1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thương mại quốc tế phần 1

174 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ CÔNG THƯƠNG TS Phan Ánh Hè - Biên soạn ThS Nguyễn Tuyết Nhung NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Hà Nội - 2014 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam thức l{ th{nh viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (2007) đ~ đặt dấu mốc quan trọng mang tính bước ngoặt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Tham gia v{o thị trường to{n cầu, Việt Nam đ~ thực đầy đủ c|c định chế kinh tế chung, chịu t|c động trực tiếp v{ gi|n tiếp biến động kinh tế thị trường giới Đặc biệt, thời gian tới, tiến trình hội nhập quốc tế đất nước bước sang giai đoạn s}u rộng với việc kết thúc đ{m ph|n c|c thỏa thuận thương mại tự (FTA) với c|c đối t|c quan trọng như: EU, H{n Quốc, Liên minh Hải quan Nga - Belarus - Kazakstan; đồng thời, thúc đẩy đ{m ph|n Hiệp định đối t|c xuyên Th|i Bình Dương (TPP) v{ Đối t|c kinh tế to{n diện khu vực Đông Á (RCEP)… Những liên kết kinh tế n{y chia hội v{ th|ch thức cho c|c kinh tế Do đó, quốc gia n{o nỗ lực n}ng cao lực cạnh tranh có nhiều hội ph|t triển nhanh v{ bền vững Đối với Việt Nam, hạn chế lực cạnh tranh đa số doanh nghiệp l{ r{o cản kìm h~m ph|t triển lực cạnh tranh quốc gia Vì vậy, n}ng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế l{ cần thiết cho ph|t triển nhanh v{ bền vững kinh tế đất nước Nhằm cung cấp cho bạn đọc, đặc biệt l{ doanh nghiệp ph}n tích, đ|nh gi| kh|ch quan vai trị v{ hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp nay; giúp c|c doanh nghiệp n}ng cao nhận thức vai trị v{ nhiệm vụ ph|t triển kinh tế đất nước giai đoạn mới; từ đó, khuyến khích c|c doanh nghiệp x}y dựng chương trình to{n diện v{ rộng khắp để n}ng cao lực cạnh tranh, đ|p ứng yêu cầu tất yếu xu ph|t triển mới, Nh{ xuất Công Thương xuất s|ch “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế” Trong qu| trình thực nội dung s|ch khó tr|nh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý để nội dung s|ch ho{n thiện lần xuất sau NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I KHÁI NIỆM CẠNH TRANH, LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm cạnh tranh Có nhiều định nghĩa kh|c cạnh tranh xuất ph|t từ c|c góc độ nhìn nhận vấn đề kh|c Tuy nhiên, góc độ chung hiểu cạnh tranh l{ ganh đua, đấu tranh c|c chủ thể có chung mục đích nhằm có vị v{ lợi ích mong muốn Trong kinh tế, l{ ganh đua, đấu tranh c|c chủ thể kinh tế (nh{ sản xuất, người tiêu dùng) nhằm gi{nh lấy vị tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng h{ng hóa để thu nhiều lợi ích cho Diễn đ{n cấp cao cạnh tranh công nghiệp Tổ chức Hợp t|c v{ Ph|t triển Kinh tế (OECD) đ~ chọn định nghĩa cạnh tranh cố gắng kết hợp c|c doanh nghiệp, ng{nh v{ quốc gia; theo đó: “Cạnh tranh l{ khả c|c doanh nghiệp, ng{nh, quốc gia v{ vùng việc tạo việc l{m v{ thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Cạnh tranh l{ động lực ph|t triển kinh tế, thể nhiều khía cạnh v{ phương diện kh|c nhau: - Xét bình diện to{n kinh tế: Cạnh tranh có vai trị thúc đẩy ph|t triển kinh tế, góp phần ph}n bổ c|c nguồn lực c|ch có hiệu Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế - Đối với doanh nghiệp: Cạnh tranh buộc c|c doanh nghiệp phải cải tiến, n}ng cao trình độ cơng nghệ v{ phương ph|p quản lý, sản xuất nhằm tăng khả cạnh tranh, đảm bảo cho tồn v{ ph|t triển doanh nghiệp - Với người lao động: Cạnh tranh tạo |p lực buộc người lao động phải n}ng cao tay nghề, kỹ chun mơn mục đích bảo đảm lợi ích c| nh}n - Ở góc độ người tiêu dùng: Cạnh tranh tạo hội lựa chọn rộng r~i cho người tiêu dùng h{ng hóa, thỏa m~n nhu cầu ng{y gia tăng Từ tạo |p lực điều tiết thị trường, hạn chế méo mó gi| Lợi cạnh tranh Theo c|c nh{ kinh tế cổ điển: c|c yếu tố sản xuất đất đai, vốn, lao động, yếu tố t{i sản hữu hình l{ nguồn lực quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh Adam Smith (1723 - 1790) cho rằng: lợi cạnh tranh dựa sở lợi tuyệt đối suất lao động, suất lao động cao nghĩa l{ chi phí sản xuất giảm, muốn tăng suất lao động phải ph}n cơng lao động v{ chun mơn hóa sản xuất Tuy nhiên theo David Ricardo (1772 - 1823): lợi cạnh tranh không phụ thuộc v{o lợi tuyệt đối, m{ phụ thuộc v{o lợi tương đối tức l{ lợi so s|nh v{ nh}n tố định tạo nên lợi cạnh tranh l{ chi phí sản xuất mang tính tương đối Với Heckscher-Ohlin-Samuel thì: lợi cạnh tranh lợi tương đối mức độ dồi d{o c|c yếu tố sản xuất như: vốn, lao động Nh}n tố định hình th{nh lợi cạnh tranh l{ chi phí vốn v{ chi phí lao động Một số lý luận nâng cao lực… thương mại quốc tế Theo Michael E Porter: lợi cạnh tranh trước hết dựa v{o khả trì chi phí sản xuất thấp v{ sau l{ dựa v{o kh|c biệt hóa sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh như: chất lượng sản phẩm dịch vụ, mạng lưới ph}n phối, sở vật chất, trang bị kỹ thuật Lợi cạnh tranh l{ c|i l{m cho doanh nghiệp n{o có c|c ưu vượt trội so với đối thủ cạnh tranh, sử dụng để nắm bắt hội, gi{nh thắng lợi trước đối thủ Nói c|ch kh|c, lợi cạnh tranh l{ lợi m{ doanh nghiệp có có, so với c|c đối thủ cạnh tranh Đó l{ gi| trị đặc thù m{ doanh nghiệp sở hữu, sử dụng để nắm bắt hội, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Lợi cạnh tranh hình th{nh từ tập hợp lợi so s|nh Trong có: lợi so s|nh tuyệt đối: l{ tập hợp đặc tính riêng có chủ thể m{ đối thủ khơng có; v{ lợi so s|nh tương đối, bao gồm: tập hợp đặc tính vượt trội (đặc tính hẳn) chủ thể so với đối thủ cạnh tranh Mỗi doanh nghiệp có lợi cạnh tranh kh|c Tuy nhiên, lợi cạnh tranh doanh nghiệp l{ khơng cố định Nó ln thay đổi theo giai đoạn ph|t triển kinh tế v{ thay đổi cấu nguồn lực doanh nghiệp hiệu khai th|c, ph|t huy c|c nguồn lực để đạt c|c mục tiêu cạnh tranh Lợi cạnh tranh doanh nghiệp bị giảm sút c|ch nắm bắt, không trọng đầu tư mức bị đối thủ đ|nh cắp, bắt chước Do vậy, để tạo lợi cạnh tranh bền vững, tức trì vị cạnh tranh ln l{ vấn đề mang tính chiến lược c|c doanh nghiệp 10 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế Năng lực cạnh tranh 3.1 Một số loại hình cạnh tranh chủ yếu 3.1.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm Năng lực cạnh tranh sản phẩm l{ vượt trội sản phẩm chất lượng, gi| cả, khả nắm giữ v{ mở rộng thị phần so với sản phẩm loại c|c đối thủ kh|c cung cấp thị trường Theo Michael E Porter, lực cạnh tranh phụ thuộc v{o khả khai th|c c|c lực độc đ|o để tạo sản phẩm có gi| phí thấp v{ dị biệt sản phẩm Để n}ng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp cần phải x|c định lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh sản phẩm hiểu l{ mạnh m{ sản phẩm có huy động để đạt thắng lợi cạnh tranh Có hai nhóm lợi cạnh tranh: - Lợi chi phí: tạo sản phẩm có chi phí thấp đối thủ cạnh tranh C|c nh}n tố sản xuất đất đai, vốn v{ lao động thường xem l{ nguồn lực để tạo lợi cạnh tranh - Lợi kh|c biệt hóa: dựa v{o kh|c biệt hóa sản phẩm l{m tăng gi| trị cho người tiêu dùng giảm chi phí sử dụng sản phẩm n}ng cao tính ho{n thiện sử dụng sản phẩm Lợi n{y cho phép thị trường chấp nhận mức gi| chí cao đối thủ Thơng thường việc x|c định lực cạnh tranh sản phẩm dựa v{o tiêu chí: tính cạnh tranh chất lượng v{ mức độ đa dạng hóa sản phẩm; tính cạnh tranh gi|; lực th}m nhập thị trường mới; hoạt động khuyến 160 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế nước nhập phải x|c định có h{nh vi b|n ph| gi| sản phẩm định hay không v{ phải tính to|n biên độ b|n ph| gi| sản phẩm đó, việc n{y thực dựa việc so s|nh “gi| xuất khẩu” v{ “gi| trị thông thường” sản phẩm Theo Hiệp định Chống b|n ph| gi| WTO ph|p luật chống b|n ph| gi| c|c nước, gi| trị thông thường sản phẩm nhập x|c định ba c|ch theo thứ tự ưu tiên l{: (1) Gi| b|n h{ng hóa thị trường nội địa; (2) Giá b|n h{ng hóa sang thị trường thứ ba; (3) “Gi| trị tính to|n” h{ng hóa tổng chi phí sản xuất cộng với c|c khoản lợi nhuận, tiền hoa hồng b|n h{ng v{ c|c chi phí h{nh kh|c đóng gói… Dù theo c|ch n{o, quan điều tra phải dựa vào c|c số liệu chi phí sản xuất v{ gi| nước xuất Sẽ chẳng có phải b{n nước xuất l{ quốc gia có kinh tế thị trường, vấn đề thực nảy sinh số nước bị coi l{ có kinh tế phi thị trường, đó, quan điều tra nước nhập thường lập luận rằng, số liệu chi phí sản xuất v{ gi| nước xuất thường không đ|ng tin cậy, không phản |nh gi| trị thông thường sản phẩm đ~ có can thiệp từ Chính phủ Trong trường hợp đó, quan điều tra có quyền khơng |p dụng c|c phương ph|p tính to|n “gi| trị thơng thường” nêu trên, m{ thay v{o quan điều tra tự “x}y dựng” gi| trị thông thường sản phẩm dựa số liệu gi| v{ chi phí sản xuất nước thứ ba hay nước thay Tranh chấp thương mại quốc tế… đến doanh nghiệp Việt Nam 161 n{o đó(2) Chẳng hạn, theo ph|p luật Hoa Kỳ điều tra chống b|n ph| gi|, nước xuất bị coi l{ có kinh tế phi thị trường DOC sử dụng phương ph|p “c|c yếu tố sản xuất” để x}y dựng gi| trị thông thường sản phẩm, cụ thể l{ DOC nh}n số khối lượng c|c yếu tố đầu v{o c|c nh{ sản xuất thuộc diện điều tra cung cấp với gi| c|c yếu tố đầu v{o n{y nước thay thế, sau DOC cộng thêm số chi phí chi phí cố định, chi phí khấu hao, chi phí b|n h{ng, chi phí h{nh chính… để tính to{n chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm Chi phí sản xuất n{y cộng với l~i v{ chi phí đóng gói theo mức nước thay coi l{ gi| trị thông thường sản phẩm Như vậy, quy chế thương mại nước xuất đóng vai trị vơ quan trọng việc x|c định “gi| trị thông thường” sản phẩm c|c điều tra chống b|n ph| gi| Nếu nước xuất thừa nhận l{ kinh tế thị trường gi| v{ chi phí sản xuất thị trường nước xuất sử dụng, nước xuất bị coi l{ có kinh tế phi thị trường gi| v{ chi phí sản xuất thực tế thị trường nước xuất không xem xét, m{ việc tính to|n gi| trị thơng thường lại phải dựa v{o gi| v{ chi phí sản xuất nước thứ ba hay gọi l{ nước thay Tất nhiên , điều n{y chắn (2) Việc sử dụng giá nước thứ ba thay xác định giá thông thường hàng hố nhập từ nước có kinh tế phi thị trường đem đến nhiều bất lợi cho nhà sản xuất, xuất liên quan, ví dụ: - Cơ quan có thẩm quyền nước nhập có quyền tự lựa chọn nước thứ ba thay giá nước khác xa giá nước xuất có điều kiện, hồn cảnh thương mại khác nhau; - Rất nhà sản xuất SPTT nước thứ ba lựa chọn đối thủ cạnh tranh nhà sản xuất nước xuất bị điều tra họ khai báo mức giá khiến kết so sánh giá xuất với giá TT (biên độ phá giá) bất lợi cho nhà sản xuất nước xuất 162 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế ả nh hưởng lơn đen ket quả tính toan bien đo pha gia cung việc x|c định mức thuế chống b|n ph| gi| m{ c|c nh{ xuất phải chịu Khi nước bị coi l{ có kinh tế phi thị trường c|c nh{ xuất nước gặp phải bất lợi vô lớn c|c điều tra chống b|n ph| gi| ba nguyên nhân sau: Thứ nhất, việc sử dụng gi| v{ chi phí sản xuất nước thay dẫn đến biên độ b|n ph| gi| cao Mức biên độ b|n ph| gi| cao n{y gần l{ chắn, c|c nh{ sản xuất nước thay cạnh tranh với c|c nh{ xuất nước bị coi l{ kinh tế phi thị trường v{ đó, khơng có lợi cho họ việc giảm thiểu việc tìm yếu tố bán phá gi| c|c nh{ cạnh tranh họ Thứ hai, việc sử dụng c|c số liệu nước thay dẫn đến việc nhiều lợi so s|nh nước có kinh tế phi thị trường khơng xem xét qu| trình điều tra v{ c|c doanh nghiệp nước n{y bị |p dụng mức thuế chống b|n ph| gi| m{ lẽ ra, tr|nh coi l{ nước có kinh tế thị trường Thứ ba, việc lựa chọn nước thay nhiều tùy tiện Ph|p luật c|c nước quy định không giống việc x|c định nước thay Ví dụ, theo ph|p luật Hoa Kỳ nước thay l{ nước có kinh tế thị trường, có trình độ ph|t triển tương đương với nước bị kiện (chủ yếu dựa v{o thu nhập quốc d}n bình qu}n đầu người) v{ l{ nước sản xuất đ|ng kể mặt h{ng tương tự mặt h{ng bị điều tra Ph|p luật EC lại có quy định kh|c nước thay Quy định chống b|n ph| gi| EC sử dụng kh|i niệm “quốc gia tương tự” theo quốc gia n{y phải l{ nước có kinh tế thị trường v{ có c|c tiêu chuẩn so s|nh phù hợp, Tranh chấp thương mại quốc tế… đến doanh nghiệp Việt Nam 163 không thiết phải có trình độ ph|t triển tương đương với quốc gia có kinh tế phi thị trường có mặt h{ng bị điều tra Có thể thấy rằng, quy định n{y kh| chung chung, thực tế việc lựa chọn nước thay có phần n{o mang tính chủ quan, cộng với việc lựa chọn gi| thay (cũng phần n{o mang tính chủ quan) ảnh hưởng đ|ng kể đến kết tính biên độ ph| gi| Cho đến nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đ~ v{ phải chịu nhiều thiệt thòi c|c điều tra chống b|n ph| gi| to{n số liệu gi| v{ chi phí sản xuất Việt Nam bị quan điều tra nước nhập từ chối xem xét Chẳng hạn, vụ kiện b|n ph| gi| philê c| tra cá basa từ Việt Nam v{o Hoa Kỳ kết thúc th|ng năm 2003, Việt Nam bị coi l{ nước có kinh tế phi thị trường v{ Bangladesh chọn l{ nước thay Quyết định |p thuế đưa sau DOC tính to|n c|c sản phẩm philê Việt Nam có gi| th{nh bao nhiêu, c| nguyên liệu nuôi trang trại vùng Kishoregonj Bangladesh, sử dụng nguồn nước mua Ấn Độ, vận chuyển xe tải Bangladesh với chi phí lao động m{ quan n{y cho l{ phổ biến Việt Nam v{o thu nhập bình qu}n đầu người lúc Trong đó, đại đa số c|c nh{ sản xuất, xuất philê cá tra cá basa Việt Nam |p dụng quy trình sản xuất khép kín từ kh}u ươm giống, ni c|, chế biến đến xuất khẩu, dẫn đến gi| th{nh philê c| thấp Tuy nhiên, yếu tố n{y đ~ không DOC xem xét qu| trình điều tra Như vậy, địa vị kinh tế phi thị trường quốc gia chắn mang lại nhiều bất lợi cho c|c nh{ xuất quốc gia Tuy nhiên, quốc gia bị coi l{ có kinh tế phi thị trường khơng có nghĩa l{ tất c|c khu vực kinh tế hay tất c|c vùng “phi thị trường” Điều n{y có nghĩa l{, nước xuất bị coi l{ nước có kinh tế phi thị 164 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế trường c|c nh{ sản xuất/xuất nước n{y có quyền yêu cầu sử dụng c|c phương ph|p kinh tế thị trường chứng minh rằng, hoạt động điều kiện kinh tế thị trường v{ không bị can thiệp qu| nhiều từ Chính phủ Nếu quan điều tra nước nhập chấp nhận việc tính to|n biên độ ph| gi| riêng c|c nh{ sản xuất/xuất n{y dựa gi| chi phí sản xuất nước xuất m{ khơng cần sử dụng nước thay C|c tiêu chí để x|c định khu vực kinh tế hay ng{nh sản xuất n{o có hoạt động theo chế thị trường hay không ph|p luật nước nhập quy định Ví dụ, theo ph|p luật Hoa Kỳ c|c tiêu chí n{y bao gồm: - Ho{n to{n khơng có can thiệp Chính phủ vào việc định gi| v{ số lượng sản xuất ng{nh sản xuất đó; - Ng{nh sản xuất khơng phải nh{ nước sở hữu; - Những chi phí đầu v{o (kể vật chất v{ phi vật chất) việc sản xuất h{ng hóa phải to|n theo gi| thị trường Tuy vậy, thực tế, tiêu chí n{y khó thỏa m~n v{ có trường hợp c|c nh{ sản xuất/xuất nước có kinh tế phi thị trường lại coi l{ hoạt động theo chế thị trường để |p dụng c|c phương ph|p kinh tế thị trường điều tra b|n ph| gi| v{o Hoa Kỳ Về nguyên tắc, địa vị kinh tế phi thị trường nước l{ vĩnh viễn Theo c|c cam kết Việt Nam gia nhập WTO địa vị kinh tế phi thị trường Việt Nam chấm dứt v{o năm 2018 chí trước đó, nước nhập tun bố xóa bỏ địa vị n{y cho Việt Nam Tranh chấp thương mại quốc tế… đến doanh nghiệp Việt Nam 165 Như vậy, l{ kiên nhẫn chờ đợi năm 2019, l{ từ b}y Nh{ nước ta cần khẩn trương thực c|c s|ch nhằm thúc đẩy nhanh qu| trình chuyển đổi kinh tế tích cực vận động c|c nước đối t|c sớm xóa bỏ địa vị kinh tế phi thị trường cho Việt Nam Trên thực tế, số nước đ~ th{nh công việc yêu cầu nước nhập ngừng |p dụng chế độ phi thị trường cho mình, chẳng hạn gần đ}y Hoa Kỳ đ~ công nhận kinh tế thị trường cho Nga, Kazakhstan v{ Ukraina Ngay Trung Quốc thúc ép c|c đối t|c thương mại, đặc biệt l{ c|c nước thuộc khu vực châu Á - Th|i Bình Dương, trao cho địa vị kinh tế thị trường Cho đến th|ng năm 2010, Trung Quốc đ~ đạt thỏa thuận với 97 nước v{ vùng l~nh thổ Tính đến th|ng 12 năm 2009 đ~ có 26 quốc gia v{ kinh tế công nhận Việt Nam l{ kinh tế thị trường đầy đủ Đ}y l{ kết tích cực Điều n{y mang lại nhiều thuận lợi cho h{ng Việt Nam xuất m{ không bị c|c r{o cản kỹ thuật c|c đối t|c kinh tế đó” Tóm lại, quy chế kinh tế phi thị trường mang lại nhiều bất lợi cho c|c doanh nghiệp xuất Việt Nam c|c điều tra chống b|n ph| gi| so với c|c kinh tế thị trường Để hạn chế bất lợi n{y, trước mắt, c|c doanh nghiệp l{ đối tượng c|c điều tra chống b|n ph| gi| cần tích cực hợp t|c với quan điều tra để chứng minh rằng, ng{nh sản xuất ho{n to{n hoạt động theo chế thị trường v{ không chịu can thiệp nhiều từ phía Chính phủ Về l}u d{i, Nh{ nước cần có bước cần thiết để yêu cầu c|c nước đối t|c xóa bỏ địa vị n{y cho Việt Nam Điều n{y dĩ nhiên không dễ d{ng, song khơng phải l{ khơng có hy vọng Tất phụ thuộc v{o th|i độ Muốn thừa nhận l{ kinh tế thị trường đồng tiền phải có khả tự chuyển đổi 166 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế theo quy luật cung cầu thị trường, mức lương thiết lập sở tự thỏa thuận, môi trường đầu tư nước ngo{i thuận lợi, sở hữu nh{ nước mức độ tối thiểu, gi| bị can thiệp lĩnh vực độc quyền tự nhiên v{ tư ph|p độc lập Vì vậy, việc bảo vệ lợi ích c|c doanh nghiệp Việt Nam mở cửa thị trường l{ phấn đấu để Việt Nam sớm công nhận l{ kinh tế thị trường 5.2.4 Vấn đề xung đột lợi ích nhóm doanh nghiệp Trong hoạt động doanh nghiệp, tồn hai nhóm liên quan mật thiết: nhóm cung cấp nguồn lực t{i v{ nhóm điều h{nh doanh nghiệp Bảo đảm v{ ph}n chia quyền lợi hai nhóm n{y l{ nguyên nh}n ph|t sinh xung đột lợi ích doanh nghiệp Chủ sở hữu, nh{ đầu tư lo ngại việc thất thoát v{ sử dụng hiệu nguồn t{i đ~ cung cấp cho doanh nghiệp Do vậy, đ~ bỏ vốn v{o doanh nghiệp, nhóm n{y có xu hướng gi{nh quyền kiểm so|t hoạt động Ban gi|m đốc, c|c vị trí điều h{nh chủ chốt bị hạn chế v{ khó linh hoạt với c|c định điều h{nh chịu qu| nhiều kiểm so|t từ c|c nh{ cung cấp t{i Xung đột nằm việc ph}n chia phần lợi nhuận m{ doanh nghiệp tạo Đội ngũ điều h{nh khơng h{i lòng với lý luận ngo{i lượng tư ban đầu bỏ ra, nhóm cung cấp t{i khơng cịn đóng góp thêm cho doanh nghiệp Trong đó, họ, người quản lý với lực v{ danh tiếng mình, ng{y đêm gắn bó với hoạt động vận h{nh v{ l{m nên th{nh công cho doanh nghiệp Ngược lại, c|c nh{ đầu tư tin họ đ~ chấp nhận rủi ro lớn bỏ vốn v{o doanh nghiệp C|c chế giải xung đột lợi ích c|c nhóm doanh nghiệp (Corporate Governance Mechanism) đ~ Tranh chấp thương mại quốc tế… đến doanh nghiệp Việt Nam 167 ph|t triển v{ sử dụng hiệu Mỹ, Đức, Nhật Bản v{ Anh Với c|c kinh tế ph|t triển, giai đoạn chuyển đổi, gần chưa xuất chế giải n{y Giải bất hợp lý xung đột lợi ích nhóm sở hữu v{ nhóm điều h{nh l{ ngun nh}n dẫn tới: tình trạng thất t{i sản doanh nghiệp qu| trình tư nh}n hóa Nga; số tập đo{n H{n Quốc (chaebol) b|n lại c|c nh{ m|y th{nh viên cho người th}n l~nh đạo điều h{nh với gi| rẻ; c|n quản lý cung cấp sản phẩm doanh nghiệp điều h{nh cho doanh nghiệp riêng th}n cận với với nhiều điều kiện ưu đ~i Cạnh tranh thị trường buộc doanh nghiệp tìm c|ch giảm thiểu chi phí sản xuất Một c|c giải ph|p l{ tìm tới c|c nguồn t{i có gi| rẻ Qua đó, xung đột lợi ích hai nhóm giải Tuy nhiên, trông chờ v{o tự điều chỉnh nhờ chế thị trường l{ không khả quan, giải ph|p phải l{ doanh nghiệp Giải ph|p |p dụng gồm: - Thực thiện hợp đồng, cam kết khuyến khích (incentive contract) d{i hạn v{ gắn bó quyền lợi nhóm quản lý với quyền lợi nhóm sở hữu Để đảm bảo hiệu c|ch làm này, c|c biện ph|p đo lường kết quả, chất lượng c|c định quản lý l{ quan trọng Công cụ thực có: tiền lương (salary), tiền thưởng kết kinh doanh (performance bonus), quyền chọn mua lại cổ phần (stock option), quyền mua cổ phần (stock warrant) - Trong nhiều trường hợp, đội ngũ quản lý doanh nghiệp có danh tiếng v{ th{nh cơng Khi đó, nhiều nh{ đầu tư sẵn s{ng bỏ vốn v{o doanh nghiệp m{ khơng có địi hỏi n{o quyền kiểm so|t điều h{nh doanh nghiệp 168 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế - X}y dựng chế bỏ phiếu (voting scheme) đảm bảo quyền lợi cho c|c nh{ đầu tư nhỏ cho phép nh}n điều h{nh chủ chốt tham gia bỏ phiếu không nắm giữ cổ phần, |p dụng tỉ lệ hợp lý với phiếu bầu nh}n điều h{nh chủ chốt - Tập trung sở hữu doanh nghiệp v{o v{i cổ đông lớn (mỗi cổ đơng sở hữu từ 10-20%, gồm nh}n điều h{nh chủ chốt) - Doanh nghiệp ph|t h{nh tr|i phiếu có khả chuyển đổi th{nh cổ phần (convertible bond) vừa công cụ huy động vốn, vừa giải xung đột quản trị doanh nghiệp Khi nhóm quản lý hoạt động yếu v{ khơng trả nợ, người sở hữu tr|i phiếu trở th{nh cổ đơng v{ có quyền tham gia, kiểm so|t hoạt động điều h{nh sản xuất, kinh doanh Ngo{i tr|i phiếu chuyển đổi, cịn sử dụng hợp đồng vay nợ có điều khoản quy định quyền kiểm soát điều h{nh trường hợp kết kinh doanh xấu - Sử dụng chiến lược LBO (leveraged buy outs): l{ chiến lược doanh nghiệp chuyển sang hình thức cổ phần rộng r~i m{ bị mua lại (với tỉ lệ cổ phần khống chế) nhóm c|c nh{ đầu tư mới, thường l{ người chủ cũ, hay c|c nh{ quản lý cũ, ng}n h{ng, hay tổ chức t{i chính, đầu tư Qua c|ch n{y, c|c nh{ đầu tư tăng quyền kiểm so|t doanh nghiệp v{ chí cịn thu hồi phần tiền trước đ}y họ đ~ đầu tư v{o doanh nghiệp Th{nh công c|c hệ thống quản trị xung đột lợi ích doanh nghiệp Mỹ, Nhật Bản, Đức nhấn mạnh kết hợp hệ thống ph|p lý bảo vệ lợi ích nh{ đầu tư v{ vai trị c|c nh{ đầu tư lớn Đ}y l{ điểm kh|c biệt lớn so s|nh với thực tế quản trị c|c quốc gia kh|c Tại phần lớn Tranh chấp thương mại quốc tế… đến doanh nghiệp Việt Nam 169 c|c quốc gia, quyền lợi nh{ đầu tư bảo vệ hạn chế, c|c doanh nghiệp bế tắc mơ hình quản trị gia đình, v{ chịu kiểm so|t từ bên đội ngũ điều h{nh (trường hợp phổ biến: người sở hữu lớn đồng thời l{ người phụ tr|ch điều h{nh) dẫn tới lực hạn chế tiếp cận c|c nguồn lực t{i từ bên ngo{i Dù c|c mơ hình Mỹ, Đức, Nhật Bản coi l{ th{nh công, c}u trả lời cho mơ hình quản trị xung đột tối ưu l{ khơng có Mơ hình phù hợp x}y dựng v{ ph|t triển sở tính to|n kỹ lưỡng đặc tính, kế hoạch ph|t triển d{i hạn, c|c yếu tố kh|c doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, tác nh}n theo đuổi lợi ích riêng v{ “b{n tay vơ hình” thị trường cạnh tranh đảm bảo mục tiêu n{y chuyển th{nh hiệu tối ưu v{ tạo cải với h{ng hóa thơng thường Chọn lọc Darwin v{ cạnh tranh l{ động kinh tế đầy sức mạnh; hợp t|c H{nh vi c|c công ty thị trường cạnh tranh cho phép hai chế ph|t triển Alfred Chandler (năm 1977) tiếng với ph|t biểu b{n tay vơ hình quản lý hiệu b{n tay vơ hình thị trường, minh chứng lên c|c công ty kinh tế đại Quản trị doanh nghiệp (corporate governance) l{ tập hợp c|c quy tắc, điều luật hỗ trợ v{ khuyến khích c|c cơng ty |p dụng chế độ quản lý ngăn nắp v{ độc lập Cơng ty khơng Chính chủ sở hữu quản lý dễ gặp phải bất ổn tổ chức: người quản lý công ty yêu cầu đặt lợi ích cơng ty cao lợi ích họ v{ hai lợi ích n{y khơng gặp Đ}y l{ điều m{ c|c nh{ kinh tế gọi l{ “vấn đề đại diện”: người quản lý công ty l{ người đại diện cho chủ sở hữu, v{ lợi ích người đại diện đặt lên trên, lợi ích thực cơng ty bị 170 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế đe dọa Một v{i chế nỗ lực c|ch n{y hay c|ch kh|c dung hịa c|c lợi ích kh|c biệt ln tồn Tất nhiên, c|c cổ đơng kiểm so|t đội ngũ quản lý, lợi ích họ xung đột với lợi ích công ty Vấn đề cổ đông không nảy sinh người nắm giữ 100% cổ phần, l{m điều sai tr|i: l{m việc có hại cho mình, v{ thực tế điều n{y xảy Vấn đề l{ cổ đơng lớn kiểm so|t công ty nắm giữ 51% cổ phần hay chí l{ c|c cổ đông kh|c yên lặng (thường với trường hợp công ty niêm yết); họ h{nh động ngược lại lợi ích cơng ty, th}n họ phải gánh chịu thiệt hại theo tỉ lệ phần trăm nắm giữ Đặc biệt, số trường hợp, nhờ cấu trúc t{i kiểu kim tự th|p cổ phiếu có quyền bỏ phiếu ưu đ~i, phần trăm kiểm so|t lớn tỉ lệ sở hữu Thậm chí cịn xấu người đại diện cổ đông không nắm giữ cổ phần cơng ty lại hưởng thụ 100% lợi ích v{ khơng phải chịu tổn thất n{o; đ}y l{ trường hợp người l{m việc cho ng}n h{ng, công ty quan nh{ nước có ảnh hưởng lớn tới cơng ty: họ yêu cầu c|c loại ưu đ~i cho th}n v{ bạn bè với chi phí cơng ty g|nh chịu Hiện tượng n{y gọi l{ “vấn đề lạm dụng cổ đông” Bởi vậy, c|c vai trò quan trọng Ban Gi|m đốc, gồm vị trí độc lập v{ khơng tham gia điều h{nh, người sở hữu phần lớn công ty đảm nhận Với hỗ trợ c|c kiểm to|n viên, phụ tr|ch theo dõi c|c t{i khoản đội ngũ quản lý, c|c th{nh viên n{y vừa gi|m s|t c|c vị trí quản lý vừa kiềm chế c|c cổ đông lớn lạm dụng quyền lực Tranh chấp thương mại quốc tế… đến doanh nghiệp Việt Nam 171 Kinh nghiệm ph|t triển mơ hình quản lý Hoa Kỳ Sau giai đoạn ph|t triển hoang d~ tới cực điểm với đầy rẫy c|c “vấn đề lạm dụng cổ đông” năm 1920, mơ hình c|c cơng ty Mỹ bắt đầu đặt kiểm so|t chặt chẽ c|c quy định năm 1930; nh{ quản lý chuyên nghiệp, chủ yếu l{ gi|m đốc điều h{nh (Chief Executive Officer - CEO), đảm nhận vai trò trung t}m (do m{ Berle v{ Means đặt thuật ngữ “managerial company - tạm dịch l{ công ty quản lý chuyên nghiệp” v{o năm 1932), chịu kiểm so|t Hội đồng Quản trị, với c|c th{nh viên lựa chọn không chịu ảnh hưởng n{o từ phía cổ đơng Hệ thống n{y vận h{nh năm 1970 “vấn đề đại diện” lên dội v{ dẫn theo l{n sóng mua lại công ty đối thủ v{o năm 1980 Theo đuổi mục tiêu lợi nhuận (tăng dần từ năm 1980) sử dụng thước đo hiệu công ty v{ hạn chế “vấn đề đại diện” Điều n{y dẫn tới tình trạng th|i qu| động lực c|c CEO v{ phận quản lý gắn kết qu| mức với lợi nhuận ngắn hạn Việc sử dụng quyền chọn mua cổ phiếu, mang lại khoản tiền lớn trường hợp gi| cổ phiếu tăng, liền với tình trạng th|i qu| n{y; nhiều trường hợp, mang lại c|c khoản lợi nhuận trời cho v{ thúc đẩy c|c nh{ quản lý tập trung v{o gi| cổ phiếu v{ “thông tin quản lý” l{m tăng gi| cổ phiếu, thực tế l{ khiến họ trở nên tham lam Đặc trưng bật thống trị c|c nhà quản lý chun nghiệp mơ hình quản lý Mỹ trì từ năm 1980, đối tượng n{y đ~ bắt đầu phải chịu |p lực từ c|c cổ đông Mục tiêu lợi nhuận v{ l{ gi| cổ phiếu trở th{nh động lực c|c nh{ quản lý; thuật ngữ “shareholder value” (tạm dịch l{ “gi| 172 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế trị cổ đơng”) tóm tắt c|c mục tiêu công ty Điều n{y l{m tăng tinh thần doanh nghiệp c|c nh{ quản lý v{ mang lại hiệu cho công ty, c|c nh{ quản lý ng{y tham lam Một số cơng ty đ~ có c|ch h{nh xử khơng tốt với người l{m công, môi trường, kh|ch hàng… Một liên kết c|c CEO v{ c|c ng}n h{ng đầu tư, hai thúc đẩy tính tham lam, hình th{nh v{ dẫn tới tình trạng l{m gi|, thao túng tr{n lan thị trường chứng khoán giai đoạn 1995 - 2002 Mơ hình thay Mơ hình thay cho c|i gọi l{ “tối đa gi| trị cổ đơng” (shareholders value maximization) đ~ tìm kiếm thời gian Mơ hình đưa l{ “tối đa gi| trị c|c bên tham gia mật thiết” với sở lý thuyết ngược lại thời điểm năm 1930 Dù cịn mang nặng tính lý thuyết chưa c|c mục tiêu rõ r{ng, dễ d{ng x|c định v{ gi|m s|t lợi nhuận kinh tế mơ hình n{y mở hướng thảo luận c|c gi| trị tương ứng hai mơ hình Trong thực tiễn, mơ hình sử dụng nhiều Việc x|c định sắc th|i mục tiêu công ty tùy thuộc v{o Hội đồng Quản trị Hệ thống thị trường dựa ph}n tích thị trường biến đổi việc theo đuổi mục tiêu c| nh}n c|c t|c nh}n thành hàng hóa thơng thường; Adam Smith l{ người l{m bật điểm n{y ông nhấn mạnh kh|c biệt việc theo đuổi lợi ích th}n c|ch tích cực v{ tính tham lam tiêu cực Quản trị xung đột l{ x|c định v{ gi|m s|t c|ch thức h{ng loạt t|c nh}n v{ ngo{i công ty thúc đẩy l{m việc lợi ích cơng ty CEO gi|m s|t Hội Tranh chấp thương mại quốc tế… đến doanh nghiệp Việt Nam 173 đồng Quản trị, v{ c|c th{nh viên Hội đồng Quản trị chịu gi|m s|t c|c cổ đông Cổ đông tốt có vai trị quan trọng Với cơng ty niêm yết, nhiều cổ đông nhỏ không tham gia bỏ phiếu v{ số cổ đơng lớn tận dụng ưu n{y v{ quyền lực họ để lạm dụng cơng ty Vì thế, nhiều đạo luật ban đại diện v{ qu| trình lựa chọn chuyên nghiệp hóa sử dụng (gần mang tính hệ thống Anh v{ Mỹ) để “hướng dẫn” việc bổ nhiệm c|c gi|m đốc không tham gia điều h{nh c|c công ty niêm yết, v{ thực tế, hạn chế ảnh hưởng cổ đơng qu| trình lựa chọn n{y Hai loại cổ đơng lớn thường có t|c động tích cực tới cơng ty l{: (i) s|ng lập viên cơng ty v{ người th}n gia đình họ, thường ưu tiên lợi ích d{i hạn cơng ty v{ (ii) người quản lý t{i sản chuyên nghiệp có khả gi|m s|t với mức rủi ro lạm dụng thấp C|c điều luật v{ nguyên tắc l{ cần thiết để ngăn chặn việc lạm dụng c|c cổ đơng; l{ ưu tiên h{ng đầu c|c ngun tắc quản trị xung đột theo truyền thống AngloSaxon, với rủi ro “vấn đề đại diện” chưa kiểm tra Ở phần lớn c|c quốc gia lại giới, quản trị xung đột truyền thống thường ưu |i c|c cổ đông lớn, liền với rủi ro lạm dụng cổ đơng Có hội tụ to{n cầu hệ thống Anglo-Saxon hệ thống n{y dường hiệu hơn, nơi đ}u giới, ln có l{n sóng mạnh mẽ cho quản trị xung đột luật v{ ngun tắc m{ cịn l{ lựa chọn v{ khuyến khích c|c c| nh}n có khả v{ nguyện vọng l{m việc v{ t{i quản lý, gi|m s|t công ty với mức lương v{ phần thưởng xứng đ|ng Trên đ}y l{ thời v{ th|ch thức chủ yếu m{ doanh nghiệp gặp phải hội nhập, thời l{ chủ 174 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế yếu Song, xu vừa l{ thời vừa l{ th|ch thức; khơng có xu n{o đơn l{ thời th|ch thức; thời v{ th|ch thức đan xen v{ chuyển hóa lẫn nhau, thời th{nh th|ch thức v{ ngược lại, th|ch thức th{nh thời cơ; th|ch thức ng{nh n{y, doanh nghiệp n{y lại l{ thời ng{nh kh|c, doanh nghiệp kh|c Điều quan trọng l{ doanh nghiệp cần phải nhận thức v{ xử lý tốt tính chất, mức độ thời v{ th|ch thức xu Th|ch thức khắc phục tốt v{ kịp thời tạo thời mới; thời không tận dụng tốt v{ kịp thời tạo th|ch thức Mối quan hệ tương t|c thời v{ th|ch thức l{ th|ch thức lớn tạo thời lớn m{ doanh nghiệp phải nắm lấy để tận dụng, vươn lên ... BẢN CÔNG THƯƠNG Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I KHÁI NIỆM CẠNH TRANH, LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP... vị cạnh tranh ln l{ vấn đề mang tính chiến lược c|c doanh nghiệp 10 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế Năng lực cạnh tranh 3 .1 Một số loại hình cạnh tranh chủ yếu 3 .1. 1 Năng. .. kinh tế: Cạnh tranh có vai trị thúc đẩy ph|t triển kinh tế, góp phần ph}n bổ c|c nguồn lực c|ch có hiệu 8 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế - Đối với doanh nghiệp: Cạnh tranh

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w