực dân Pháp Văn học phát triển vợt bậc, rực rỡ văn học cổ điển b) Nội dung GV hỏi: Nêu tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn này, từ khái quát chủ đề cảm hứng chủ đạo văn học Những nội dung cụ thể chủ đề ấy? Đỉnh cao văn học cổ điển trung đại Việt Nam gia đoạn gì? HS lựa chọn, phát biểu Định hớng: Chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng nhân đạo nhân văn: Tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh đòi giải phóng ngời cá nhân: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm Hoàng Lê thống chí Truyện Kiều Thơ Cao Bá Quát Nguyễn Công Trứ c) Nghệ thuật: Phát triển mạnh toàn diện chữ Hán, chữ Nôm, văn vần, văn xuôi Đặc biệt văn học chữ Nôm đợc khẳng định đạt tới đỉnh cao: thơ Nôm, ngâm khúc, truyện thơ có danh khuyết danh Đỉnh cao Nguyễn Du víi Trun KiỊu Nưa ci thÕ kØ XIX a) Hoàn cảnh lịch sử xà hội Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam; triều Nguyễn đầu hàng bớc; nhân dân nớc kiên cờng chống giặc 236 Xà hội chuyển thành xà hội thực dân nửa phong kiến Văn hoá phơng Tây bắt đầu ảnh hởng tới đời sống xà hội b) Văn học GV nêu vấn đề: Chủ đề cảm hứng yêu nớc lại chủ đạo giai đoạn văn học nhng có đặc điểm khác với giai đoạn từ kỉ X đến XV? Vì sao? Tác giả tiêu biểu giai đoạn này? Vai trò Nguyễn Khuyến, Tú Xơng giai đoạn văn học trung đại cuối cùng? HS bàn luận, phát biểu Định hớng: Chủ đề yêu nớc chống xâm lăng, cảm hứng bi tráng (ghi lại thời khổ nhục nhng vĩ đại, thất bại nhng hiên ngang) Ngọn cờ đầu thơ ca yêu nớc: Nguyễn Đình Chiểu với Truyện Lục Vân Tiên Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Thơ văn yêu nớc Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bích, Phan Văn Trị, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thợng Hiền Thơ văn trữ tình trào phúng hai nhà thơ lớn Nguyễn Khuyến, Tú Xơng c) Nghệ thuật Văn thơ chữ Hán, chữ Nôm Nguyễn Đình ChiĨu, Ngun Khun, Tó X−¬ng − Xt hiƯn mét sè tác phẩm văn xuôi viết chữ quốc ngữ Trơng Vĩnh Kí, Huỳnh Tịnh Của đem đến đổi bớc đầu theo hớng đại hoá (Hết tiết 34, chuyển tiết 35) III Những đặc điểm lớn nội dung GV nêu vấn đề: Văn học trung đại Việt Nam phát triển dới tác động yếu tố nào? Những nội dung cảm hứng xuyên suốt chủ đạo văn học trung đại đợc cụ thể hoá nh nào? Định hớng: Truyền thống dân tộc; Tinh thần thời đại; ảnh h−ëng tõ Trung Qc 237 Chđ nghÜa yªu n−íc GV hỏi: Cảm hứng yêu nớc văn học trung đại gắn liền với t tởng gì? Trong giai đoạn khác lịch sử, t tởng có khác nh nào? Tìm phân tích vài tác phẩm minh hoạ HS làm việc theo nhóm, phát biểu ý kiến đại diện Định hớng: Đó cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt trình tồn phát triển văn học trung đại Việt Nam, nhng giai đoạn khác có biểu khác Gắn liền với t tởng trung quân nh tất yếu lịch sử xà hội phong kiến: Yêu nớc trung với vua ngợc lại trung với vua yêu nớc Nớc vua vua nớc Cảm hứng phong phú, đa dạng: hào hùng chiến đấu chiến thắng (Hịch tớng sĩ, Đại cáo bình Ngô); bi tráng nhµ tan n−íc mÊt (ci thÕ kØ XIX) thĨ hiƯn ë ý thøc ®éc lËp tù chđ, tù c−êng tự hào dân tộc, tinh thần căm thù giặc chiến thắng, tình yêu quê hơng, thiên nhiên đất nớc, tự hào truyền thống lịch sử, nhà vua anh hùng (Mỗi ý nêu vài dẫn chứng bật.) Chủ nghĩa nhân đạo Khái quát: cảm hứng lớn, xuyên suốt Chịu ảnh hởng phát triển t tởng nhân đạo, nhân văn trun thèng cđa ng−êi ViƯt Nam thĨ hiƯn văn học dân gian, điểm tích cực tôn giáo Nho, Phật, LÃo: Thơng ngời nh thể thơng thân, lành đùm rách, từ bi bác ái, nhân nghĩa lễ trí tín, thuận theo tự nhiên, hoà hợp với tự nhiên, Thể phong phú, đa dạng: + Lòng thơng ngời, tố cáo, lên án lực, chế độ tàn bạo, chà đạp lên ngời, khẳng định, đề cao ngời tự với phẩm chất, tài năng, khát vọng chân quyền sống, hạnh phúc, khát vọng công lí, nghĩa, đề cao quan niệm đạo đức, đạo lí tốt đẹp: Anh hùng tiếng đà gọi rằng, Giữa ®−êng thÊy sù bÊt b»ng mµ tha 238 (Trun Lơc Vân Tiên) Ghét thói nh nhà nông ghét cỏ (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Đau đớn thay phận đàn bà Lơì bạc mệnh lời chung (Truyện Kiều) Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo (Nguyễn TrÃi) Làm trai đứng trời đất Phải có danh với núi sông! (Nguyễn Công Trứ) Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Hồ Xuân Hơng) Ai bảo xuân tàn hoa rụng hết Trớc sân nở nhành mai (MÃn Giác Thiền s) Cảm hứng Nội dung: phản ánh thực xà hội, sống đau khổ nhân dân Cảm hứng lớn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ viết thói đời: Thế gian biến cải vũng nên đồi Mặn nhạt chua cay lẫn bùi Còn bạc, tiền, đệ tử Hết cơm, hết rợu, hết ông (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Thơng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ bút, nhà thơ làng cảnh nông thôn Nguyễn Khuyến: Năm cày cấy chân thua, Chiêm đằng chiêm, mùa mùa 239 IV Những đặc điểm lớn nghệ thuật Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm a) Tính quy phạm gì? Là đặc điểm bật văn học trung đại Việt Nam Là quy định chặt chẽ, đến mức thành khuôn mẫu b) Nội dung tính quy phạm: + Quan điểm văn học: coi trọng mục đích giáo dục, giáo huấn ngời đọc: văn dĩ tải đạo (văn phải chở đạo lí), thi dĩ ngôn chí (thơ phải nói chÝ, tá chÝ) + T− nghÖ thuËt: nghÜ theo kiĨu mÉu nghƯ tht cã s½n tõ x−a cđa cỉ nhân, đà thành công thức (ví dụ: thuật nhi bất tác, hậu cổ bạc kim) + Thể loại văn học: thể loại quy định chặt chẽ kết cấu, niêm luật (ví dụ: thơ Đờng luật, văn biền ngẫu) + Cách sử dụng thi văn liệu: sử dụng nhiều điển tích, điển cố từ văn học, lịch sử Trung Quốc Càng nhiều sâu sắc, uyên bác, đáng khen + Thiên tợng trng, ớc lệ c) Sự phá vỡ tính quy phạm số tác giả tài (Nguyễn TrÃi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng ), mặt họ vừa tuân thủ tính quy phạm trên, mặt vừa phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo nội dung hình thức biểu sáng tác (ví dụ thơ Nôm, Truyện Kiều, ) Khuynh hớng trang nhà xu hớng bình dị a) Tính trang nhà Đề tài, chủ đề: hớng tới cao cả, trang trọng tới bình thờng, ngày, ví dụ: ngời quân tử, tỏ lòng, chí làm trai Hình tợng nghệ thuật: vẻ đẹp tao nhÃ, mĩ lệ, phi thờng vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc (ví dụ: tùng, cúc, trúc, mai) Ngôn ngữ nghệ thuật: cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ thông tục, tự nhiên, gần với đời sống (thơ Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan) b) Xu hớng bình dị: Càng sau phát triển: với Nguyễn TrÃi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hơng, Tú Xơng, văn học trung 240 đại ngày gắn với đời sống hiƯn thùc ViƯt Nam, tõ phong c¸ch trang träng, tao nhà gần với đời sống thực, tự nhiên, bình dị Ao cạn, vớt bèo, cấy muống, Đìa thanh, phạt cỏ, ơng sen (Nguyễn TrÃi) Chém cha số lấy chồng chung Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng (Hồ Xuân Hơng) Đà lâu bác tới nhà Trẻ thời vắng, chợ thời xa (Nguyễn Khuyến) Tôi hỏi thăm ông tới tận nhà Trớc nhà có quán, có đa (Tú Xơng) Tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nớc Đó quy luật phát triển ăn học trung đại Việt Nam Tiếp thu văn học Trung Quốc ở: ngôn ngữ (chữ Hán), thể loại; văn xuôi văn vần; thi liệu: điển cố văn học lịch sử Trung Quốc (sân lai, gốc tử, chày sơng cầu lam, Kỉ Tín Cao đế, Do Vu Chiêu Vơng ) Quá trình dân tộc hoá hình thức văn học: + Sáng tạo sử dụng chữ Nôm + Việt hoá thơ Đờng luật + Sáng tạo thể thơ dân tộc + Thi liệu Việt Nam Kết luận: + Văn học trung đại gắn bó với lịch sử, với vận mệnh đất nớc nhân dân Việt Nam + Góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh, đa dạng văn học Việt Nam + Tạo tiền đề sở vững cho phát triển văn học Việt Nam thời kì 241 Hoạt động Hớng dẫn tổng kết luyện tập Đọc lại Ghi nhớ SGK, tr 112 Làm tập 2: Lập bảng hệ thống tình hình phát triển văn học từ TK X đến hết TK XIX, sơ đồ hệ thống VHTĐVN: Giai đoạn văn học Nội dung Nghệ thuật Sự kiện, tác giả tác phẩm văn học Soạn Tỏ lòng, Cảnh ngày hè Tiết 36 Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt A Kết cần đạt Kiến thức: Nắm đợc hai khái niệm bản: "ngôn ngữ sinh hoạt" "phong cách ngôn ngữ sinh hoạt" đặc trng "phong cách ngôn ngữ sinh hoạt" để làm sở phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác Tích hợp với Văn qua Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, với Làm văn qua đà học Kĩ năng: Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt ngày, việc dùng từ, việc xng hô , biểu tình cảm, thái độ nói chung thể văn hoá giao tiếp đời sống B Thiết kế dạy học Hoạt động khái niệm "Ngôn ngữ sinh hoạt" Thao tác 242 GV dẫn vào bài: Các em đà học hai bài: Bài 1: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Bài 9: Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Hôm nay, em học tiếp: Bài 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Cần phải thấy ba có mối quan hệ rÊt mËt thiÕt víi nhau, v×: − Thø nhÊt, ngời phải thờng xuyên giao tiếp ngôn ngữ để trao đổi thông tin, trao đổi t tởng tình cảm tạo lập quan hệ với Thứ hai, xà hội loài ngời có hai hình thức giao tiếp ngôn ngữ "nói" "viết", "nói" hình thức phổ cập mà thực đợc Thứ ba, giao tiếp hình thức "nói" "phong cách ngôn ngữ sinh hoạt" (còn gọi "khẩu ngữ", "ngôn ngữ nói", "ngôn ngữ hội thoại") Thao tác GV yêu cầu HS đọc to, rõ, chậm, có ngữ điệu phù hợp đoạn ghi chép mục I.1 SGK trả lời câu hỏi: Cuộc hội thoại diễn không gian, thời gian nào? Các nhân vật giao tiếp quan hệ họ nh nào? Nội dung, hình thức mục đích thoại gì? Ngôn ngữ thoại có đặc điểm gì? GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận trả lời: Không gian: khu tập thể X Thời gian: buổi tra Các nhân vật chính, có quan hệ bạn bè (bình đẳng "vai giao tiếp"): Lan, Hùng, Hơng Các nhân vật phụ, có quan hệ ruột thịt quan hệ xà hội ("vai" bề trên, lớn tuổi ba bạn Lan, Hùng, Hơng): ngời đàn ông, mẹ Hơng Nội dung: báo đến học Hình thức: gọi đáp 243 Mục đích: để đến lớp ®óng giê quy ®Þnh − Sư dơng nhiỊu tõ ngữ hô gọi, tình thái: ơi, đi, à, chứ, với, gớm, âý, chết Sử dụng từ ngữ thân mật suồng sÃ, ngữ: chúng mày, lạch bà lạch bạch Sử dụng câu ngắn, câu tỉnh lợc, câu đặc biệt: Hơng ơi!; Hôm chậm GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Căn vào kết phân tích thoại trên, hÃy cho biết "ngôn ngữ sinh hoạt" gì? HS thảo luận trả lời: Ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói ngày dùng để, thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu cầu sống Thao tác GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I.2 SGK trả lời câu hỏi: Căn vào câu trả lời phần trên, hÃy cho biết dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt HS thảo luận trả lời: a) Dạng nói: dạng chủ yếu, bao gồm đối thoại độc thoại; có số trờng hợp đợc ghi lại dới d¹ng viÕt nh−: nhËt kÝ, th− tõ b) D¹ng lời nói tái hiện: mô lời nói đời sống, nhng đà đợc gọt giũa, biên tập phần mang tính ớc lệ, tính cách điệu, có chức nh tín hiệu nghệ thuật: lời nói nhân vật kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết GV định ba HS lần lợt ®äc chËm, râ Ghi nhí SGK Ho¹t ®éng H−íng dÉn lun tËp a) Lêi nãi ch¼ng mÊt tiỊn mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng "Chẳng tiền mua": tài sản chung cộng đồng d©n téc, cịng cã qun sư dơng − "Lùa lời": nhấn mạnh đến khía cạnh lựa chọn, tức dïng lêi nãi mét c¸ch cã suy nghÜ, cã ý thức phải chịu trách nhiệm lời nói 244 "Vừa lòng nhau": tôn trọng ngời nghe để tìm tiếng nói chung, không xúc phạm ngời khác nhng không a dua với điều sai trái * Tóm lại, câu lu ý phải nói thận trọng có văn hoá Vàng thử lửa thử than, Chuông kêu thử tiếng, ng−êi ngoan thư lêi + "Vµng" lµ vËt chÊt, cã thể dễ dàng kiểm tra phơng tiện vật chÊt vµ sÏ cho mét kÕt luËn t−êng minh + "Chuông" vật chất, dễ dàng kiểm tra chất lợng thao tác đơn giản còng sÏ cho mét kÕt luËn t−êng minh + "Ng−êi ngoan" nhấn mạnh đến khía cạnh "phẩm chất lực" vốn trừu tợng ngời, muốn "đo" thứ cần phải có thời gian phải nhiều cách, mà cách "đo" đợc "thử lời", tức thông qua hoạt động giao tiếp lời nói, biết trình độ, nhân cách, quan hệ, "ngời" "ngoan" hay "không ngoan" b) Nhận xét dạng ngôn ngữ sinh hoạt cách dùng từ đoạn trích sau: "Ông Năm Hên đáp: Sáng mai sớm, không muộn Tôi cần ngời dẫn đờng đến ao cá sấu Có thôi! Chừng đồng hồ sau xong chuyện! Sấu ao rừng, bắt nhiều lần Bà tin tôi! Xa nay, bị sấu bắt ngời ghe xuồng ngồi rửa chén dới bến, có sấu rợt ngời ta rừng mà ăn thịt? Tôi không tài giỏi hết, chẳng qua biết mu mẹo chút ít, theo nh ngời khác họ nói bùa phép để kiếm tiền Nghề bắt cá sấu làm giàu đợc, ngặt không mang thứ phú quới Cực lòng biết nghe miền Rạch Giá, Cà Mau có nhiều rạch, ngà ba mang tên Đầu Sấu, Lng Sấu, Bàu Sấu, sau hỏi lại biết nơi ghê gớm, hồi xa lúc đất hoang Rạch Cà Bơ He, chỗ sấu lội nhiều, ngời Miên sợ sấu không dám qua nên đặt tên nh vậy, nh phá Tam Giang, truông Nhà Hồ Huế (Sơn Nam) Trả lời: Trong đoạn trích trên, tác giả mô ngôn ngữ sinh hoạt vùng Nam Bộ, cụ thể lời ăn tiếng nói ngời chuyên bắt cá sấu Cách mô đà góp phần sinh động hoá văn bản, làm cho văn mang 245 Trọng Thủy muốn đến thật gần Mị Châu, nhng loay hoay không vợt qua đợc búi rong, van vỉ: Nàng giúp ta với! Mị Châu cời, nhng nét mặt dửng dng: Có việc cỏn nh mà chàng không làm ? Trọng Thủy cời nh mếu: Nàng hÃy tha lỗi cho ta Cha ta Mị Châu ngắt lời Trọng Thuỷ, giọng lạnh nh băng: Chàng ơi! Cha thiếp chẳng tự làm đợc việc Cha chàng kẻ trái tim Còn chàng mù loà tình yêu Trọng Thủy sững sờ kêu lên: Trời ơi! Sao nàng nỡ nặng lời Nếu nàng không rắc lông ngỗng đâu đến nông nỗi này? Mị Châu mỉm cời giễu cợt: Chàng nói đúng! Thiếp kẻ đắc tội với trăm họ! Còn với chàng, thiếp đào không công Trọng Thủy ôm đầu rên rỉ: Nàng đừng nói Ta thật lòng yêu nàng Mị Châu phá lên cời lanh lảnh: Chàng vừa nói vậy? Hoá đàn ông ngời nghĩ đằng, làm nẻo nói cách thật giống nhau! Tham khảo số tóm tắt văn tự đà học Tiểu học, THCS GV gợi dẫn HS xác định văn tóm tắt sau: + Văn đợc tóm tắt theo cốt truyện? + Văn đợc tóm tắt theo nhân vật chính? + Văn đợc tóm tắt theo phơng pháp "Kể chuyện tởng tợng" (đà học 12, SGK líp 6, tËp mét )? Rïa vμ Thá a) Mét Thá thÊy mét Rïa tËp ch¹y bờ sông Nó mỉa mai: Chậm chạp nh mày mà đòi tập chạy à? Rùa tự ái, nhng từ tốn đáp lại: 268 Anh đừng khinh thờng Anh có dám chạy thi với không? Thỏ liền ỡn ngực vênh mặt lên đầy vẻ ngạo mạn: Mày mà dám thách tao chạy thi à? Tao chấp mày nửa đờng đó! Rùa im lặng Nó biết vốn chậm chạp nên mải miết chạy, tịnh không ngó ngàng đến cảnh vật xung quanh Thỏ nhìn điệu cố gắng cách khổ sở Rùa cời khẩy, nghĩ: "Cứ bò gần tới đích, ta phóng kịp chán!" Thế Thỏ nhởn nhơ nghênh giời nghênh đất đắc chí Đủng đỉnh chán chê, Thỏ sực nhớ có chạy thi, ngẩng lên nhìn thấy Rùa đà tới đích Thỏ cuồng cuồng vắt giò lên cổ chạy Nhng đà muộn rồi! Thỏ thua Nó cúi gằm mặt, lủi vội vào rõng b) Ng−êi ta b¶o "ChËm nh− rïa", nh−ng câu chuyện sau nh Một lần thấy Rùa ì ạch nhích bớc đờng, Thỏ cời nhạo: "Thế mà đòi với đứng!" Rùa cảm thấy bị xúc phạm, nhng cố nén giận, nói nhỏ: "Anh có dám chạy thi với không?" Thỏ cời ngất, giọng trịch thợng: "Ghê nhỉ? Đợc, ta chấp nhà ngơi nửa đờng!" Rùa biết chậm, nên sức chạy, không để ý đến cảnh vật xung quanh; Thỏ ỷ chạy nhanh, nên đủng đỉnh dạo chơi nh kẻ vô công nghề Khi thấy Rùa đà đích, Thỏ giật co giò phóng nh điên, nhng không kịp rồi! Thỏ thua cảm thấy xấu hổ quá, lủi vào rừng c) Thoạt đầu, nghe nói Rùa Thỏ chạy thi nghĩ Thỏ thắng; mà kết lại hoàn toàn ngợc lại Khi thấy Thỏ giễu cợt chậm chạp mình, Rùa nghĩ cần phải dạy cho Thỏ học, nên đà thách Thỏ chạy thi Thỏ thấy Rùa dám thách thức nh máu hiếu thắng lên, liền nhËn lêi Thá tin r»ng nã sÏ dƠ dµng đánh bại Rùa, nên ngạo mạn chấp Rùa hẳn nửa đờng Thế rồi, Rùa sức chạy; Thỏ nhởn nhơ gặm cỏ, ngắm hoa MÃi tới ngẩng lên, thấy Rùa đà tới đích, Thỏ vội vàng cắm cổ chạy Nhng đà muộn! Thỏ thua Nó cảm thấy xấu hổ ê chề, lủi vào rừng 269 Cây khế a) Nhà có hai anh em Sau bè mĐ qua ®êi, hai anh em bÌn chia gia tµi Ng−êi anh tham lam chiÕm hÕt nhµ cửa vờn tợc, chia cho ngời em khế Một hôm có chim lạ đến ăn khế Ngời em van xin chim đừng ăn khế tài sản Chim bảo may túi ba gang đa lấy vàng Ngời em làm nh lời chim dặn đợc chim đa lấy vàng biển Đông trở an toàn Từ ngời em trở nên giàu có Ngời anh biết tin, máu tham lên liền gạ ngời em đổi toàn gia tài lấy khế Thơng anh, ngời em đồng ý Ngời anh thấy chim đến ăn khế, van xin nh ngời em đợc chim bảo may túi ba gang lấy vàng Vốn kẻ có lòng tham vô đáy, nên ngời anh đà may túi mời hai gang Khi chim đa tới núi vàng, ngời anh đà nhét đầy vàng vào túi mời hai gang Trên đờng về, nặng quá, chim không cõng nổi, nên ngời anh đà rơi xuống biển, chìm b) Ngày xa, có hai anh em nhà mồ côi cha mẹ Ngời anh chiÕm hÕt gia tµi, chØ chia cho ng−êi em mảnh vờn nhỏ khế Một hôm, có chim lạ đến ăn khế, ngời em nói với chim rằng: "Chim ăn hết quả, biết bán để có tiền đong gạo bây giờ?" Chim đáp: "ăn trả cục vàng, may túi ba gang mang mà đựng" Ngời em làm nh lời chim dặn trở nên giàu có Ngời anh nghe tin ấy, chạy sang nhà ngời em gạ gẫm đổi tất gia tài lấy khế Ngời em đồng ý Ngời anh thấp chầu chực chờ chim tới ăn khế Rồi, hôm, chim đến ăn khế thật Ngời anh làm điệu nhăn nhó khổ sở kể lể với chim Chim bảo may tói ba gang, nh−ng ng−êi anh may to gÊp bốn lần Trên đờng về, túi vàng nặng, ngời anh lộn cổ xuống biển chìm Thánh Gióng a) Ngày xa có bé tên Gióng Lên ba tuổi, nhng chẳng nói chẳng cời Một hôm, nghe sứ giả loan tin có giặc ngoại xâm nhà vua kêu gọi ngời tài giúp nớc Chú bé liền ngồi dậy, đòi gặp sứ giả Chú bảo sứ giả tâu với vua cho rèn ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để dẹp giặc 270 Khi sứ giả rồi, chó bÐ vơt lín nhanh nh− thỉi vµ trë thµnh tráng sĩ cao to lừng lững Cả làng phải góp gạo nuôi Khi nhà vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt tới; tráng sĩ Gióng liền mặc áo giáp sắt, nhảy lên ngựa sắt cầm roi sắt dẹp giặc Ngựa sắt phun lửa thiêu cháy quân giặc Roi sắt quét quân giặc chết nh rạ Roi gÃy, chàng Gióng liền nhổ bụi tre bên đờng đánh tiếp Cuối giặc tan Chàng Gióng phi ngựa lên đỉnh núi Sóc bay trời Nhân dân nhớ công lao chàng Gióng, lập đền thờ làng Phù Đổng b) Ngày xa làng Gióng, có bà mẹ sinh đợc cậu bé lên ba tuổi chẳng biết nói biết cời Thế mà giặc Ân xâm lấn bờ cõi, nghe tiếng sứ giả truyền lệnh vua cho tìm ngời tài giỏi cứu nớc bé liền cho mời sứ giả vào tha chuyện Chú yêu cầu nhà vua cấp cho ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt Lập tức, nhà vua đáp ứng yêu cầu Đồng thời, bé vơn vai trở thành tráng sĩ cờng tráng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ ăn khoẻ đến mức làng phải góp gạo để nuôi Rồi tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt nhảy lên lng ngựa sắt xông trận tiền Trong đánh giặc, roi sắt bị gÃy, tráng sĩ liền nhổ bụi tre ven đờng quất vào lũ giặc Giặc tan, tráng sĩ phi ngựa lên đỉnh núi Sóc bay trời Nhân dân nhớ công ơn tráng sĩ, lập đền thờ gọi đền thờ ông Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh a) Vua Hïng thø m−êi t¸m cã mét ng−êi gái công chúa Mị Nơng Khi Mị Nơng ®Õn ti lÊy chång, Hïng V−¬ng bÌn më héi thi tài kén rể Một hôm, có chàng trai xng Sơn Tinh xin vào yết kiến nhà vua để đợc thi tài Ngay sau đó, có chàng trai xng Thủy Tinh xin đợc thi tài Sơn Tinh có tài dời núi, chuyển rừng sai khiến muôn loài muông thú; Thủy Tinh có tài gọi gió, hô ma điều binh khiển tớng loài thuỷ quái Thấy tài sức hai ngời ngời tám lạng kẻ nửa cân, Hùng Vơng phân vân chọn liền phán rằng: "Ngày mai mang sính lễ đến sớm ta gả gái cho!" Tinh mơ hôm sau, Sơn Tinh mang đồ sính lễ đến lấy đợc Mị Nơng Thủy Tinh đến sau, tức giận dâng nớc lên đánh Sơn Tinh để đòi lại Mị Nơng Nhng Thủy Tinh dâng nớc cao Sơn Tinh lại dâng núi lªn cao bÊy nhiªu khiÕn Thđy Tinh mƯt mái, 271 đành phải lui quân Từ đó, năm vào khoảng tháng bảy âm lịch, Thủy Tinh lại dâng nớc sống mái với Sơn Tinh, nhng lần thua b) Sau cc thi tµi, Thđy Tinh vỊ biĨn, ngồi trầm ngâm lâu Mấy ba ba, thuồng lng thÊy chđ t−íng cã vỴ −u t− phiỊn muộn, đánh bạo hỏi: "Tha Đại Vơng, tài cán Ngài đâu có thua Sơn Tinh mà Ngài phải buồn bà thế?" Thủy Tinh nhìn bọn thủ túc thân tín, hỏi: "Các ngơi thử nói xem, biển đào đâu voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao dẫn sính lƠ?" Bän ba ba, thng lng chỵt ngí ng−êi nhỉ! Những thứ có rừng núi chứ! Nhng thơng chủ tớng, bọn chúng loạt tình nguyện đợc làm vật thay cho thứ dới thủy phủ Thế Thủy Tinh đành gạt nớc mắt quẳng loài thủy quái thân tín vào lò bát quái, hóa phép để chúng biến thành đồ sính lễ Xong xuôi, Thủy Tinh vội và lên đờng đến Phong Châu Nhng chàng đà đến sau Sơn Tinh vài khắc Đau đớn uất ức, Thủy Tinh dâng nớc đuổi theo Sơn Tinh đòi gặp Mị Nơng để nói rõ đầu đuôi, nhng Thủy Tinh dâng nớc lên cao Sơn Tinh lại dâng núi lên cao nhiêu, Thủy Tinh làm đợc, đành ôm hận trở biển Từ đó, vào khoảng tháng bảy âm lịch năm, Thủy Tinh lại dâng nớc để đòi đợc nói chuyện với Mị Nơng, nhng lần Thủy Tinh thất bại, trở c) Một lần nữa, sau đọ sức thất bại, Thủy Tinh thất thểu trở biển Chàng đóng cửa th phòng, nằm vắt tay lên trán nghĩ ngợi mông lung Chỉ nàng Mị Nơng mà sinh linh phải thây phơi đồng nội, xác bỏ rừng xanh Thật đau lòng! Cho dù ta có đoạt đợc nàng lơng tâm ta thản? Phải tỉ thí đẫm máu ta Sơn Tinh diƠn lµ sù hèi thóc cđa thãi hiếu thắng mù quáng, tiếng gọi tình yêu đích thực? Hỡi ôi! Chỉ bóng áo hồng mà hai gà trai kiêu hùng lăn xả vào để trở thành câu chuyện đàm tiếu muôn đời! Chàng vùng dậy, chắp tay sau lng, đi lại lại phòng, lòng đầy mặc cảm Sơn Tinh chàng Hai ta vốn chẳng có oán thù gì! Không tranh giành cơng giới Chẳng ham hố công danh Cũng cha lần hẹn hò tình tự với Mị Nơng Thế mà lại vớng vào cảnh gơm đao không dứt?! Bn thay Thđy Tinh khÏ thë dµi Råi chàng vung tay chém vào khoảng không trớc mặt, đầy vẻ đoán Ta phải gặp Sơn Tinh 272 Sơn Tinh kinh ngạc thấy Thủy Tinh đứng sừng sững trớc mặt Chàng lúng túng cha biết nên c xử Thủy Tinh đà chủ động chìa bàn tay hộ pháp phía chàng: Tôi đến gặp tiên sinh để đợc hầu chuyện với t cách hai ngời đàn ông với nhau, có đợc chăng, tha tiên sinh? Sơn Tinh cha hết ngỡ ngàng bối rối, nhng vội đa bàn tay sần sùi đón lấy bàn tay Thủy Tinh siết chặt Sơn Tinh đa Thủy Tinh đại doanh núi Tản mở tiệc tiếp đÃi Khi rợu đà ngà ngà, Thủy Tinh hỏi: Chẳng hay có tiên sinh động lòng trớc chết tức tởi thần dân hạ? Sơn Tinh trầm ngâm nghĩ ngợi hồi lâu, thở dài: Đó điều ám ảnh dằn vặt đến ăn ngủ Thủy Tinh vỗ tay cời: Vậy hai ta chấm dứt nạn binh đao đợc chăng? Sơn Tinh cúi đầu buồn bÃ: Tiên sinh ơi! Bây e việc đà vợt khỏi tầm tay hai ta mÊt råi − Sao vËy? − Bëi nÕu tiªn sinh không dâng nớc lên lấy đâu phù sa bồi đắp cho cánh đồng? Còn thu lại móng vuốt loài hổ để buộc chúng phải làm mèo! Nghĩa phải tiếp tục chiến tranh? Đành nh thôi! Nhng Sơn Tinh nín lặng liếc nhìn Thủy Tinh Thđy Tinh cã vỴ sèt rt, phÈy tay: − Đà đến nớc tiên sinh ý tứ làm gì? Từ lâu đà có ý định nhờng Mị Nơng cho tiên sinh Thủy Tinh cời, vỗ vai Sơn Tinh: Tiên sinh ơi! Trớc nữa, đâu có yêu nàng? Chẳng qua hai ta tình cờ tham dự thi Hùng Vơng, đầu trò chơi so tài cao thấp nh hàng trăm anh hùng hảo hán đà tỉ thí trớc hai ta mà thôi, ngờ sau lại nhuốm màu sát phạt thói hiếu thắng tiểu nhân! Nay hai ta hối đà muộn! Tiếc thay! Thôi thì, phải đánh để mua 273 vui cho thiên hạ hÃy đánh cán gơm Có đợc chăng, tha tiên sinh?! Chiếc cuối cïng (O Hen-ri) C©u chun xoay quanh ba nh©n vËt Xiu, Giôn-xi cụ Bơ-men Xiu Giôn-xi hai nữ hoạ sĩ trẻ, nghèo Cụ Bơ-men hoạ sĩ già, nghèo, nhng có lẽ cụ cha thể "nhắm mắt" đợc hoài bÃo sáng tác kiệt tác hội họa cha thành thực Giôn-xi bị ốm nặng Bệnh tật với túng quẫn đà khiến Giôn-xi chán đời muốn buông xuôi tất Mỗi buổi sáng, Giôn-xi lại yêu cầu Xiu kéo mành xanh lên để xem thờng xuân cuối có cành hay không, đà gắn với lời nguyền Giôn-xi rằng: cuối rụng Giôn- xi chết! Thế nhng, có điều kì diệu đà xảy ra! Mặc dù bÃo tuyết dội suốt đêm, nhng thờng xuân đó! Sự thờng xuân đà thức tỉnh Giôn-xi, thổi vào tâm hồn Giôn-xi luồng sinh khí mới; lòng ham sống khát vọng vợt lên hoàn cảnh bi đát Tuy nhiên, giá phải trả cho thức tỉnh Giôn-xi thành công cụ Bơ-men không rẻ Cái chết cụ Bơ-men day dứt, ám ảnh ngời đọc mÃi không Hoá ra, tình yêu sống mạnh chết! Và để sáng tạo đợc kiệt tác, ngời nghệ sĩ phải sẵn sàng hi sinh thân cho nghệ thuật, nhng phải thứ nghệ thuật ngời! Ngời gái Nam Xơng (Nguyễn Dữ) Chiến tranh kết thúc Trơng Sinh trở về, chàng vội giang rộng vòng tay nói với bé Đản: "Con với bố nào!" Bé Đản đứng yên, mở to mắt nhìn Trơng Sinh, nguẩy ngời: "ứ phải bố! Bố hay đến với Đản vào buổi tối cơ! Mẹ bố đi, mẹ ngồi bố ngồi " Trơng Sinh cảm thấy nóng mặt Rồi tức giận run ngời Chàng ngờ vợ lại h đốn đến thế! Đợi cho vợ vừa đến nhà, Trơng Sinh liền mắng té tát bỏ tai tất lời giÃi bày chân thành vợ Vợ chàng cảm thấy oan ức tủi nhục quá, nhảy xuống dòng Hoàng Giang tự tử Sau vợ chết, buổi tối, Trơng Sinh ôm bé Đản lòng, đi lại nhà, bé Đản reo to: "Bố Đản lại đến kìa!" Nhìn bóng tờng, Trơng Sinh hiểu tất biết vợ bị oan Rồi thơng tình Trơng Sinh đà biết hối hận, vợ chàng lại về, thấp thoáng ẩn dòng Hoàng Giang oan nghiệt 274 Thánh Gióng a) Ngay lúc mờ sáng, dọc hai bờ sông Đuống từ Thuận Thành, Gia Lơng lên mÃi tận Cầu Lim, Nội Duệ, sang đến Kẻ Chờ đất Kinh Bắc nờm nợp ngời ngời Tất dòng ngời từ già trẻ, trai gái, ngời lớn, trẻ đến khách thập phơng nối đuôi kéo làng Phù Đổng Tại đây, ngời ta đà dựng cổng chào thật hoành tráng, hai bụi tre đằng ngà cao vút đợc kết lại với Còn không gian làng rực rỡ sắc màu cờ phớn cờ đuôi nheo tung bay phần phật gió Quá Ngọ, ông Gióng đến làng Một hồi chiêng trống đĩnh đạc ngân nga, pháo nổ ran, xen lẫn tiếng hò reo náo động Cả rừng gơm, giáo, gậy gộc hàng nghìn dân đinh có mặt loạt vung lên sáng lấp lóa Từ tất hớng từ khắp ngõ ngách, ngời túa nh sóng lũ vây quanh ông Gióng Rồi ông Gióng xuống ngựa, giơ cao cánh tay trần cuồn cuộn bắp vẫy chào biển ngời dậy sóng Ông từ tốn, nghiêm trang bớc tới ba bớc, sụp lạy trớc vị bô lÃo râu tóc bạc phơ đứng chắp tay thành hai hàng tả hữu trớc bàn lớn có đặt đỉnh đồng toả khói trầm nghi ngút Trong không khí thiêng liêng huyền bí buổi lễ, ông Gióng kính cẩn thắp ba nén nhang cắm lên bát hơng đặt trớc vị thờ Thành Hoàng làng Phù Đổng Lễ mừng công tạ ơn trời đất kết thúc bóng chiều đà ngả Ông Gióng vị bô lÃo thăm hỏi gia đình đà có em tham gia vào đội dân binh đánh đuổi giặc Ân Gia đình có em hi sinh, ông Gióng thành kính thắp nhang cúi đầu mặc niệm Đếm ấy, ông Gióng vị bô lÃo dân làng quây quần bên đống lửa bập bùng, vừa uống rợu vừa trò chuyện vui vẻ Không biết rằng, đêm ông Gióng từ biệt dân làng Ngày mai, ông trời b) Sau trút bỏ giáp sắt, thể cờng tráng chàng Gióng lên cuồn cuộn quần áo lụa màu cánh gián nom thật quyến rũ Vào khoảnh khắc cuối cùng, chàng ghìm cơng ngựa sắt đỉnh núi Sóc, đôi mắt đăm đăm dõi lên cõi cao xanh vô tận Chú ngựa rùng mình, đổ mồ hôi Chàng Gióng rùng ớn lạnh day dứt mÃi với câu hỏi: "Ta ngời thánh?" Chú ngựa gõ vó hí dài Tiếng hí bồn chồn Và hình nh miệng đà nguội tắt khói lửa? Ôi, vừa thôi, ngựa đà ta tả xung hữu đột bầy giặc Ân bạo ngợc! Giặc tan, ta lại thấy nhớ tiếc thật mơ hồ, day dứt? Và chờ đợi thật 275 mong manh, da diết? Chàng khẽ thở dài: "Phải ngựa có tâm nh ta?" Một thoáng buồn, nhng chàng thúc gót chân vào sờn ngựa Dờng nh− chØ chê cã thÕ? Chó ngùa liỊn rïng m×nh tung hai vó trớc lên Nhng cha kịp cất lên khỏi mặt đất từ đà dậy lên tiếng reo hò huyên náo Chàng ngoảnh nhìn phía sau Một đoàn ngời xô đẩy chạy gằn phía chàng Dẫn đầu đám đông vị bô lÃo Theo sau hàng trăm trai tráng khiêng vác lặc lè lỉnh kỉnh nh÷ng thïng lín thïng bÐ TiÕng reo nh− cån Tíi nơi, vị bô lÃo vừa thở hổn hển vừa tề sụp lạy Chàng ngơ ngác cha hiểu chuyện xảy ngựa lại gõ móng hí vang đầy vẻ giận Các vị bô lÃo vội vàng quát tháo inh ỏi, giục đám trai làng khiêng tới vô số hòm vàng bạc châu báu cung kính tha gửi: Kính lạy Thánh nhân cứu ngàn lạy, vạn lạy Đám dân đen đỏ nguyện sống Tết chết giỗ để trả ơn cứu mạng Thánh nhân Hôm nay, có chút quà mọn, gọi lòng thành, kính mong Thánh nhân chiếu cố nhận cho Chàng hiểu im lặng nhìn đống cải ánh mắt dửng dng, vô hồn vô cảm Các vị bô lÃo tởng chàng chê ít, lại cuống quýt cầu xin van vỉ chàng chiếu cố nhận cho Cực chẳng đÃ, chàng nhếch mép cời nhạt: Cảm ơn vị! Nhng tiếc, Ngọc Hoàng lại cha dạy ta cách ứng xử trờng hợp nh nào? Ta phải Trời hỏi cho nhẽ! Dứt lời, chàng thúc mạnh gót chân vào s−ên chó ngùa téi nghiƯp khiÕn chó ngùa hèt ho¶ng tung vó vọt lên Trong chớp mắt, đỉnh núi Sóc khoảng không lÃng đÃng mây bay Sự tích Hồ Gơm Vào đêm trăng mùa thu, năm Thuận Thiên thứ nhất, Lê Thái Tổ dạo vờn Ngự uyển Trong vắng lặng, tĩnh mịch cảnh thái bình, Thái Tổ chạnh lòng nhớ tới thuở nằm gai nếm mật Cũng vào đêm trăng mùa thu nh này, sau trận thua tan tác, Thái Tổ đám tàn quân phải tạm lánh rừng sâu Lam Sơn Đêm ấy, Thái Tổ ngửa mặt nhìn lên vầng trăng vằng vặc trời ứa lệ Bỗng tiếng gió rừng ào, hình nh văng vẳng lời phán truyền: "Ta giúp nhà ngơi lấy lại bờ cõi từ tay ngời Minh, nhng nhớ đừng có giẫm vào vết xe đổ An Dơng Vơng "! Thái Tổ giật mình, lắng tai nghe Hình nh tiếng gió lao xao hôm lại văng vẳng lời phán 276 truyền ngày xa? Đúng rồi! "Nay cõi bờ đà bóng ngời Minh, nhà ngơi nhớ lời ta dặn hay chăng?!" Thái Tổ vội vàng quỳ xuống, ngửa mặt nhìn đăm đăm lên vầng trăng thu vằng vặc, lắp bắp: "Dạ Dạ Tiểu tử nhớ " Đêm ấy, nằm long sàng, Thái Tổ trằn trọc không ngủ đợc, ngời ớt đầm mồ hôi Thái Tổ vô băn khoăn lo lắng thực bụng, Ngài cha hiểu ý tứ thánh nhân lời phán truyền Hôm sau, Thái Tổ cho thiết triều sớm thờng lệ Ngài chậm rÃi kể lại cho bách quan nghe hai lần Ngài đợc nghe lời phán truyền nh nào, hỏi: Các khanh hÃy giải thích giúp trẫm ý tứ thánh nhân xem sao! Bách quan thảy sợ hÃi, cúi đầu nín lặng Họ thực bối rối, không dám bày tỏ suy nghĩ riêng t mình, e có điều thất thố, phạm thợng oan gia nhỡn tiền Chừng nh sốt ruột trớc câm lặng khó hiểu đám quần thần mũ cao áo dài, Thái Tổ giục, giọng gay gắt: Các khanh nói chứ, làm thinh mÃi vậy? Cuối quan Hành khiển Nguyễn TrÃi rũ tay áo, đứng dậy, ngẩng cao đầu tha lên: Muôn tâu Chúa thợng, thần trộm nghĩ, ý thánh nhân muốn răn bảo rằng, trớc An Dơng Vơng đợc Thần Kim Quy cho mợn lẫy nỏ thần để đánh đuổi Triệu Đà, nhng sau giành đợc bờ cõi, An Dơng Vơng đà không trả lại lẫy nỏ thần cho Thần Kim Quy nên đà bị trừng phạt! Gơng mặt Thái Tổ rạng rỡ hẳn lên Ngài vỗ mạnh vào tay ngai đứng bật dậy, cời to: Khá khen minh ý quan Hành khiĨn! Ta hiĨu Ta hiĨu råi NghÜa lµ ta phải trả lại gơm thần cho Đức Long Quân gì?! Thúy Kiều báo ân báo oán Hoạn Th ung dung bớc hai hàng gơm giáo sáng loà, sát khí đằng đằng Bỗng tiếng quát: − Quú xuèng! Ho¹n Th− quú, nh−ng vÉn ngÈng cao đầu, mặt không biến sắc Bốn mắt Thuý Kiều Hoạn Th chiếu thẳng vào Thuý KiỊu bèi rèi, khÏ hái: − Sao tiĨu th− l¹i đến nông nỗi này? 277 Hoạn Th cời nhạt: Cảm ơn phu nhân đà hỏi thăm Xin hÃy tay, có khách sáo làm gì! Thuý Kiều lúng túng đa mắt nhìn sang Từ Hải Từ Hải khoan thai đa tay vuốt chòm râu hùm ôm quanh khuôn hàm én, tủm tỉm cời, không nói Thuý Kiều lại đảo mắt nhìn tì tớng Từ Hải Tất cúi đầu thở dài Dới kia, danh thủ phạm Hoạn Th ngạo nghễ vơn cổ lên chờ đợi lời phán Thuý Kiều cố lấy giọng bình thản: Tiểu th có điều cần nói chăng? Hoạn Th mỉm cời: Có đấy! Ta với nàng đàn bà Vậy có nên đem chuyện ghen tuông đàn bà công đờng để tranh thua hay chăng? Thuý Kiều lắc đầu: Nhng tiểu th đà xuống tay đáng! Hoạn Th tơi cời: Quá đáng ? Thúc Sinh chồng ai? Và đà chia sẻ tình c¶m cđa ai? Thóy KiỊu chèng chÕ: − Nh−ng liƯu tiểu th có yêu Thúc Sinh ta hay không? Hoạn Th cời lanh lảnh: Tình yêu ? Nàng đà chẳng yêu Kim Trọng sao? Rồi lại đến Thúc Sinh, Từ Hải Ta không tin vào tình yêu nh thế! Thúy Kiều sợng sùng, đỏ mặt: Ta hiểu Dù ta phận đàn bà Tập làm văn Viết bi lm văn số 3: văn tự (Bài làm nhà) A Kết cần đạt Củng cố kiến thức kĩ văn tự sự, bớc đầu có khả dựng truyện ngắn Vận dụng kết hai viết trớc, vận dụng tri thức vốn sống để xây dựng văn tự có màu sắc cá thể hoá 278 Tích hợp với văn tiếng Việt đà học B Thiết kế dạy học Hoạt ®éng H−íng dÉn x©y dùng ®Ị LÊy sù việc tác phẩm văn học đà học: a) Vũ Nơng thời điểm trớc nhảy xuống dòng Hoàng Giang b) Que diêm kể lại chết bi thảm cô bé bán diêm c) Con cá vàng kể lại giá phải trả cho lòng tham mụ vợ ông lÃo đánh cá Lấy việc đời sống ngày: a) Kể ng−êi b¹n tèt b) KĨ vỊ mét mïa hÌ chia tay c) Kể hoạt động đền ơn đáp nghĩa Xây dựng truyện ngắn: Hình thành ý tởng: viết ai, việc gì? Có nguyên mẫu hay h cấu? Dự kiến dàn ý: mở đầu, triển khai, kết thúc Hoạt động Quy trình viết Tìm hiểu đề Xây dựng dàn ý Viết đoạn văn Kiểm tra, sửa chữa Hoạt động Tham khảo số đoạn văn văn tự Sọ Dừa tự kể lại đời Cha mẹ đà nghèo lại muộn Một buổi tra vào rừng kiém củi, khát nớc quá, mẹ liều uống vài ngụm nớc đọng sọ dừa Pháp lạ làm mẹ có mang, sinh kì hình dị dạng: có đầu, mắt, mũi, miệng, mẩy, chân tay Mẹ buồn rầu nên đà lần định 279 quẳng đi, nhng nghĩ lại thấy xót thơng, để lại nuôi nấng đặt tên cho Sọ Dừa Lớn lên, mang hình hài dị dạng ấy, lang thang lăn lóc khắp xó xỉnh nhà Mẹ phiền muộn không kém, bà than thở: "Con nhà ngời ta ngần tuổi đà biết kiếm tiền nuôi mẹ Còn mày vô tích sự!" Thơng mẹ, nói: "Con chăn bò đợc, mẹ đến xin phú ông cho đến chăn bò đi!" Chiều tôi, mẹ đành đánh liều đến nhà phú ông tha chuyện Thoạt tiên, phú ông ngạc nhiên Ông ta tròn mắt nhìn mẹ tôi, hỏi: "Bà không nói đùa chứ?" Mẹ cách gật đầu, lòng không khỏi lo lắng Trớc thái độ tự tin mẹ tôi, phú ông đắn đo suy nghĩ lâu, cuối lòng cho thử chăn bò xem Thế trở thành đứa trẻ có ích nh đứa trẻ bình thờng khác cõi đời Hằng ngày, lùa đàn bò đồng cho ăn cỏ no nê, tối đến lại lùa chúng nhà, không thiếu Đàn bò nhà phú ông ngày phổng phao béo tốt, bắt đầu có chút tiền công đỡ đần cho mẹ Vào ngày nông nhàn, phú ông làm trại chăn bò núi, để trông coi cho tiện, việc cơm nớc ®· cã ng−êi lo Phó «ng cã ba ng−êi gái Hai ngời chị lạnh nhạt xa lánh Riêng cô em út thực đồng cảm với nỗi bất hạnh đối đÃi với tử tế Một chơ vơ núi cao vắng vẻ quạnh hiu, nhiều lúc cảm thấy buồn Những lúc nh thế, thờng đem sáo trúc thổi để giải khuây Và thổi sáo, tự nhiên trút bỏ đợc lốt sọ dừa để trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú ngồi tảng đá Một lần cô út đà nhìn thấy chàng trai trớc kịp chui vào lốt sọ dừa Từ đấy, cô út chăm sóc chu đáo với tình cảm mà cha gặp Gần hết hạn ở, nói với mẹ tôi: "Mẹ hỏi gái phú ông làm vợ cho đi!" Mẹ hoảng sợ nhìn tôi, lắp bắp: "Con Con Nói vậy? " Tôi cời nhắc lại lời thỉnh cầu Mẹ lặng đi, thẫn thờ lúc lâu, thở dài: "Thôi mẹ biết đánh liều " Mẹ sửa mâm lễ mọn đến nhà phú ông trình bày nguyện vọng Phú ông nhìn mẹ từ đầu đến cuối nh nhìn ngời điên, råi c−êi mØa mai: "Muèn hái g¸i ta cho cục thịt nhà bà hả? HÃy sắm đủ 10 mâm lụa đào, 10 lợn béo, 10 vò rợu tăm chĩnh vàng cốm đem sang làm lễ vấn danh!" Ngay sáng hôm sau, đà hoá phép biện đủ lễ vật cho mẹ mang sang nhà phú ông Phú ông vừa kinh sợ, vừa hoa mắt trớc đống cải vội gật 280 đầu nhận lời Ông ta gọi ba cô gái ớm hỏi xem cô chịu làm vợ Mới nghe, hai ngời chị đà bĩu môi bỏ đi, có cô út lòng lấy Cới xong, nguyên hình chàng trai mà cô út đà tình cờ nhìn thấy núi hôm Chúng chung sống thật hòa hợp hạnh phúc Nhờ có vợ đảm tháo vát chăm lo việc nhà, nên yên tâm đèn sách chờ ngày thi Năm đỗ trạng nguyên đợc nhà vua cử sứ Khi chia tay, đa cho vợ dao hai trứng gà, dặn phải mang theo ngời, phòng cần dùng đến Thấy cô út hạnh phúc, hai ngời chị đem lòng ghen ghét đố kị, rắp tâm hại em đẻ cớp chồng Một hôm hai ngời chị rủ cô út chơi thuyền biển bất ngờ đẩy cô xuống biển Bị cá kình nuốt vào bụng, vợ liền dùng dao giết cá Cá lên, vợ rạch bụng cá chui lên đảo hoang lánh nạn Hai trứng nở đôi gà làm bầu bạn với vợ ngày cô quạnh Sau hoàn thành công việc sứ, đờng trở về, thuyền sứ ngang qua đảo, nghe rõ tiếng gà gáy ba lần to: "ò ó o o" Tôi liền lệnh cho thuyền ghé vào đảo đón vợ Nghe vợ kể lại đầu đuôi câu chuyện, bảo vợ tạm giấu buồng để dạy cho hai ngời chị học nhớ đời Tôi mở tiệc mừng công mời toàn thể bà làng xóm gia đình phú ông đến dự Trong bữa tiệc, hai ngời chị tranh uốn lỡi kể lể chết thảm ngời em nỗi đau đớn xót thơng Ngời cố vật và gào khóc cốt để động lòng chọn làm bà trạng! Đúng lúc đó, cho ngời dẫn vợ chào hỏi ngời Hai ngời chị xấu hổ quá, bỏ biệt tÝch (Pháng theo Vò TiÕn Quúnh) Bμ Am Trẻ gọi bà Am biết tên bà nh Còn bà đâu đến lại phải ăn xin có trời biết Gần hai năm bà Am xin dọc phố Nhị Giang Thoáng thấy bóng bà, chó sủa nhông nhổng Trẻ bám theo ném đất ném đá vào ngời bà Nhiều ngời lớn đứng án ngữ trớc cửa nhà mình, thờng buông câu hoảnh: Không có đâu! 281 Đi chỗ khác mà xin! Dù biết ngời ta đuổi không cho gì, song bà Am không Bà đứng lại nài nỉ cách nhẫn nhục Bằng cách bà đà làm cho nhiều ngời phải mủi lòng Có lẽ sinh tồn đà giúp cho ngời ta đức tính kiên tâm Bà Am sáu mơi, nhng mặt tiều tụy, khắc khổ, dúm da nhăn nhúm đốm mốc mà ngời ta tởng bà ngời đà khụ khị Trẻ bảo: Bà Am ăn, ngủ chái nhà vệ sinh chợ Nhị Giang nên bẩn Thực thấy bà không bẩn Quần áo bà cũ rách Ngay đến tay nải hành trang khoác vai bà vá chằng vá đụp nhng Bà Am đà nhiều lần đến trớc cửa nhà tôi, xòe tay run lẩy bẩy, giọng phều phào: Cậu Cậu làm ơn làm phúc Thực tình chẳng d dật gì, song bớt vài nghìn đồng tiền lẻ, gặp bữa sẻ cho bà bát cơm, không mà nghèo đi, chẳng keo kiệt Thậm chí nhiều hôm pha trà mời bà Bà lÃo ăn mày bng chén trà lên mà rng rng nớc mắt mà Bỗng dng hôm kể chuyện bà Am cho số bạn bè nghe họ trề môi chế giễu tôi: "Ngu! Họ kịch đấy! Đám ngời chẳng tàn phế, tàn tật mà giả ăn xin hÃy coi chừng! Thứ hạng lời lao động Thứ hai bọn giảo quyệt độc ác, chuyên lừa đảo, thấy chủ nhà sơ hở đạo chích liền! Bọn ngời nhan nhản khắp hang ngõ hẻm, chúng giống chỗ ăn xin xong, liền kéo nhậu nhà hàng Thôi, quên chúng đi!" Nghe đám bạn nhao nhao nh vậy, đâm hoang mang, phân vân tự nhiên có ác cảm bà Am Thế nảy ý định phải thử xem bà Am ngời nh nào? Bữa Vừa nhìn thấy bà Am lặc lè đến, đà bĩu môi cời khẩy Bà Am thái độ Vẫn nh khi, bà đứng lại xòe tay lẩy bẩy, giọng nói phều phào: Cậu ¬i CËu lµm ¬n, lµm 282 ... Viễn, Đến với thơ hay, tập 1, NXB Giáo dục, 19 97) Tiết 39 Tập Lm văn 260 Tóm tắt văn tự Kết cần đạt Kiến thức: Nắm đợc cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật Tích hợp với Văn qua văn Truyện An Dơng... chung thể văn hoá giao tiếp đời sống B Thiết kế dạy học Hoạt động khái niệm "Ngôn ngữ sinh hoạt" Thao tác 242 GV dẫn vào bài: Các em đà học hai bài: Bài 1: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Bài 9:... mục đích tóm tắt văn bản? b Phân biệt khác hai cách tóm tắt đó? * Trả lời: a Văn (1) tóm tắt toàn văn gốc, tức hình thức rút gọn văn gốc Văn (2) tóm tắt đoạn văn gốc b Văn (1) phải trung thành

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan