Nghiên cứu sản xuất nước rong biển đóng chai.docNghiên cứu sản xuất nước rong biển đóng chai.docNghiên cứu sản xuất nước rong biển đóng chai.docluận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT NƯỚC RONG BIỂN ĐÓNG CHAI GVHD : KS Nguyễn Thị Thu Huyền SVTH : Trương Thị Vân Lan MSSV : 104110098 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008 i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KS Nguyễn Thị Thu Huyền NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Đồ án hồn thành nhờ giúp đỡ tận tình nhà trường, khoa công nghệ thực phẩm, thầy cô giáo bạn bè Chúng xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân giúp đỡ thời gian qua Chúng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Tp HCM Tất q thầy tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian theo học trường Cô Nguyễn Thị Thu Huyền tận tình giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực đồ án tốt nghiệp Thầy trưởng khoa tất thầy phịng thí nghiệm khoa Công nghệ thực phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành tốt đề tài Sau xin chân thành cám ơn động viên, giúp đỡ, chia sẻ gia đình bạn bè xung quanh cho hỗ trợ vững tinh thần suốt thời gian học tập thực đồ án vừa qua ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN Mục tiêu đồ án nghiên cứu tìm quy trình chế biến tối ưu cho sản phẩm nước uống rong biển Nội dung gồm phần sau: − Nghiên cứu, khảo sát số công thức pha chế nước uống rong biển dân gian để chọn loại nguyên liệu phối trộn thích hợp dùng cho sản xuất nước rong biển đóng chai Chúng tơi chọn rong mơ, thục địa, nhãn nhục làm nguyên liệu cho kết đánh giá cảm quan cao − Trong trình chế biến nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước uống rong biển : Q trình trích ly: tỷ lệ nước: ngun liệu, thời gian, nhiệt độ trích ly nguyên liệu chính, phụ Quá trình phối trộn: Tỷ lệ phối trộn với nguyên liệu phụ, tỷ lệ đường Quá trình tiệt trùng: thời gian tiệt trùng 1210C Sau chế biến thành phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm dựa vào việc kiểm tra thông số hố lí đánh giá cảm quan mức độ ưa thích người tiêu dùng cho sản phẩm Kết đạt được: − Q trình trích ly ngun liệu (rong mơ, thục địa): lượng nước/nguyên liệu (10 rong mơ: thục địa) = 14/1, thời gian 30 phút, nhiệt độ 1000C − Q trình trích ly ngun liệu phụ (nhãn nhục): lượng nước/nhãn nhục = 10/1, thời gian 15 phút, nhiệt độ 1000C − Quá trình phối trộn: dịch nhãn nhục (50ml/l) , tỷ lệ đường (100g/l) − Quá trình tiệt trùng: 1210C/15 phút − Kết đánh giá chất lượng sản phẩm: tiêu cảm quan đánh giá thuộc loại khá, tiêu hóa lý vi sinh đạt TCVN 7041:2002 iii iv Mục lục MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa i Nhiệm vụ đồ án Nhận xét giáo viên hướng dẫn Nhận xét giáo viên phản biện Lời cảm ơn ii Tóm tắt đồ án iii Mục lục iv Danh mục hình v Danh mục bảng vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài .2 1.4 Giới hạn đề tài .2 CHƯƠNG 2: TỒNG QUAN 2.1 Tổng quan nguyên liệu (rong mơ) .3 2.1.1 Sơ lược rong biển .3 2.1.2 Rong mơ .4 2.1.3 Công nghệ sau thu hoạch rong biển 13 2.2 Tổng quan nguyên liệu phụ 16 2.2.1 Thục địa .16 2.2.2 Nhãn nhục 17 iv Mục lục 2.2.3 Nước 18 1.1.1.1 2.2.4 Đường 19 1.1.1.2 2.3 Tổng quan nước uống pha chế sẵn không cồn 19 2.3.1 Định nghĩa 19 2.3.2.Phân loại nước giải khát pha chế 19 2.3.3 Yêu cầu chất lượng .20 2.4 Một số sản phẩm đồ uống sản xuất từ rong biển 21 2.4.1 Sản xuất bánh tráng rong (Nori) nhật .21 2.4.2 Sản xuất bột rong 21 2.4.3 Sản xuất bánh mứt rong .21 2.4.4 Sản xuất đồ hộp nước uống chất lượng cao từ rong biển phụ gia khác 21 2.4.5 Chế biến trà túi lọc 23 2.4.6 Chế biến trà uống hòa tan từ rong biển 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thời gian địa điểm 24 3.2 Vật liệu thí nghiệm 24 3.2.1 Nguyên liệu 24 3.2.2 Dụng cụ trang thiết bị: .25 3.2.3 Hóa chất 25 3.3 Quy trình sản xuất dự kiến 26 3.3.1 Sơ đồ: 26 3.3.2 Thuyết minh quy trình 27 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 3.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát lựa chọn nguyên liệu 31 3.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát tỷ lệ phối trộn loại nguyên liệu trích ly chung 31 3.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát tỷ lệ nguyên liệu: dung môi 32 iv Mục lục 3.4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát thời gian nhiệt độ trích ly tối ưu 34 3.4.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát tỷ lệ phối trộn loại nguyên liệu (chính, phụ) 36 3.4.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát tỷ lệ phối trộn đường 37 3.4.7 Thí nghiệm 7: Khảo sát thời gian tiệt trùng .38 3.5 Các phương pháp kiểm nghiệm phân tích: 39 3.5.1 Xác định pH máy đo pH .39 3.5.2 Xác định nồng độ chất khơ hịa tan khúc xạ kế 39 3.5.3 Xác định độ ẩm tổng hàm lượng chất khô phương pháp sấy khô 39 3.5.4 Xác định hiệu suất q trình trích ly: 40 3.5.5 Định lượng đường khử phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử với Ferrycyanure: 41 3.5.6 Định lượng đường tổng .42 3.5.7 Phương pháp cho điểm chất lượng theo TCVN 3215-79 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ BÀN LUẬN 47 4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát lựa chọn nguyên liệu 47 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát tỷ lệ phối trộn loại nguyên liệu trích ly chung (rong mơ thục địa) 49 4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát tỷ lệ ngun liệu: dung mơi q trình trích ly 51 4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát nhiệt độ thời gian trích ly tối ưu .55 4.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát tỷ lệ phối trộn loại nguyên liệu (chính, phụ) 61 4.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát tỷ lệ phối trộn đường .63 4.7 Thí nghiệm :Khảo sát thời gian tiệt trùng 64 4.8 Sơ đồ quy trình sản xuất nước uống rong biển đóng chai hồn chỉnh 66 4.9 Đánh giá chất lượng sản phẩm 67 4.10 Sơ tính tốn giá thành sản phẩm 68 CHƯỢNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 69 iv Mục lục 5.1 Kết luận 69 5.2 Đề nghị '0 Tài liệu tham khảo .I Phụ lục A II Phụ lục B III Phụ lục C IV Phụ lục D V iv Chương Kết thảo luận F5 Trạng thái 53.00 4.82 0.80 3.85 Màu 54.00 4.91 0.80 3.93 Mùi 54.00 4.91 0.80 3.93 Vị 45.00 4.09 1.00 4.09 Trạng thái 42.00 3.82 1.40 5.35 17.00 KHÁ − Từ bảng kết nhận thấy mẫu có chất lượng ổn định mẫu F2 đạt tổng điểm có trọng số cao chứng tỏ tỷ lệ đường sản phẩm có độ thích hợp, hài hịa − Do đó, chọn mẫu F2 ( Đường: 100g/l) để tiến hành cho thí nghiệm sau 4.7 Thí nghiệm :Khảo sát thời gian tiệt trùng Sản phẩm sau phối trộn với đường có pH = – 6.8 Do ta chọn nhiệt độ tiệt trùng 1210 thời gian Kết đánh giá cảm quan sản phẩm trình bày bảng sau: Bảng 4.13 Kết đánh giá cảm quan theo khảo sát thời gian tiệt trùng 1210C TỔNG CHỈ TIÊU MẪU ĐIỂM CÓ CHẤT TỔNG ĐIỂM TRỌNG TRỌNG LƯỢNG ĐIỂM TB SỐ SỐ ĐIỂM CÓ TRỌNG CHẤT LƯỢNG SỐ G1 G2 Màu 54.00 4.91 0.80 3.93 Trạng thái 52.00 4.73 0.80 3.78 Mùi 49.00 4.45 1.00 4.45 Vị 48.00 4.36 1.40 6.11 Màu 54.00 4.91 0.80 3.93 Trạng thái 52.00 4.73 0.80 3.78 Mùi 48.00 4.36 1.00 4.36 Vị 46.00 4.18 1.40 5.85 62 18.27 17.93 KHÁ KHÁ Chương Kết thảo luận Màu G3 54.00 4.91 0.80 3.93 Trạng thái 52.00 4.73 0.80 3.78 Mùi 44.00 4.00 1.00 4.00 Vị 43.00 3.91 1.40 5.47 17.18 KHÁ Từ bảng kết quà nhận thấy : − Mức độ ưa thích giảm dần theo thời gian tiệt trùng − Mẫu G1 ưa thích nhất, điều kiện giới hạn nên chọn mẫu G1 kiểm tra vi sinh (kết trình bày phụ lục D) − Sản phẩm sau tiệt trùng bảo quản điều kiện 370C tuần Bảng 4.14: Đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm tuần bảo quản (370C) TỔNG CHỈ TIÊU ĐIỂM CÓ ĐIỂM CHẤT TỔNG ĐIỂM TRỌNG TRỌNG CÓ TRỌNG CHẤT LƯỢNG ĐIỂM TB SỐ SỐ SỐ LƯỢNG Màu 54.00 4.91 0.80 3.93 Trạng thái 53.00 4.82 0.80 3.85 Mùi 47.00 4.27 1.00 4.27 Vị 45.00 4.09 1.40 5.73 17.78 KHÁ − Kết luận: sản phẩm đánh giá cảm quan với điểm trung bình có trọng số là: 17.78 , điểm trung bình chưa có trọng số tiêu lớn 3,8 − Sản phẩm đạt chất lượng theo TCVN 3215-79 sau thời gian bảo quản tuần 4.8 Sơ đồ quy trình sản xuất nước uống rong biển đóng chai hồn chỉnh: 63 Chương Kết thảo luận Nhãn nhục: nước = 1: 10 t0C = 1000C τ = 15 phút Nhãn nhục Rong mơ Thục địa Rửa Rửa Rửa Cắt nhỏ Cắt nhỏ Cắt nhỏ Trích ly Trích ly Rong mơ: thục địa = 5: 1(g:g) (Rong mơ, thục địa): nước = = 1: 14 (g:g) 0 t C = 100 C, τ = 30 phút Lọc Lọc B ã ã Đườn g Phối chế Bài khí Rửa Chai, nắp B Dịch trích nhãn nhục:50ml/l Đường = 100g/l Đường: 10% Rót chai, đóng nắp Tiệt trùng 1210C/ 15 phút Đường: 10% Làm nguội Sản phẩm Sơ đồ 4.1 Quy trình sản xuất nước uống đóng chai hồn chỉnh 4.9 Đánh giá chất lượng sản phẩm: 4.9.1 Chỉ tiêu cảm quan: đạt chất lượng theo TCVN 3215-79 4.9.2 Chỉ tiêu hóa lý: Bảng 4.15 Chỉ tiêu hóa lý sản phẩm 64 Chương Kết thảo luận Stt Tên tiêu Kết Hàm lượng chất hòa tan (g/100ml) 12,34 pH 6-7 Protein (g/100ml ) 0,43 Lipid (g/ 100ml) 0,00 Glucid (g/100ml ) 11,70 Đường tổng (g/100ml ) 10,67 Đường khử (g/100ml ) 5,24 Đường saccharose (g/100ml ) 10 4.1.3 Chỉ tiêu vi sinh: Được trình bày phụ lục D Theo TCVN 7041:2002 sản phẩm đạt tiêu chuẩn vi sinh đồ uống pha chế sẵn không cồn 4.10 Sơ tính tốn giá thành sản phẩm Bảng 4.17 : chi phí nguyên liệu cho sản xuất 100 chai thành phẩm (30000ml): Nguyên liệu Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Rong biển 1,70 kg 12000đ/1kg 20400đ Thục địa 0,34 g 40000đ/1kg 13600đ Nhãn nhục 150 g 65000đ/1kg 9750đ 65 Chương Kết thảo luận Đường kg 10000đ/1kg 30000đ Chai, nắp 100 Chai, nắp 1500đ/1chai 150000đ Sản phẩm 100 chai 2237,5đ/1chai 223750đ 66 Chương 5: Kết luận kiến nghị Chương 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Qua trình thực đề tài, đưa số kết luận sau: − Thành phần nguyên liệu thích hợp cho sản xuất nước rong biển đóng chai là: rong mơ, thục địa, nhãn nhục − Tỷ lệ nguyên liệu thích hợp là: (rong mơ: thục địa) 1: − Tỷ lệ nước trích ly nguyên liệu thích hợp là: (Rong biển, thục địa): nước 1: 14 Nhãn nhục: nước 1:10 − Điều kiện trích ly thích hợp (Rong biển, thục địa): 1000C 30 phút Nhãn nhục: 1000C 15 phút − Tỷ lệ phối trộn dịch nhãn nhục thích hợp 50ml/l − Tỷ lệ phối trộn đường thích hợp 100g/ml − Chế độ tiệt trùng thích hợp 1210C 15 phút − Sản phẩm đánh giá cảm quan loại theo TCVN 3215-79 Chỉ tiêu hóa lý vi sinh đạt theo TCVN 7041-2002 69 Chương 5: Kết luận kiến nghị 5.2 Đề nghị: − Tìm hiểu thêm nhiều cơng thức phối chế để sản phẩm có hương vị thơm ngon hơn, đa dạng hóa sản phẩm − Nghiên cứu thêm công đoạn lọc phương pháp tăng độ độ bền hóa lý cho sản phẩm − Nghiên cứu tận dụng bã rong biển sau ép để chế biến sản phẩm khác 70 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách [1] Đống Thị Anh Đào (2004) Kỹ thuật bao bì thực phẩm NXB Đại Học quốc gia TP Hồ Chí Minh [2] Hà Duyên Tư(2006) Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm NXB Khoa Học Kỹ Thuật [3] Lê Ngọc Tú ( Chủ biên) Hóa sinh công nghiệp NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật [4] Lê Văn Việt Mẫn(2006).Công Nghệ Sản Xuất Các Sản Phẩm Từ Sữa Và Thức Uống, tập Công nghệ sản xuất thức uống NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Hoàng Dũng (2006) Thực hành đánh giá cảm quan NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Hữu Đại (1997).Rong mơ Việt Nam - Nguồn Lợi Và Sử Dụng" NXB Nông nghiệp [7] Nguyễn Văn Mùi Thực Hành hóa sinh học NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [8] Phạm Hoàng Hộ Cây có vị thuốc Việt Nam NXB Trẻ [9] Tơn Nữ Minh Nguyệt, Giáo trình cơng nghệ chế biến rau [10] Trần Bích Lam- Tơn Nữ Minh Nguyệt- Đinh Trần Nhật Thu (2004) Thí nghiệm Hóa Sinh Thực Phẩm NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [11] Trần Thị Luyến et al (2004).Chế biến rong biển NXB Nông nghiệp [12] TCVN 5502: 2003, Nước cấp sinh hoạt- Yêu cầu chất lượng [13] TCVN 6959: 2001, Đường trắng, Hà Nội [14] TCVN 7041: 2002, Đồ uống pha chế sẵn không cồn - Quy định kỹ thuật, Hà Nội [15] TCVN 1695: 1987, Đường trắng, Hà Nội [16] TCVN 7270: 2003, Đường trắng đường tinh luyện - yêu cầu vệ sinh, Hà Nội [17] http://images.google.com.vn/imgres? imgurl=http://baophuyen.com.vn/portals/0/quangcao/TRACUUDONGDUOC/TUD IEN/THUOC/HAITAO.JPG&imgrefurl -I- Tài liệu tham khảo [18] http://dantri.com.vn/suckhoe/2006/9/139216.vip [19] http://images.google.com.vn/imgres? imgurl=http://baophuyen.com.vn/portals/0/quangcao/TRACUUDONGDUOC/TUD IEN/THUOC/SINHDIA.JPG&imgrefurl [20] http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.lrchueuni.edu.vn/dongy/thuocdongy/anh/Nhan.gif&imgrefurl [21] http://vi.wikipedia.org/wiki/Rong_bi%E1%BB%83n [22] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/longnhan%20nhuc.htm [23] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/thucdia.htm -I- Phụ lục A Phụ lục A TCVN 5502: 2003 Nước cấp sinh hoạt - Yêu cầu chất lượng Bảng: Các tiêu chất lượng nước cấp sinh hoạt STT Tên tiêu Đơn vị Mức độ mg/L Pt ≤ 15 Màu sắc Mùi, vị - Độ đục NTU pH - ÷ 8,5 Độ cứng, tính theo CaCO3 mg/L ≤ 300 Hàm lượng oxy hịa tan, tính theo oxy mg/L ≤6 Tổng chất rắn hòa tan mg/L ≤ 1000 Hàm lượng amoniac, tính theo nitơ mg/L ≤3 Hàm lượng asen mg/L ≤ 0,01 10 Hàm lượng antimol mg/L ≤ 0,005 11 Hàm lượng clorure mg/L ≤ 250 12 Hàm lượng chì mg/L ≤ 0,01 13 Hàm lượng crom mg/L ≤ 0,05 14 Hàm lượng đồng mg/L ≤1 15 Hàm lượng florua mg/L 16 Hàm lượng kẽm mg/L ≤3 17 Hàm lượng hydro sunfua mg/L ≤ 0,05 18 Hàm lượng mangan mg/L ≤ 0,5 19 Hàm lượng nhôm mg/L ≤ 0,5 20 Hàm lượng nitrate, tính theo nitơ mg/L ≤ 10 21 Hàm lượng nitrite, tính theo nitơ mg/L ≤1 22 Hàm lượng sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+) mg/L ≤ 0,5 23 Hàm lượng thủy ngân mg/L ≤ 1,001 - II - khơng ≤5 0,7 ÷ 1,5 Phụ lục A 24 Hàm lượng cyanure mg/L ≤ 0,07 25 Chất hoạt động bề mặt (theo LAS) mg/L ≤ 0,5 26 Benzene mg/L ≤ 0,01 27 Phenol dẫn xuất phenol mg/L ≤ 0,01 28 Dầu mỏ hợp chất dầu mỏ mg/L ≤ 0,1 29 Hàm lượng thuốc trừ sâu lân hữu mg/L ≤ 0,01 30 Hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu mg/L ≤ 0,1 31 Coliform tổng số MPN/100 mL ≤ 2,2 32 E.coli coliform chịu nhiệt MPN/100 mL 33 Tổng hoạt độ α pCi/L ≤3 34 Tổng hoạt độ β pCi/L ≤ 30 NTU (Nephelometric Turbidity Unit): đơn vị đo độ đục MPN/ 100 mL (Most Probable Number/100 L): mật độ khuẩn lạc 100 ml pCu/L (picocuries/L): đơn vị đo độ phóng xạ Picocuri lít - II - Phụ lục B Phụ lục B TCVN 6958: 2001 Đường tinh luyện Bảng 3: Các tiêu cảm quan đường tinh luyện Chỉ tiêu Yêu cầu Ngoại hình Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đồng đều, tơi khơ khơng vón cục Mùi vị Tinh thể đường dung dịch đường nước có vị ngọt, khơng có mùi vị lạ Màu sắc Tinh thể trắng óng ánh Khi pha vào nước cất cho dung dịch suốt Bảng: Các tiêu lý – hóa đường tinh luyện STT Tên tiêu Mức Độ Pol, (oZ), không nhỏ 99,80 Hàm lượng đường khử, % khối lượng (m/m), không lớn 0,03 Tro dẫn điện, % khối lượng (m/m), không lớn 0,03 Sự giảm khối lượng sấy 105oC h, % khối lượng (m/m), không 0,05 lớn Độ màu, đơn vị ICUMSA, không lớn 30 Bảng: Các tiêu vi sinh đường tinh luyện Các tiêu Yêu cầu Tổng vi sinh vật hiếu khí, CFU/10g, khơng lớn 200 Tổng nấm men, CFU/10g, không lớn 10 Tổng nấm mốc, CFU/10g, không lớn 10 - III - Phụ lục C Phụ lục C TCVN 7041: 2002 Đồ uống pha chế sẵn không cồn - Quy định kỹ thuật Bảng: Chỉ tiêu cảm quan đồ uống pha chế sẵn không cồn Chỉ tiêu Yêu cầu Màu sắc Đặc trưng cho loại sản phẩm Mùi Đặc trưng cho loại sản phẩm, khơng có mùi lạ Vị Đặc trưng cho loại sản phẩm Trạng thái Đặc trưng cho loại sản phẩm Bảng: Chỉ tiêu vi sinh vật nước giải khát không cồn Yêu cầu sản phẩm Chỉ tiêu đóng chai khơng đóng chai TPC (số khuẩn lạc/ mL) ≤ 100 ≤ 50000 E.coli (con/lit) Khơng có ≤ Cl.perfigens Khơng có Khơng có Vi khuẩn gây đục Khơng có Khơng có Nấm men, nấm mốc (số khuẩn lạc/mL) Khơng có ≤ 100 Vi khuẩn gây bệnh đường ruột Khơng có Khơng có Bảng: Quy định hàm lượng kim loại nặng nước giải khát Kim loại Yêu cầu (mg/L) Đồng (Cu) ≤ 10 - IV- Phụ lục C Thiếc (Sn) ≤ 150 Kẽm (Zn) ≤ 10 Chì (Pb) ≤ 0,3 Asen (As) ≤ 0,2 Thủy ngân (Hg) Khơng có - IV- Phụ lục D -V- ... số sản phẩm đồ uống sản xuất từ rong biển 21 2.4.1 Sản xuất bánh tráng rong (Nori) nhật .21 2.4.2 Sản xuất bột rong 21 2.4.3 Sản xuất bánh mứt rong .21 2.4.4 Sản. .. Một số sản phẩm đồ uống sản xuất từ rong biển: [11] 2.4.1 Sản xuất bánh tráng rong (Nori) nhật bản: Rửa nguyên liệu nước biển → nghiền nhỏ → huyền phù hóa nước → rót huyền phù vào khn → đặt nghiêng... ÁN Mục tiêu đồ án nghiên cứu tìm quy trình chế biến tối ưu cho sản phẩm nước uống rong biển Nội dung gồm phần sau: − Nghiên cứu, khảo sát số công thức pha chế nước uống rong biển dân gian để chọn