Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
Chương CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I MỘT SỐ CHÍNH SÁCH NHẰM BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Sự cần thiết khách quan sách bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế 1.1 Tác động tiêu cực tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế Tự hóa thương mại l{ xu kh|ch quan, tất yếu m{ khơng quốc gia n{o đứng ngo{i không muốn để lỡ hội ph|t triển m{ xu n{y mang lại Nhưng tất c|c quốc gia, dù ph|t triển hay ph|t triển, dù gi{u hay nghèo, tham gia v{o qu| trình to{n cầu hóa phải chịu t|c động mặt tr|i mức độ v{ khía cạnh kh|c Trong xu n{y, c|c quốc gia ph|t triển thường phải chịu nhiều thiệt thòi v{ dễ bị tổn thương Bởi tự hóa thương mại đặt c|c quốc gia n{y trước th|ch thức vô to lớn khả cạnh tranh quốc tế v{ l{m trầm trọng thêm vấn đề kinh tế - trị - x~ hội Thứ nhất, kinh tế: tự hóa thương mại l{m tăng tính dễ bị tổn thương c|c kinh tế ph|t triển 176 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế - To{n cầu hóa l{m cho c|c kinh tế có c|c cấu tùy thuộc lẫn v{ c|c thị trường t{i hội nhập chặt chẽ, h{m chứa nguy to lớn khủng hoảng tài tiền tệ, l{ c|c quốc gia ph|t triển Trong điều kiện tự hóa thương mại chịu chi phối c|c nước tư ph|t triển phụ thuộc v{o cấu kinh tế - t{i quốc tế tất yếu dẫn đến phụ thuộc c|c nước ph|t triển v{o c|c lực tư t{i quốc tế v{ thu hẹp tương đối phạm vi v{ quyền lực c|c Chính phủ quốc gia với qu| trình ph|t triển kinh tế - x~ hội đất nước - Tự hóa thương mại đặt c|c nước ph|t triển trước nguy đối đầu với cạnh tranh khốc liệt v{ s}n chơi khơng bình đẳng Việc hội nhập v{o kinh tế to{n cầu thông qua tham gia v{o c|c thể chế kinh tế to{n cầu v{ khu vực bắt buộc tất c|c nước phải chấp nhận luật chơi tự cạnh tranh, nghĩa l{ phải mở cửa thị trường, dỡ bỏ c|c h{ng r{o thuế quan v{ phi thuế quan h{ng hóa v{ dịch vụ nước ngo{i, loại bỏ c|c hạn chế đầu tư Điều n{y theo lý thuyết đem lại nhiều lợi ích cho c|c nước ph|t triển Tuy nhiên, điều kiện hầu hết c|c kinh tế ph|t triển cịn trình độ ph|t triển thấp v{ khả cạnh tranh yếu do: vốn, công nghệ lạc hậu, suất lao động thấp, thiếu kinh nghiệm, trình độ quản lý yếu kém, thiếu kỹ tiếp thị, thiếu hiểu biết môi trường kinh doanh quốc tế, sản phẩm l{m có gi| th{nh cao, chất lượng thấp, kiểu d|ng mẫu m~ khơng đ|p ứng u cầu thị trường… luật tự cạnh tranh n{y lại đặt nước n{y trước th|ch thức vô to lớn Khi mở cửa thị trường cho c|c h{ng hóa v{ dịch vụ nước ngo{i nguy c|c doanh nghiệp nội địa bị lấn s}n chí bị bóp nghẹt l{ điều ho{n to{n xảy C|c doanh nghiệp nước ngo{i, Chính sách, giải pháp nhằm bảo vệ… thương mại quốc tế 177 c|c công ty xuyên quốc gia, với đầy đủ c|c mạnh vốn, cơng nghệ v{ chất x|m khơng gặp nhiều khó khăn để đ|nh bại c|c doanh nghiệp xứ s}n nh{ họ - Bên cạnh đó, chơi theo luật "tự cạnh tranh", "tự thương mại" m{ c|c nước ph|t triển kêu gọi c|c nước ph|t triển cịn tận dụng lợi thị trường giới Nhưng nghịch lý thay, hô h{o c|c nước ph|t triển mở cửa thị trường cho h{ng hóa họ, c|c nước ph|t triển gi{u có lại tìm c|ch để hạn chế h{ng hóa c|c nước ph|t triển tr{n v{o thị trường nước - Tự hóa thương mại cịn góp phần l{m gia tăng c|c khoản nợ c|c nước nghèo Để tăng trưởng kinh tế thời kì hội nhập, c|c nước nghèo cần vốn để đầu tư cho c|c chương trình phục vụ mục tiêu n{y Do đó, họ cần vay vốn thơng qua c|c tổ chức t{i tiền tệ (WB, IMF) vay trực tiếp c|c nước ph|t triển Theo lý thuyết, vốn vay sử dụng v{o c|c chương trình nhằm tăng trưởng kinh tế v{ ho{n trả tương lai V{ thực tế, đ~ có số quốc gia thực lý thuyết n{y c|c nước NICs Tuy nhiên, số c|c quốc gia khả trả nợ, trở th{nh nợ dai dẳng WB, IMF v{ c|c nước gi{u lại lớn nhiều Họ khơng không trả nợ m{ ngược lại g|nh nặng nợ nần vai họ lại ng{y c{ng chồng chất - Tự hóa thương mại l{m tăng nguy tụt hậu v{ phụ thuộc mặt công nghệ c|c nước ph|t triển Không thể phủ nhận khoa học cơng nghệ đóng vai trị vơ quan trọng ph|t triển kinh tế - xã hội kinh tế to{n cầu Sự ph|t triển khoa học công 178 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế nghệ l{ động lực qu| trình to{n cầu hóa Nhiều ý kiến lạc quan cho c|ch mạng khoa học công nghệ mang tới cho c|c nước ph|t triển hội để rút ngắn khoảng c|ch ph|t triển c|c nước công nghiệp Tuy nhiên, xem xét s}u chút thấy thật cụm từ “cuộc c|ch mạng công nghệ diễn vũ b~o” thực chất, chủ yếu xảy nước công nghiệp ph|t triển, tập đo{n khổng lồ Còn nước nghèo, người d}n nghe có hội tham gia, chưa nói đến hưởng th{nh Thực trạng đ|ng buồn l{ qu| trình to{n cầu hóa đ~ khiến cho khoa học cơng nghệ c{ng ph|t triển hố ngăn c|ch cơng nghệ c|c nước ph|t triển v{ c|c nước ph|t triển ng{y c{ng s}u sắc hơn, giống c|i c|ch đ~ đ{o s}u hố ngăn c|ch gi{u nghèo - Điều nguy hại v{ đ|ng buồn l{ lại kh| phổ biến, l{ đ~ tiếp nhận công nghệ từ bên ngo{i, phần lớn c|c nước ph|t triển khơng l{m chủ cơng nghệ, khơng biến th{nh Ngun nh}n l{ họ khơng có nguồn nh}n lực để sử dụng cơng nghệ, đặc biệt l{ chuyên gia giỏi Do đó, với việc nhận viện trợ nhập công nghệ, họ phải thuê chuyên gia nước ngo{i để vận h{nh, bảo dưỡng v{ sửa chữa Chưa kể đến chi phí thuê chuyên gia đắt đỏ, điều n{y đ~ l{m trầm trọng tình trạng phụ thuộc cơng nghệ c|c nước nghèo Thứ hai, mặt xã hội: tự hóa thương mại l{m tăng khoảng c|ch gi{u nghèo giới Sự ph}n hóa gi{u nghèo coi l{ mặt tr|i mang tính tổng hợp qu| trình tự hóa thương mại v{ to{n cầu hóa Chính sách, giải pháp nhằm bảo vệ… thương mại quốc tế 179 Tự hóa thương mại l{m giới ng{y thịnh vượng hơn, đem lại hội để tăng thu nhập, hội khơng ph}n chia đồng cho tất người V{ điều đ|ng buồn l{ hầu hết hội lại rơi v{o tay người vốn đ~ gi{u có, người có khả tiếp cận v{ tận dụng hội Những người nghèo khổ khó có khả tiếp cận với hội n{y, khơng thể tăng thu nhập m{ chí cịn nghèo đi, họ khơng thể tự bảo vệ trước t|c động tiêu cực to{n cầu hóa Bằng c|ch n{y, tự hóa đ~ l{m s}u sắc thêm tình trạng ph}n hóa gi{u nghèo Bên cạnh đó, với qu| trình tự hóa thương mại diễn mạnh mẽ nguy chảy m|u chất x|m c|c nước ph|t triển v{ tình trạng nhiễm mơi trường ng{y c{ng trở nên trầm trọng Thứ ba, trị: tự hóa thương mại đe dọa chủ quyền c|c quốc gia nhỏ C|c quốc gia chấp nhận hội nhập kinh tế, tham gia v{o c|c thể chế khu vực to{n cầu phải tu}n thủ luật chơi chung, chấp nhận hạn chế thẩm quyền riêng biệt nhiều lĩnh vực kinh tế - x~ hội v{ chí l{ trị, m{ kẻ đứng đằng sau thao túng hoạt động c|c tổ chức n{y lại l{ c|c nước tư ph|t triển m{ đặc biệt l{ Mỹ Để trở th{nh th{nh viên WTO, quốc gia phải chấp nhận mở toang cửa kinh tế nước cho c|c cơng ty nước ngo{i, không bảo hộ cho ng{nh cơng nghiệp non trẻ C|c nước ph|t triển ng{y c{ng phải đương đầu với |p lực m}u thuẫn yêu cầu hội nhập v{o xu to{n cầu hóa v{ u cầu trì an ninh quốc gia v{ độc lập chủ quyền họ Nếu chiều theo đòi hỏi tham lam c|c lực bên ngo{i, họ chủ quyền quốc gia, ng{y c{ng lệ thuộc 180 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế v{o bên ngo{i, dẫn đến hậu khơn lường tương lai 1.2 Những tác động tích cực sách bảo vệ doanh nghiệp (bảo hộ mậu dịch hợp lý) thương mại toàn cầu Tự hóa thương mại v{ hội nhập v{o kinh tế to{n cầu thông qua tham gia v{o c|c thể chế kinh tế to{n cầu v{ khu vực bắt buộc tất c|c nước phải chấp nhận “luật chơi” tự cạnh tranh, nghĩa l{ phải mở cửa thị trường, dỡ bỏ c|c h{ng r{o thuế quan v{ phi thuế quan h{ng hóa v{ dịch vụ nước ngo{i, loại bỏ c|c hạn chế đầu tư Nhưng cạnh tranh ln l{ dao hai lưỡi Một mặt, l{ động lực thúc đẩy sản xuất nước vươn lên; mặt kh|c, giết chết sản xuất nước không đủ sức mạnh để tồn Hơn nữa, bối cảnh mở cửa tự do, kinh tế đứng trước nguy chịu t|c động c|c khủng hoảng kinh tế từ bên ngo{i, nguy tụt hậu v{ phụ thuộc mặt công nghệ c|c nước ph|t triển, gia tăng khoảng c|ch gi{u nghèo, tình trạng chảy m|u chất x|m v{ mối đe dọa ô nhiễm môi trường sinh th|i… Đứng trước l{n sóng mạnh mẽ tự hóa thương mại giới, s|ch bảo vệ doanh nghiệp hợp lý có khả bảo vệ thị trường nội địa chống lại cạnh tranh, chèn ép h{ng hóa nước ngo{i, từ tạo điều kiện cho c|c ng{nh sản xuất nước ph|t triển Nền kinh tế bảo hộ tr|nh c|c cú sốc từ bên ngo{i, có mơi trường tương đối ổn định để lớn mạnh Chính s|ch bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế cải thiện đ|ng kể c|c ng{nh sản xuất nội địa Bất quốc gia n{o giới có chiến lược ph|t triển Chính sách, giải pháp nhằm bảo vệ… thương mại quốc tế 181 kinh tế định, ln x|c định lĩnh vực ưu tiên đặc biệt Nhưng để c|c doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực n{y đạt hiệu tối ưu v{ n}ng cao khả cạnh tranh nước v{ quốc tế, Nh{ nước cần phải có ưu đ~i đặc biệt Bảo hộ l{ công cụ phổ biến Chính phủ c|c nước sử dụng để n}ng đỡ c|c doanh nghiệp gặp khó khăn, đặc biệt l{ c|c doanh nghiệp có ảnh hưởng đến kinh tế nước chủ nh{, c|c doanh nghiệp có tập trung nguồn nh}n lực v{ t{i lớn, thơng qua cải thiện ng{nh sản xuất nội địa Ví dụ Trung Quốc trì mức bảo hộ cao cho ng{nh cơng nghiệp tơ, Nhật Bản trì mức bảo hộ cao với ng{nh sản xuất nông nghiệp, Hoa Kỳ dù l{ kinh tế mạnh giới, khởi xướng cho xu tự hóa thương mại v{ có tầm ảnh hưởng lớn WTO, |p dụng biện ph|p bảo hộ h{ng sản xuất nước phim ảnh, sắt thép, ô tô, may mặc, nơng sản… Bên cạnh đó, c|c quốc gia ph|t triển Mỹ, Nhật Bản v{ EU, mục tiêu s|ch bảo hộ l{ trì việc l{m cho tổ chức hay nhóm người định, ổn định tương đối thu nhập v{ giảm bớt sức ép trị c|c tổ chức đo{n thể Để bảo hộ ng{nh công nghiệp dệt may vốn l{ ng{nh công nghiệp thu hút kh| nhiều lao động, EU đ~ đưa thỏa thuận hạn ngạch xuất với c|c nước kh|c, đặc biệt l{ c|c nước có nguồn nguyên liệu phong phú v{ nguồn nh}n công rẻ Với c|c nước ph|t triển v{ nước có trình độ ph|t triển thấp, mục đích bảo vệ doanh nghiệp ngo{i đảm bảo công ăn việc l{m, n}ng đỡ c|c nh{ sản xuất non kém, l{ để trì c|n c}n to|n có lợi v{ cải thiện nguồn ng}n s|ch Trước tình trạng th}m hụt c|n c}n to|n v{ 182 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế hạn hẹp ng}n s|ch, phụ thuộc v{o vay nợ nước ngo{i, s|ch bảo hộ hợp lý giúp c|c quốc gia n{y ph|t triển ng{nh h{ng thay nhập hướng xuất khẩu, hạn chế nhập mặt h{ng không cần thiết hay xa xỉ từ hạn chế chi tiêu ngoại tệ v{ thu nhiều thông qua xuất Các sách bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế Hầu hết c|c s|ch bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế c|c ng{nh kinh tế tương tự xét chất, kh|c mức độ, hình thức v{ tính phức tạp |p dụng Trong thương mại quốc tế có nhiều c|c s|ch bảo vệ doanh nghiệp sản xuất nước, nhiên s|ch phù hợp với quy định WTO tiêu biểu gồm: 2.1 Hàng rào kỹ thuật thương mại biện pháp vệ sinh dịch tễ 2.1.1 H{ng r{o kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade) L{ c|c biện ph|p đề cập đến c|c yêu cầu, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật h{ng nhập v{o nước C|c tiêu chuẩn n{y tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế c|ch giúp người mua nước ngo{i đ|nh gi| quy c|ch, chất lượng sản phẩm v{ gi|n tiếp trở th{nh r{o cản thương mại trường hợp tiêu chuẩn, quy định đặt qu| kh|c biệt c|c nước - C|c yêu cầu nh~n m|c, bao bì, đóng gói h{ng hóa tập trung chủ yếu v{o chuẩn hóa quy c|ch sản phẩm chế tạo, nh~n m|c, bao bì, đóng gói… Chính sách, giải pháp nhằm bảo vệ… thương mại quốc tế 183 - C|c yêu cầu quy trình v{ sản xuất, thu hoạch v{ chế biến - C|c yêu cầu vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS), nhằm bảo vệ sống sức khỏe người v{ động thực vật thông qua việc bảo đảm an to{n thực phẩm v{ ngăn chặn x}m nhập c|c dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật Theo Hiệp định H{ng r{o kỹ thuật thương mại (TBT) WTO, c|c nước th{nh viên WTO phải tu}n thủ c|c yêu cầu sau: - C|c tiêu chuẩn hướng dẫn v{ kh|i niệm c|c tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO, CODEX, IEC phải dùng l{m để thực c|c quốc gia trừ c|c tiêu chuẩn quốc tế có liên quan phần n{o c|c tiêu chuẩn n{y l{ c|c c|ch thức khơng có hiệu không phù hợp cho việc thực c|c mục tiêu hợp ph|p đeo đuổi, ví dụ c|c yếu tố khí hậu địa lý c|c vấn đề công nghệ - Qu| trình x}y dựng v{ ban h{nh phải theo hình thức m{ c|c tổ chức quốc tế đ~ hướng dẫn - C|c th{nh viên tích cực xem xét để chấp nhận c|c quy định kỹ thuật tương ứng c|c th{nh viên kh|c c|c th{nh viên thấy c|c quy định n{y đ|p ứng đầy đủ mục tiêu đặt c|c quy định - Việc x}y dựng c|c quy định có khả cản trở thương mại phải thông b|o kịp thời cho c|c nước th{nh viên WTO 184 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế - C|c quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn thủ tục x|c định phù hợp với c|c quy định kỹ thuật không tạo c|c trở ngại vô lý thương mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắc không ph}n biệt đối xử v{ đ~i ngộ quốc gia, phải minh bạch v{ tiến tới h{i hịa hóa 2.1.2 C|c biện ph|p vệ sinh dịch tễ (Sanitary and Phytosanitary Measures) C|c nước th{nh viên WTO có quyền đưa c|c biện ph|p kiểm dịch động vật v{ thực vật cần thiết với điều kiện phải tu}n theo c|c quy định Hiệp định SPS (Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures) Theo Hiệp định SPS WTO, c|c nước th{nh viên có quyền sử dụng c|c biện ph|p kiểm dịch động - thực vật cần thiết để bảo vệ sống v{ sức khỏe người |p dụng mức độ cần thiết để bảo vệ sống v{ sức khỏe người, động vật v{ thực vật, dựa c|c ngun tắc khoa học khơng trì thiếu khoa học x|c đ|ng v{ đặc biệt l{ không |p dụng theo c|ch thức tạo ph}n biệt đối xử không hợp lý v{ tùy tiện hay hạn chế c|ch vô lý tới thương mại quốc tế 2.2 Trợ cấp chống trợ cấp thương mại quốc tế Trong thương mại giới, buôn b|n công v{ thẳng l{ điều kiện quan trọng để thúc đẩy tự hóa thương mại, góp phần bảo đảm ổn định v{ minh bạch thương mại Thỏa thuận trợ cấp v{ chống trợ cấp đ~ đạt thời kỳ GATT, sau Hiệp định n{y đ~ tiếp tục sửa đổi, ho{n thiện v{ cấu th{nh nên hệ thống ph|p lý WTO ng{y Không giống Hiệp định tiền nhiệm, Hiệp định trợ cấp WTO chứa đựng định nghĩa trợ cấp v{ đưa kh|i niệm “trợ cấp đặc thù” hay gọi 278 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế đầu tư tỉnh, th{nh phố, c|c Hiệp hội, c|c trung t}m hỗ trợ doanh nghiệp để tuyên truyền, phổ biến đến c|c doanh nghiệp - Thu hút rộng r~i tham gia c|c Hội nghề nghiệp Hiệp hội doanh nghiệp việc truyền b| c|c thơng tin hỗ trợ Chính phủ - Định kỳ ph|t h{nh c|c tin ngắn với số lượng lớn, giới thiệu v{ cập nhật tình hình thực c|c chương trình hỗ trợ Chính phủ trực tiếp cho doanh nghiệp th{nh lập thông qua c|c phòng đăng ký kinh doanh v{ gửi đến doanh nghiệp thông qua c|c Hội, Hiệp hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Th{nh Tự Anh (2010), Doanh nghiệp nh{ nước khơng đủ lực đóng vai trị chủ đạo, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright Bộ Công Thương, Bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế, NXB Công Thương - H{ Nội 2010 Bộ Thương mại, Cơ sở khoa học |p dụng thuế chống b|n ph| gi| h{ng nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề t{i nghiên cứu khoa học cấp Bộ, H{ Nội, 2002 Ho{ng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc, Gi|o trình Kinh tế Quốc tế, NXB Gi|o dục, 1998 Mai Thế Cường, Ho{n thiện s|ch thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận |n TS, 2006 TS Bùi Hữu Đạo, Vai trò thương hiệu doanh nghiệp, http://www.luatsu.net.vn Thomas L Friedman, Chiếc Lexus v{ c}y ô liu (The Lexus and the olive tree), Dịch giả: Lê Minh NXB Khoa học X~ hội, 2005 ThS Kim Thị Hạnh - Phịng Cơng t|c Đại biểu, Đo{n Đại biểu Quốc hội tỉnh T}y Ninh (2013), Ho{n thiện ph|p luật chống b|n ph| gi| Dương Phú Hiệp v{ c|c t|c giả, To{n cầu hóa kinh tế, NXB Khoa học X~ hội, 2001 10 11 12 Hoàng Xn Hịa, Một số vấn đề s|ch thương mại v{ h{ng r{o thương mại Liên minh châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu ch}u Âu, số 3/2003 John H Jackson, Hệ thống thương mại giới - Luật v{ s|ch c|c quan hệ kinh tế quốc tế, Dịch giả: Phạm Viêm Phương, Huỳnh Văn Thanh, NXB Thanh Niên, 2001 TS Nguyễn Hữu Khải, Hàng rào Phi thuế quan s|ch thương mại quốc tế, NXB Lao động - X~ hội, H{ Nội, 2005 280 13 Paul R Krugman, Maurice Obstfeld, Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết v{ s|ch, tập I (Những vấn đề thương mại quốc tế) - dịch, NXB Chính trị quốc gia, 1996 14 TS Trần Du Lịch (2014), Nhìn nhận lại vai trị doanh nghiệp nh{ nước, Diễn đ{n Doanh nghiệp 15 G.S T.S Bùi Xu}n Lưu (chủ biên), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam qu| trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, H{ Nội, 2004 16 Trần Thanh Long (2010), Thực trạng v{ giải ph|p để doanh nghiệp Việt Nam vượt r{o cản thương mại quốc tế, Tạp chí Doanh nghiệp v{ Thương mại quốc tế - Số 4, Th|ng 4/2010 17 Lưu Hương Ly, Địa vị kinh tế thị trường v{ t|c động doanh nghiệp Việt Nam c|c điều tra chống b|n ph| gi|, Tạp chí Nghiên cứu lập ph|p số 91, th|ng năm 2007 18 Từ Ninh, Ph|p luật chống b|n ph| gi| WTO v{ số nước giới, Tạp chí D}n chủ v{ Ph|p luật (số chuyên đề), 2004 19 Trần Thị Ngọc (2007), Vượt qua r{o cản thương mại hội nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 20 Phịng Thương mại v{ Công nghiệp Việt Nam - VCCI, Tăng cường vai trò c|c hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến nh{ nước, Dự |n Hỗ trợ thương mại đa biên - MUTRAP 21 TS Nguyễn Như Quỳnh (2012), Cơ chế hết quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS v{ số gợi ý cho c|c quốc gia th{nh viên WTO, Trường Đại học Luật H{ Nội 22 TS Nguyễn Như Quỳnh (2013), Tổng quan Hiệp định TRIPS, Bộ Khoa học v{ Công nghệ 23 Nguyễn Ngọc Sơn, Quyền v{ nghĩa vụ doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập ph|p - Số 101, Th|ng năm 2005 281 24 Nguyễn Ngọc Sơn - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh & Nguyễn Phi Thăng Sở Nội vụ L}m Đồng (2007), Những yếu tố l{m giảm khả ứng phó Việt Nam c|c vụ kiện b|n ph| gi|, Tạp chí Nghiên cứu lập ph|p - Số 112, Th|ng 12 năm 2007 25 Joseph E Stiglitz, Vận h{nh to{n cầu hóa (Making Globalization Work), Dịch giả: Lê Nguyễn, NXB Trẻ, 2008 26 T{i liệu - Ebook, Đề |n Biện ph|p phịng vệ đ|ng h{ng ho| sản xuất nước phù hợp với c|c quy định Tổ chức thương mại quốc tế v{ c|c cam kết quốc tế m{ Việt Nam đ~ ký kết, Google.com 27 Nguyễn Vĩnh Thanh, Lê Thị H{ (2006), C|c nước ph|t triển với chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới, NXB Lao động X~ hội, H{ Nội, 2006 28 Ths - Luật sư Phạm Văn Th{nh, Giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp WTO nước ph|t triển 29 TS Nguyễn Thị Thu Trang, Cơ chế giải tranh chấp WTO, Ban Ph|p chế, Phòng Thương mại v{ Công nghiệp Việt Nam 30 Nguyễn Thanh Tú, Ph|p luật cạnh tranh WTO v{ kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập ph|p số 91, th|ng năm 2007 31 Trung t}m Trọng t{i Quốc tế Việt Nam (VIAC), 50 ph|n trọng t{i quốc tế chọn lọc, H{ Nội, 2002 32 Trường Đại học Luật H{ Nội, Gi|o trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Công an nhân dân, H{ Nội, 2004 33 Trường Đại học Luật H{ Nội, Gi|o trình Luật quốc tế, NXB Công an nh}n dân, H{ Nội, 2004 34 Trường Đại học Ngoại thương, T|c động tự hóa thương mại ph|t triển ph|p luật thương mại v{ h{ng hải Việt Nam, Đề t{i nghiên cứu Khoa học cấp Nh{ nước, H{ Nội, 2000 282 35 Walter Goode, Từ điển Chính s|ch thương mại quốc tế, NXB Lao động, H{ Nội, 2003 36 Ủy ban Quốc gia Hợp t|c Kinh tế Quốc tế, Đ{m ph|n thuế WTO, NXB Chính trị quốc gia, H{ Nội, 2002 37 Ủy ban Quốc gia Hợp t|c Kinh tế Quốc tế, Tìm hiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), NXB Chính trị quốc gia, H{ Nội, 2004 38 Ủy ban Quốc gia Hợp t|c Kinh tế Quốc tế, Hỏi đ|p Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), H{ Nội, 2004 39 Ủy ban Quốc gia Hợp t|c Kinh tế Quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới v{ c|c h{ng r{o kỹ thuật thương mại, NXB Chính trị quốc gia, H{ Nội, 2004 40 PGS TS Ho{ng Thọ Xu}n, TS Từ Thanh Thủy, Một số quan điểm ho{n thiện s|ch thương mại quốc tế qu| trình hội nhập kinh tế, Bộ Thương mại 41 David A.Aaker, Developing Business Strategies, Pulished by John Wiley & Sons, Inc, 1998 42 Forestry Sector Enterprise in Vietnam - Status & Challenges GTZ German-Vietnam Forestry Programme 2007 43 Michael E Porter (1984), On Competition, A Harward Business Review Book 44 Michael E Porter (1985), Competitive advantage, New York Press 283 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I KHÁI NIỆM CẠNH TRANH, LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Kh|i niệm cạnh tranh Lợi cạnh tranh Năng lực cạnh tranh 10 3.1 Một số loại hình cạnh tranh chủ yếu 10 3.1.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 10 3.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 11 3.2 C|c nh}n tố t|c động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 3.2.1 C|c nh}n tố t|c động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp theo quan điểm Michael E Porter 13 3.2.2 C|c nh}n tố t|c động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp theo phương ph|p đ|nh gi| Diễn đ{n Kinh tế giới - WEF (World Economic Forum) 15 3.3 Tiêu chí đ|nh gi| lực cạnh tranh doanh nghiệp 21 3.4 C|c công cụ để x}y dựng v{ lựa chọn giải ph|p n}ng cao lực cạnh tranh 23 3.4.1 Ma trận c|c yếu tố bên ngo{i (External Factor Evaluation Matrix - EFE) 23 3.4.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 25 3.4.3 Ma trận c|c yếu tố nội (Internal Factor Evaluation Matrix - IFE) 26 284 3.4.4 Ma trận Điểm mạnh - Điểm yếu, Cơ hội - Nguy (SWOT) 28 II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 30 Kh|i niệm thương mại quốc tế v{ s|ch thương mại quốc tế 30 Vai trị s|ch thương mại quốc tế 31 Nội dung v{ c|c xu hướng s|ch thương mại quốc tế 32 3.1 Nội dung s|ch thương mại quốc tế 32 3.2 C|c xu hướng s|ch thương mại quốc tế 33 C|c công cụ chủ yếu s|ch thương mại quốc tế 37 4.1 Thuế quan 37 4.2 Hạn ngạch (Quota) 41 4.3 Hạn chế xuất tự nguyện (Voluntary Export Restraint - VER) 43 4.4 Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật (c|c h{ng r{o kỹ thuật) 44 4.5 Trợ cấp xuất 45 4.6 Tín dụng t{i trợ xuất nhập 46 4.7 Bán phá giá 48 4.8 Ph| gi| tiền tệ 52 Một số dạng s|ch thương mại quốc tế điển hình 52 5.1 C|c s|ch hướng nội ban đầu 52 5.2 C|c s|ch hướng ngoại ban đầu 53 5.3 C|c s|ch hướng nội 53 5.4 C|c s|ch hướng ngoại 54 285 Chương 2: TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA KINH TẾ ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 55 Mục tiêu chế định giải tranh chấp thương mại quốc tế 55 1.1 Kh|i niệm tranh chấp thương mại quốc tế 55 1.2 Mục tiêu chế định giải tranh chấp thương mại quốc tế 56 1.2.1 Bảo đảm an to{n v{ tính dự b|o trước cho hệ thống thương mại đa phương 56 1.2.2 Bảo to{n c|c quyền v{ nghĩa vụ c|c th{nh viên WTO 57 1.2.3 L{m rõ quyền lợi v{ nghĩa vụ thơng qua giải thích 58 1.2.4 Giải ph|p ưu tiên l{ “Thỏa thuận” 61 1.2.5 Giải tranh chấp nhanh chóng 61 1.2.6 Cấm định đơn phương 62 1.2.7 Tính chất bắt buộc 64 Phạm vi điều chỉnh v{ c|c nguyên tắc chế định giải tranh chấp thươmg mại quốc tế 64 2.1 Phạm vi điều chỉnh chế định giải tranh chấp thương mại quốc tế 64 2.2 C|c nguyên tắc chế định giải tranh chấp thương mại quốc tế 66 C|c phương ph|p v{ trình tự giải tranh chấp thương mại quốc tế 66 3.1 Các phương ph|p giải tranh chấp thương mại quốc tế 66 3.2 Trình tự giải tranh chấp thương mại quốc tế 70 3.2.1 Tham vấn (Consultation) 70 286 3.2.2 Trung gian, hòa giải 71 3.2.3 Th{nh lập Ban Hội thẩm (Panel Establishment) 72 3.2.4 Hoạt động Ban Hội thẩm (Panel Procedures) 73 3.2.5 Thông qua B|o c|o Ban Hội thẩm (Adoption of Panel Report) 75 3.2.6 Trình tự Phúc thẩm (Appelate Review) 76 3.2.7 Khuyến nghị c|c giải ph|p (Recommended Remedies) 76 3.2.8 Thi hành (Implementation) 77 3.2.9 Bồi thường v{ trả đũa 77 3.2.10 Trọng t{i 79 Giải tranh chấp thương mại c|c nước ph|t triển WTO 80 4.1 Những khó khăn, th|ch thức tranh chấp thương mại quốc tế c|c quốc gia ph|t triển 80 4.2 C|c qui định giải tranh chấp thương mại |p dụng cho c|c nước ph|t triển WTO 89 II TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA KINH TẾ ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 93 Kh|i niệm, vai trò v{ nội dung to{n cầu hóa 93 1.1 Tồn cầu hóa kinh tế 93 1.2 Khu vực hóa kinh tế 95 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế 97 C|c cấp độ to{n cầu hóa kinh tế quốc tế 100 2.1 Khu vực Mậu dịch tự (Free Trade Area/FTA) 102 2.2 Liên minh Thuế quan (Custom Union/CU) 102 287 2.3 Thị trường Chung (Common Market/CM) 103 2.4 Liên minh Tiền tệ (Monetary Union/MU) 103 2.5 Liên minh Kinh tế (Economic Union/EU) 103 Tính tất yếu to{n cầu hóa v{ khu vực hóa kinh tế quốc tế 105 C|c định chế hợp t|c kinh tế phổ biến giới v{ qu| trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 108 4.1 C|c định chế hợp t|c kinh tế phổ biến giới 108 4.1.1 Hiệp định thương mại song phương (Bilateral Trade Agreements - BTA) 108 4.1.2 Hiệp định thương mại khu vực (Regional Trade Agreements - RTA) 109 4.1.3 Liên minh thương mại khu vực 113 4.1.4 Liên minh thương mại đa phương - GATT/WTO 115 4.2 Qu| trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam 118 T|c động to{n cầu hóa đến kinh tế v{ c|c doanh nghiệp Việt Nam 120 5.1 T|c động to{n cầu hóa đến kinh tế 120 5.2 T|c động to{n cầu hóa đến c|c doanh nghiệp Việt Nam 124 5.2.1 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thương mại quốc tế 124 5.2.2 Cơ hội v{ th|ch thức đặt c|c doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế 148 5.2.3 Vấn đề kinh tế phi thị trường Việt Nam v{ ảnh hưởng 155 5.2.4 Vấn đề xung đột lợi ích nhóm doanh nghiệp 166 288 Chương 3: CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I MỘT SỐ CHÍNH SÁCH NHẰM BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 175 Sự cần thiết kh|ch quan s|ch bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế 175 1.1 T|c động tiêu cực tự hóa thương mại v{ hội nhập kinh tế quốc tế 175 1.2 Những t|c động tích cực s|ch bảo vệ doanh nghiệp (bảo hộ mậu dịch hợp lý) thương mại to{n cầu 180 C|c s|ch bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế 182 2.1 H{ng r{o kỹ thuật thương mại v{ c|c biện ph|p vệ sinh dịch tễ 182 2.1.1 H{ng r{o kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade) 182 2.1.2 C|c biện ph|p vệ sinh dịch tễ (Sanitary and Phytosanitary Measures) 184 2.2 Trợ cấp v{ chống trợ cấp thương mại quốc tế 184 2.2.1 Về trợ cấp v{ trợ cấp riêng 185 2.2.2 Hiệp định WTO c|c loại trợ cấp v{ c|c biện ph|p đối kh|ng |p dụng cho loại trợ cấp SCM (Subsidies and Countervailing Measures Agreement) 186 2.3 Biện ph|p chống b|n ph| gi| (Anti-dumping Practices) 191 2.3.1 C|c biện ph|p chống b|n ph| gi| tạm thời 192 2.3.2 Cam kết gi| 192 2.3.3 Thuế chống b|n ph| gi| thức 193 2.3.4 Thuế đối kh|ng 193 2.4 Tự vệ thương mại 194 289 Tình hình thực s|ch bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế Việt Nam 196 3.1 H{ng r{o kỹ thuật 196 3.1.1 C|c quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn 196 3.1.2 Vấn đề vệ sinh dịch tễ v{ kiểm dịch động vật v{ thực vật 196 3.1.3 Yêu cầu ghi nh~n h{ng hóa 197 3.2 C|c biện ph|p bảo vệ thương mại tạm thời 198 3.2.1 Chống b|n ph| gi| 198 3.2.2 C|c biện ph|p tự vệ 199 3.2.3 Trợ cấp 200 3.2.4 Quy tắc xuất xứ 203 Đ|nh gi| chung s|ch bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua 204 4.1 Những th{nh công 204 4.2 Những hạn chế, bất cập 205 Định hướng ho{n thiện s|ch bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế Việt Nam 206 5.1 C|c biện ph|p kỹ thuật v{ kiểm dịch động thực vật 207 5.2 C|c biện ph|p chống b|n ph| gi| 209 5.3 Tự vệ 212 5.4 Trợ cấp 213 5.5 Thuế thời vụ 215 5.6 C|c biện ph|p liên quan đến môi trường 215 5.7 Tăng cường lực cho đội ngũ c|n thực thi c|c s|ch bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế 216 290 5.8 Tham gia Công ước Viên Liên hiệp quốc Hợp đồng mua b|n h{ng hóa quốc tế (CISG) 218 5.9 N}ng cao khả tham gia v{ th{nh công tranh chấp thương mại quốc 219 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 220 Đối với c|c doanh nghiệp v{ Hiệp hội ng{nh h{ng 220 1.1 Nghiên cứu thị trường quốc tế 220 1.2 Đ|nh gi| thực trạng, tiềm doanh nghiệp 223 1.3 Điều tra nắm bắt thông tin 225 1.4 X|c định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 226 1.5 Chính s|ch bảo vệ v{ ph|t triển doanh nghiệp thương mại quốc tế 228 1.6 Đ{o tạo v{ x}y dựng đội ngũ kinh doanh 228 Đối với c|c quan quản lý Nh{ nước 229 2.1 Sự cần thiết phải quản lý Nh{ nước lực cạnh tranh doanh nghiệp 229 2.2 Nội dung quản lý Nh{ nước nhằm n}ng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 234 2.2.1 Quản lý ph|p luật 234 2.2.2 Quản lý s|ch 235 2.3 Giải ph|p, kiến nghị nhằm bảo vệ v{ n}ng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thương mại quốc tế 236 2.3.1 Giải ph|p cho doanh nghiệp 236 2.3.2 Giải ph|p phía quản lý Nh{ nước 258 2.3.3 Định hướng số giải ph|p đến năm 2025 266 Tài liệu tham khảo 279 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế Chịu trách nhiệm xuất bản: Phó Giám đốc phụ trách Nguyễn Minh Huệ Biên tập: Nguyễn Văn Thắng Thanh Bình Chế bản: Nguyễn Chí Sinh Trình bày bìa: Minh Vương Nhà xuất Cơng Thương Trụ sở: 46 Ngơ Quyền, Hồn Kiếm, Hà Nội Điện Thoại: (04) 826 0835 Fax: (04) 938 7164 Email: nxbct@moit.gov.vn In 1.500 cuốn, khổ 16x24cm Công ty Cổ phần In Viễn Đơng Số xác nhận đăng kí xuất bản: 632 - 2014/CXB/02 - 447/CT Số định xuất bản: 102/QĐ-NXBCT cấp ngày 15/12/2014 In xong nộp lưu chiểu quý năm 2014 Mã số ISBN: 978-604-931-044-7 ... tiềm bao gồm yếu tố, điều kiện m{ doanh nghiệp có tương lai Tiềm kinh doanh doanh nghiệp bao gồm 22 4 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế nguồn lực lao động, vật tư, t{i nguyên... số 42/ 20 02/ PL-UBTVQH10 ng{y 25 /05 /20 02 Tự vệ nhập h{ng hóa nước ngo{i v{o Việt Nam Chính phủ đ~ ban h{nh Nghị định số 150 /20 03/NĐ-CP ngày 20 0 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc. .. tùy tiện hay hạn chế vô lý thương mại quốc tế 20 8 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại quốc tế Theo Việt Nam cần có s|ch đồng tiêu chuẩn kỹ thuật n}ng cao khả vận dụng linh hoạt c|c