1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề dạy học từ và câu ở tiểu học TS chu thị thuỷ an

170 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Dự án phát triển giáo viên tiểu học TS.Chu Thị Thuỷ An (Chủ biên) TS Chu Thị Hà Thanh chuyên đề Dạy học luyện từ câu tiểu học (Bản thảo V) Vinh, 2007 Mục lục Trang Lời nói đầu Phân I: Giới thiệu chung chuyên đề Phần II: Nội dung chuyên đề 10 Chủ đề 1: Vị trí, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu (TS.Chu Thị Thuỷ An) 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, ý nghĩa phân mơn Luyện từ câu 10 Hoạt động 2: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 11 Chủ đề 2: Chương trình, SGK phân mơn Luyện từ câu (TS.Chu Thị Thuỷ An) 13 Hoạt động 1: Hệ thống hoá nội dung Luyện từ 14 Hoạt động 2: Hệ thống hoá nội dung Luyện câu 16 Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu Luyện từ câu 18 Chủ đề 3: Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu tiểu học (TS.Chu Thị Thuỷ An) 27 Hoạt động 1: Phân tích nguyên tắc giao tiếp 27 Hoạt động 2: Phân tích nguyên tắc trực quan 30 Hoạt động 3: Phân tích nguyên tắc đồng bộ, tích hợp 32 Hoạt động 4: Phân tích nguyên tắc ý đến đặc điểm từ hệ thống ngôn ngữ 35 Hoạt động 5: Phân tích nguyên tắc đảm bảo tính thống ý nghĩa hình thức ngữ pháp 37 Chủ đề 4: Tổ chức dạy học kiểu Luyện từ câu (TS.Chu Thị Thuỷ An) 40 Hoạt động 1: Thiết kế qui trình lên lớp kiểu Thực hành 41 Hoạt động 2: Thiết kế qui trình lên lớp kiểu Hình thành kiến thức 47 Chủ đề 5: Tổ chức dạy học nội dung Luyện từ 52 (TS Chu Thị Hà Thanh & TS.Chu Thị Thuỷ An) Hoạt động 1: Xây dựng phương pháp dạy học tập Mở rộng vốn từ 52 Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp dạy học tập Dạy nghĩa từ 58 Hoạt động 3: Xây dựng phương pháp dạy học tập Sử dụng từ 63 Hoạt động 4: Xây dựng phương pháp dạy học biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá 66 Hoạt động 5: Xây dựng phương pháp dạy học cấu tạo từ 71 Hoạt động 6: Xây dựng phương pháp dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa 75 Hoạt động 7: Xây dựng phương pháp dạy học từ loại Chủ đề 6: Tổ chức dạy học nội dung Luyện câu 79 (TS.Chu Thị Thuỷ An) 84 Hoạt động 1: Xây dựng phương pháp dạy học tập Đặt câu theo mẫu 84 Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp dạy học tập Đặt trả lời câu hỏi 88 Hoạt động 3: Xây dựng phương pháp dạy học kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? 91 Hoạt động 4: Xây dựng phương pháp dạy học thành phần trạng ngữ 96 Hoạt động 5: Xây dựng phương pháp dạy học câu ghép cách nối vế câu ghép 102 Hoạt động 6: Xây dựng phương pháp dạy học câu phân loại theo mục đích nói 110 Hoạt động 7: Xây dựng phương pháp dạy học dấu câu 119 Hoạt động 8: Xây dựng phương pháp dạy học liên kết câu 129 Chủ đề 7: Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú khiếu học tập Luỵên từ câu 134 (TS.Chu Thị Thuỷ An) Hoạt động 1: Phân tích biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập Luyện từ câu cho học sinh 135 Hoạt động 2: Xây dựng nội dung biện pháp bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng từ câu cho học sinh giỏi 137 Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức hoạt động ngoại khoá Luyện từ câu 145 Đánh giá tồn chun đề (TS.Chu Thị Thuỷ An) 150 Thơng tin phản hồi cho hoạt động đánh giá (TS.Chu Thị Thuỷ An & TS.Chu Thị Hà Thanh) 151 Thông tin phản hồi cho hoạt động đánh giá chủ đề 151 Thông tin phản hồi cho hoạt động đánh giá tồn chun đề 165 Bảng kí hiệu viết tắt GV: giáo viên HS: học sinh SGK: sách giáo khoa CCGD: cải cách giáo dục MRVT: mở rộng vốn từ SV: vật Lời nói đầu Để góp phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn 40 tiểu môđun chuyên đề thuộc môđun đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học, bao gồm: Tốn phương pháp dạy học Toán tiểu học Văn học, Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Tự nhiên - Xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội tiểu học Những kiến thức sở Giáo dục Tiểu học Các môđun đào tạo nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp đánh giá kết giáo dục Tiểu học theo chương trình, SGK tiểu học Điểm tài liệu viết theo mơđun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hố hoạt động học tập người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học trình độ đại học; trọng sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Chuyên đề Dạy học Luyện từ câu tiểu học nằm hệ thống chuyên đề thuộc nhóm Văn học, Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Chuyên đề nhóm tác giả Trường Đại học Vinh, gồm TS Chu Thị Thuỷ An (chủ biên) TS Chu Thị Hà Thanh, biên soạn theo chương trình Đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học Mục đích chuyên đề giúp người học nâng cao kiến thức kỹ dạy học Luyện từ câu học, bồi dưỡng kiến thức rèn luyện kỹ chuyên sâu dạy học Luyện từ câu theo chương trình, SGK Tiếng Việt tiểu học Bên cạnh đó, giúp người học đổi phương pháp học, nâng cao tính tích cực chủ động học tập ứng dụng vấn đề học vào dạy học Luyện từ câu tiểu học cách hiệu Chuyền đề cấu trúc thành chủ đề, gồm: Chủ đề 1: Vị trí, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu Chủ đề 2: Chương trình, SGK phân mơn Luyện từ câu Chủ đề 3: Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu Chủ đề 5: Tổ chức dạy học nội dung Luyện từ Chủ đề 4: Tổ chức dạy học kiểu Luyện từ câu Chủ đề 6: Tổ chức dạy học nội dung Luyện câu Chủ đề 7: Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú khiếu học tập Luyện từ câu Đi kèm với tài liệu in, chuyên đề có tài liệu nghe nhìn gồm băng hình tài liệu hướng dẫn học theo băng hình Những trích đoạn băng hình học Luyện từ câu GV trường tiểu học thành phố Vinh thực Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp dạy học mới, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm nước Trân trọng cảm ơn Dự án phát triển GVTH Phần I giới thiệu chung chuyên đề I Mục tiêu chung chuyên đề Kiến thức: + Giải thích vị trí, nhiệm vụ việc dạy học Luyện từ câu tiểu học + Phân tích cấu trúc nội dung chương trình phân mơn Luyện từ câu tiểu học đặc điểm kiểu Luyện từ câu SGK Tiếng Việt + Giải thích nguyên tắc dạy học Luyện từ câu tiểu học + Xác định phương pháp lên lớp kiểu nội dung luyện từ, luyện câu tiểu học + Xác định phương pháp bồi dưỡng hứng thú khiếu học tập Luyện từ câu tiểu học Kỹ năng: + Sử dụng chương trình, SGK vào dạy Luyện từ câu cho HS tiểu học + Vận dụng nguyên tắc, phương pháp dạy học Luyện từ câu vào trình dạy học + Tổ chức trình dạy học kiểu bài, nội dung Luyện từ câu tiểu học + Vận dụng biện pháp bồi dưỡng hứng thú khiếu Luyện từ câu Thái độ: + Thấy tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu tiểu học + Góp phần giảng dạy tốt bồi dưỡng hệ HS khiếu phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung II Giới thiệu chun đề Đối tượng sử dụng: Đối tượng học chuyên đề sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học sư phạm Thời gian học: Chuyên đề tương ứng với hai đơn vị học trình (30 tiết), đó: 20 tiết lý thuyết, 10 tiết thực hành Khi học lý thuyết thực hành phối hợp xen kẽ với nhau, không tách riêng Nội dung phân bố thời gian STT Tên chủ đề Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu Chương trình, SGK phân mơn Luyện từ câu Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu Tổ chức dạy học kiểu Luyện từ câu Tổ chức dạy học nội dung Luyện từ Tổ chức dạy học nội dung Luyện câu Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú khiếu học tập Luyện từ câu Những điểm cần lưu ý học chuyên đề Số tiết - Điều kiện tiên chuyên đề người học học xong học phần Tiếng Việt 2, Tiếng Việt 3; Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Phương pháp dạy học Tiếng Việt (theo chương trình khung Giáo dục đại học ngành Giáo dục tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo) Đặc biệt, để vào xây dựng phương pháp dạy học vấn đề cụ thể từ câu, người học phải nắm vững sở từ vựng học ngữ pháp học vấn đề - Chuyên đề yêu cầu người học kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết thực hành: kiến thức lý thuyết người học phải tự rút sau thực hành sau tiếp nhận lý thuyết người học phải thể vào việc thực hành "dạy học luyện từ câu tiểu học" Vì vậy, hoạt động, người học phải nắm vững, bám sát chương trình, SGK phân mơn Luyện từ câu tiểu học - Các hoạt động chủ yếu người học chuyên đề xây dựng phương pháp dạy học kiểu bài, nội dung Luyện từ câu, thế, người học phải tăng cường khâu tự học nhà Nếu không thực nhiệm vụ "ở nhà" cách nghiêm túc, người học không đủ thời gian kiện để tham gia thực nhiệm vụ "ở lớp" - Chuyên đề coi vai trị hoạt động nhóm lớp, người học phải biết phải biết phát huy vai trò hợp tác, giải vấn đề nội dung phương pháp dạy học Luyện từ câu lớp Đây điều kiện để người học tiết kiệm thời gian, phát huy tính sáng tạo học tập III Tài liệu thiết bị để thực chuyên đề 1.Tài liệu tham khảo Lê Phương Nga, Dạy học ngữ pháp tiểu học, NXB Giáo dục, 1998 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh, Dạy học từ ngữ tiểu học, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, 2003 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, 2004 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Minh Thuyết(Chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục, 2006 8 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), SGK Tiếng Việt lớp - lớp 5, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Thiết bị đồ dùng dạy học - Phòng học đủ tiêu chuẩn - Máy chiếu hắt, máy chiếu qua đầu - Băng hình, giấy Phần II Nội dung chuyên đề Chủ đề Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu (2 tiết) Mục tiêu - Kiến thức: + Xác định vị trí, ý nghĩa phân mơn Luyện từ câu môn Tiếng Việt hệ thống môn học trường tiểu học + Lý giải mục tiêu nhiệm vụ cụ thể phân môn trường tiểu học - Kỹ năng: Có kỹ vận dụng hiểu biết vị trí, nhiệm vụ phân mơn q trình phân tích, chương trình, SGK tổ chức dạy học Luyện từ câu - Thái độ: Yêu thích phân môn Luyện từ câu việc dạy học phân môn tiểu học Các Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, ý nghĩa phân mơn Luyện từ câu Thời gian: 30 phút Nhiêm vụ hoạt động Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau: trường tiểu học, phân mơn Luyện từ câu có vị trí nào? Tại phải dạy Luyện từ câu cho HS tiểu học? Thông tin cho hoạt động 1 Phân môn Luyện từ câu phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng trường tiểu học Ngồi việc xây dựng thành phân mơn độc lập, kiến thức kỹ từ câu cịn tích hợp phân mơn cịn lại mơn Tiếng Việt mơn học khác trường tiểu học Vị trí quan trọng phân môn qui định tầm quan trọng từ câu hệ thống ngôn ngữ - Từ đơn vị hệ thống ngôn ngữ Muốn nắm ngôn ngữ phải nắm vốn từ Nếu không làm chủ vốn từ ngơn ngữ khơng thể sử dụng ngơn ngữ cơng cụ để học tập giao tiếp Ngoài ra, vốn từ ngữ người giàu khả lựa chọn từ ngữ người lớn, khả diễn đạt người xác, tinh tế nhiêu Vì vậy, dạy luyện từ cho HS tiểu học phải làm giàu vốn từ ngữ cho HS, phải trọng "số lượng từ, tính đa dạng tính động từ" - Tuy nhiên, từ đơn vị trực tiếp sử dụng giao tiếp Muốn giao tiếp, trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm với người phải sử dụng đơn vị ngôn ngữ tối thiểu câu Nếu không nắm qui tắc ngữ pháp ngơn ngữ người khơng thể sử dụng ngơn ngữ làm cơng cụ để giao tiếp Vì vậy, dạy từ ngữ cho HS phải gắn liền với dạy câu, dạy qui tắc kết hợp từ thành câu, qui tắc sử dụng câu nhằm đạt hiệu giao tiếp cao 10 Các chủ đề Mở rộng vốn từ chương trình có quan hệ đồng tâm Mỗi chủ đề trở trở lại theo kiểu đồng tâm xốy trơn ốc, lần trở trở lại lần khai thác sâu b) Thông tin phản hồi cho hoạt động 2: Cách lựa chọn xếp nội dung luyện câu chương trình thể rõ mục tiêu rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS: - giai đoạn lớp 2-3, cho HS làm quen luyện tập cách sử dụng kiểu câu kể đơn, thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ số dấu câu Lên lớp 4-5, cung cấp kiến thức lý thuyết tiếp tục luyện tập thực hành nội dung - Chú trọng dạy kiểu câu phân loại theo mục đích nói, trọng dạy cách sử dụng kiểu câu phép lịch giao tiếp Không dạy nhiều cách phân loại nhận diện kiểu câu theo cấu tạo - Khi dạy câu ghép, thành phần trạng ngữ, phép liên kết câu từ nội dung đến hình thức, coi trọng việc hình thành qui tắc sử dụng hình thành khái niệm đơn vị Xem hình vẽ sau: 156 Néi dung lun câ u Các kiểu câ u Câ u hỏi Câ u Câ u Câ u kể khiến cảm Phép liên kết câ u Thành phần câ u Vị ngữ Chủ ngữ Trạng ngữ Phép lặ p Phép Phép nối Dấu câ u Dấu câ u Dấu cuối câ u c) Thông tin phản hồi cho hoạt động 3: Người học tự thực (dựa vào mục Thông tin cho hoạt động chủ đề 2) -Về kiểu bài: chương trình CCGD, hai phân mơn Từ ngữ Ngữ pháp bao gồm kiểu sau: - Mở rộng vốn từ (lớp 2- lớp 5) - Lý thuyết từ (lớp 5) - Hình thành kiến thức qui tắc ngữ pháp (lớp -3) - Hình thành khái niệm ngữ pháp (Lớp 4-5) - Ơn tập ngữ pháp (lớp 4-5) Phân môn Luyện từ câu, chương trình có kiểu bài: Thực hành từ câu (Lớp 2-3), Mở rộng vốn từ (lớp 4-5), Hình thành kiến thức (lớp 4-5), Luyện tập thực hành (lớp 4-5), Ôn tập (Lớp 4-5) 157 - Về mục đích ý nghĩa kiểu bài: Mục đích hai kiểu Mở rộng vốn từ Ơn tập hai chương trình giống Ba kiểu Lý thuyết từ, Hình thành kiến thức qui tắc ngữ pháp, Hình thành khái niệm ngữ pháp chương trình CCGD có mục đích giống kiểu Hình thành kiến thức chương trình - Về cấu tạo kiểu bài: Trừ kiểu Hình thành kiến thức mới, kiểu cịn lại chương trình hệ thống tập chương trình CCGD, tập nằm mục Luyện tập kiểu số Ôn tập ngữ pháp Kiểu Mở rộng vốn từ chương trình CCGD bao gồm hai mục Từ ngữ Luyện tập, mục thứ đưa bảng từ chương trình mới, bảng từ xây dựng thành tập Kiểu Lý thuyết hai chương trình có cấu tạo giống tên mục nội dung mục khác 1.3 Thông tin phản hồi cho hoạt động đánh giá chủ đề a) Thông tin phản hồi cho hoạt động1: e)  Nếu thực giáo viên vi phạm yêu cầu ngữ liệu nguyên tắc giao tiếp Với tình trên, thực tế giao tiếp, người ta thường sử dụng câu "Đây bạn Diệu Chi, bạn lớp ta" không dùng câu"Bạn bạn Diệu Chi, bạn lớp ta" Câu thứ hai nặng nề thiếu tính thân thiện Vì vậy, nên sử dụng câu thứ dạy câu kể Ai gì? để đảm bảo tính chân thực, sinh động ngữ liệu Khái niệm ngơn ngữ có tính trừu tượng khái qt cao Khi tiếp thu khái niệm HS nhỏ gặp nhiều khó khăn Mặt khác, việc nắm vững khái niệm việc ứng dụng khái niệm vào giao tiếp khác nhau, có HS nắm vững khái niệm ngơn ngữ nói, viết Cịn qui tắc dẫn hành động cụ thể, giúp HS thực hoạt động giao tiếp trực tiếp dễ dàng b) Thông tin phản hồi cho hoạt động 2: Mục đích GV đồng thời tác động vào nhiều giác quan HS lúc Đúng b) Vì từ xanh xanh, nhỏ nhắn, khéo léo ví dụ điển hình từ láy Các từ chuồn chuồn, chèo bẻo ví dụ a) trường hợp nhà nghiên cứu tranh cãi từ láy hay từ ghép ngẫu kết 158 Việc sử dụng biện pháp trực quan Luyện từ câu, phân thành hai giai đoạn: giai đoạn hình thành kiến thức giai đoạn ôn tập, tổng kết kiến thức giai đoạn thứ nhất, phương tiện trực quan lời nói, giai đoạn thứ hai phương tiện trực quan sơ đồ, bảng biểu c) Thông tin phản hồi cho hoạt động 3: Do đặc trưng quy luật hình thành vốn từ mối quan hệ chặt chẽ bình diện từ vựng, ngữ pháp ngôn ngữ học mối quan hệ việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kỹ nên dạy học Luyện từ câu phải đảm bảo tính tích hợp, đồng Trong chương trình, SGK phân mơn Luyện từ câu, ngun tắc tích hợp thể điểm sau: - Xây dựng theo chủ điểm, xoay quanh trục chủ điểm với phân môn khác - Các tập Luyện từ luyện câu có quan hệ chặt chẽ, kế thừa lẫn nhau, tích hợp với - Các kiến thức dạy theo cấu trúc đồng âm, tích hợp theo chiều dọc 3.d)  d) Thông tin phản hồi cho hoạt động 4: 1.e) 2.e) e) Thông tin phản hồi cho hoạt động 5: Đúng Sai Đúng b) 1.4 Thông tin phản hồi cho hoạt động đánh giá chủ đề a) Thông tin phản hồi cho hoạt động1: 1.a)  Đúng Qui trình hướng dẫn HS giải tập Luyện từ câu bao gồm bốn bước: Bước 1: Giúp HS nắm vững yêu cầu tập 159 Bước 2: Hướng dẫn HS chữa phần tập để làm mẫu Bước 3: Hướng dẫn HS làm tập vào Bước 4: Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả; rút điểm cần ghi nhớ tri thức Để tổ chức tốt qui trình GV cần lưu ý vấn đề sau: - Xác định mục đích, ý nghĩa tập - Nắm sở khoa học việc xây dựng tập - Nắm vững nội dung cách giải xác tập - Biết trình tự hoá bước giải tập để hướng dẫn cho HS - Phải chuẩn bị lời giải mẫu dự tính sai phạm mà HS mắc phải cách điều chỉnh để đưa lời giải Trong đó, quan trọng nắm vững mục đích, ý nghĩa tập Mỗi loại tập có mục đích riêng, phải nắm vững mục đích kiểu GV thực "trúng" ý đồ SGK, đạt hiệu dạy học cao b) Thông tin phản hồi cho hoạt động 2: 1.c) Người học tự thực 1.5 Thông tin phản hồi cho hoạt động đánh giá chủ đề a) Thông tin phản hồi cho hoạt động1: Xây dựng tập Mở rộng vốn từ người ta dựa vào sở sau: - Từ tồn đầu óc theo trật tự, hệ thống định Nhờ đó, tích lũy từ cách nhanh chóng sử dụng từ cách dễ dàng - Khi sử dụng từ hoạt động giao tiếp, người ta thường dựa vào qui luật liên tưởng khác nhau, dựa vào quan hệ nghĩa từ, dựa vào quan hệ cấu tạo từ, dựa vào phạm vi sử dụng từ, dựa vào trường nghĩa Mục đích, ý nghĩa dạng tập Mở rộng vốn từ: - MRVT qua tranh vẽ: giúp HS MRVT, nhận biết nghĩa biểu vật từ - MRVT theo quan hệ ngữ nghĩa: giúp HS MRVT, phát triển tư hệ thống, tao tinh tế nhạy cảm dùng từ - MRVT theo cấu tạo từ: giúp HS MRVT, phát triển tư hệ thống - MRVT qua trò chơi giải ô chữ: Giúp HS MRVT, tác dụng tổng hợp 160 - Phân loại, quản lý vốn từ: giúp HS: quản lý vốn từ, phát triển tư hệ thống, thu nhận từ nhanh chóng, sử dụng từ dễ dàng Đúng Tóm tắt loại tập MRVT theo sơ đồ hình cây: Mở rộng vốn từ Theo tranhvẽ Nối từ vớớ tranh Cho tranh tỡm từ Tỡm SV ẩn tranh Theo quan hệ ngữ nghĩa Tỡm từ theo chủ điểm Tỡm từ đồng nghia, trỏi nghĩa Theo quan hệ cấu tạo từ Tỡm từ theo ý nghĩa khỏi quỏt Tỡm từ biết yếu tố Theo trũ chơi giải ô chữ Tỡm từ biết cỏc yếu tố Theo tiờu nghĩ a Phõn loại, quản lý vốn từ Theo phạm vi sử dụng Theo yếu tố Hỏn Việt Theo cấu tạo từ b) Thông tin phản hồi cho hoạt động 2: Cơ sở ngôn ngữ học biện pháp giải nghĩa từ tiểu học: - Giải nghĩa từ trực quan: dựa vào nghĩa biểu vật từ - Giải nghĩa từ ngữ cảnh: dựa vào khả kết hợp từ - Giải nghĩa từ từ đồng nghĩa, trái nghĩa: vào loại quan hệ ngữ nghĩa từ - Giải nghĩa từ phân tích từ thành từ tố: dựa vào đặc điểm cấu tạo từ - Giải nghĩa từ so sánh, đối chiếu từ với từ khác: dựa vào tương đồng khác biệt nét nghĩa biểu niệm nghĩa từ - Giải nghĩa từ định nghĩa: dựa vào nghĩa biểu niệm từ Người học tự giải Khi dạy nghĩa từ cho HS tiểu học, GV cần lưu ý: 161 + Tạo điều kiện cho HS quan sát vật, hoạt động, tính chất mà từ biểu thị (cho HS quan sát đồ thật, vật thật, tranh ảnh, mơ hình ) + Đặt từ cần giải nghĩa, cần tìm hiểu nghĩa mối quan hệ với từ khác hệ thống ngôn ngữ Đặt từ câu, đoạn, bài, tương quan với từ gần nghĩa, từ trái nghĩa + Hướng dẫn HS tập tra từ điển, hình thành cho HS ý thức thói quen tra từ điển để tìm hiểu nghĩa từ + Sử dụng biện pháp giải thích nghĩa từ sát hợp với loại từ cụ thể phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý HS tiểu học Người học tự thực Nối với d, với e, với b, với f, với c, với a c) Thông tin phản hồi cho hoạt động 3: Đúng e) Loại tập tạo ngữ nhằm luyện cho HS kỹ kết hợp từ với theo qui tắc định ngữ nghĩa, ngữ pháp tạo thành cụm từ Còn loại tập tạo câu rèn luyện cho HS kỹ đặt câu ngữ pháp Đúng Người học tự giải d) Thông tin phản hồi cho hoạt động 4: Đối chiếu với mơ hình cấu trúc biện pháp tu từ so sánh, câu ca dao thiếu yếu tố 2: đặc điểm so sánh Chúng ta liên tưởng: Trẻ em tươi non búp cành Trẻ em đầy sức sống búp cành Trẻ em đầy hứa hẹn búp cành b) Cách nhân hóa câu ca dao coi đối tượng người người tâm tình trị chuyện với chúng c) cách e) Thông tin phản hồi cho hoạt động 5: 162 Cách trình bày mang tính hành dụng, phù hợp với yêu cầu rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho HS Cần hướng dẫn HS xem xét cấu tạo hình thức nội dung ý nghĩa tổ hợp: - Thứ nhất, xem xét quan hệ yếu tố Nếu quan hệ yếu tố chặt chẽ, không chia nhỏ tổ hợp từ ghép Nếu quan hệ yếu tố lỏng lẻo, chia tách cách dễ dàng cụm từ - Thứ hai, xem xét đặc điểm ý nghĩa tổ hợp Nếu nghĩa tổ hợp mang tính khái qt, tính thành ngữ từ ghép Nếu nghĩa tổ hợp phép cộng nghĩa yếu tố tổ hợp cụm từ Ví dụ: máy bay từ ghép chim bay cụm từ Xét tập hợp từ mối quan hệ: quan hệ nghĩa quan hệ âm: Nghĩa Có Âm Có A Khơng C Kết phân loại sau: Khơng B D C: điển hình cho từ ghép, gồm: máy cày, đường ray, quần áo, ruộng vườn, nhà cửa B: điển hình từ láy, gồm: xanh xanh, nhỏ nhắn, bồng bềnh, lơ lửng, gập ghềnh, réo rắt C: từ ghép, gồm: mùa màng, chim chóc, mặt mũi, đứng, tươi tốt, săn bắn, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, bao biện, bảo bối, hoan hỉ, cơ, hữu hình (vì mối quan hệ tiếng chủ yếu quan hệ nghĩa, quan hệ âm ngẫu nhiên) D: từ ngẫu kết (là loại từ ghép đặc biệt, HS tiểu học không học loại từ này): bù nhìn, xà phịng, bồ hóng Đúng Sai g) Thông tin phản hồi cho hoạt động 6: Có thể hướng dẫn HS tiểu học nhận biết từ có nhiều nghĩa cách: - Từ tên gọi vật, tượng từ có nghĩa - Từ gọi tên nhiều vật, tượng, biểu đạt nhiều khái niệm gọi từ nhiều nghĩa 163 Biện pháp giúp HS phân biệt từ đồng âm từ đa nghĩa: - Từ đồng âm từ vật, tượng khác hình thức âm trùng cách ngẫu nhiên Còn từ nhiều nghĩa thực chất từ gọi tên nhiều vật, tượng, tính chất, đặc điểm khác (ví dụ: tơi ăn cơm tàu vào ăn than) HS tiểu học hay nhầm lẫn hai loại từ chúng từ có hình thức âm giống Cần hướng dẫn HS dựa vào ngữ cảnh để nhận biết nghĩa từ đồng âm, nhiều nghĩa Đáp án a) Các từ cho có nét nghĩa chung kích thước lớn mức bình thường, xét săc thái nghĩa cách thức sử dụng chúng chia thành: thênh thang, bát ngát, mênh mông, bao la/ to, rộng, lớn, vĩ đại, khổng lồ, đồ sộ Giúp HS hiểu rằng: từ có nhiều từ trái nghĩa, từ từ nhiều nghĩa Trong văn cảnh khác trên, từ lành có nhiều nghĩa khác nên có nhiều từ trái nghĩa f) Thông tin phản hồi cho hoạt động 7: Khi làm tập thực hành từ loại, HS thường nhầm lẫn từ loại từ với từ xét mặt cấu tạo, GV cần giải thích cho HS hiểu: từ loại danh từ, động từ, tính từ từ đơn từ láy từ ghép lớp từ phân loại theo tiêu chuẩn khác Từ loại lớp từ phân loại dựa vào đặc điểm ngữ pháp: ý nghĩa khái quát khả kết hợp Từ đơn, từ láy, từ ghép lớp từ phân loại dựa theo đặc điểm từ vựng, cụ thể đặc điểm cấu tạo GV cho HS nhớ lại định nghĩa từ loại từ đơn, từ phức; từ láy từ ghép để thấy điều GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để nhận diện Chẳng hạn, kỉ niệm trả lời câu hỏi làm gì? xếp danh từ Tuy nhiên, từ từ có tượng chuyển loại GV nên hướng dẫn HS đặt từ vào cụm từ câu khác để xác định xác đầy đủ dạng chuyển loại chúng Ví dụ: a) Những kỉ niệm tuổi học trị thật khó quên b) Trường em kỉ niệm 35 năm ngày thành lập Trong ví dụ a) kỉ niệm danh từ, ví dụ b) kỉ niệm động từ 3.Tóm tắt nội dung dạy học từ loại tiểu học (xem bảng trang 161, trang tiếp theo) 164 a) Đúng Bảng tóm tắt nội dung dạy học từ loại tiểu học Từ loại Danh từ Động từ Tính từ ý nghĩa khái quát Là từ vật Chức vụ ngữ pháp Ví dụ xe đạp, tơ, bàn, CN, (là) VN ghế, nhà đi, chạy, ăn, uống, trạng thái vật VN nói, cười đẹp, xấu, trắng, Là từ miêu tả tính chất, VN đỏ, nhanh, chậm Là từ hoạt động, đặc điểm vật Đại từ Là từ dùng để xưng hô tôi, ta, họ, chúng thay DT, ĐT, TT Quan hệ từ CN, VN nó, vậy, Là từ dùng để nối biểu thị quan hệ ngữ pháp, và, với, hay, thì, từ ngữ câu khơng làm thành phần câu nhưng, 1.6 Thông tin phản hồi cho hoạt động đánh giá chủ đề a) Thông tin phản hồi cho hoạt động 1 c)  c)  e)  Ngoài điểm chung, phương pháp hướng dẫn HS giải dạng Đặt câu theo mẫu có điểm cần lưu ý riêng: - Đối với tập Sắp xếp từ thành câu, sau phân tích mẫu cần hướng dẫn HS lựa chọn từ có nội dung tương hợp có khả kết hợp với để tạo thành câu mẫu 165 - Đối với tập Lựa chọn từ đặt câu, đánh giá GV nên ý xem xét khả hiểu nghĩa, tương hợp sắc thái ngữ nghĩa từ HS lựa chọn với đối tượng HS nói đến - Đối với tập Đặt câu theo đề tài cho, GV nên cho HS phát huy tính sáng tạo em Có thể cho HS đặt nhiều câu nói đề tài mà câu có liên kết với tạo thành đoạn Như thế, có tác dụng phát huy khả diễn đạt dạng văn độc thoại cho HS b) Thông tin phản hồi cho hoạt động c)  b)  d)  c) Thông tin phản hồi cho hoạt động Đúng Đúng Bảng tóm tắt điểm khác ba kiểu câu kể Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? Kiểu câu Câu Ai gì? Đặc điểm cấu tạo ngữ pháp Đặc điểm chức giao tiếp có vị ngữ tổ hợp từ với dùng để định nghĩa, giới thiệu, nhận xét danh từ, động từ, tính từ cụm chủ vị Câu Ai làm có vị ngữ động từ; chủ ngữ dùng để kể họat động người, gì? thường danh từ người hay động vật tĩnh vật nhân hố động vật Câu Ai có vị ngữ tính từ, động từ dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất nào? trạng thái cụm chủ vị trạng thái người, vật c)  c)  d)  d) Thông tin phản hồi cho hoạt động a) 166 f)  c)  Đúng Đúng e) Thông tin phản hồi cho hoạt động Đúng Đúng e)  g)  Câu ghép có vế câu nối quan hệ từ (cặp quan hệ từ) câu ghép có vế câu nối cặp từ hơ ứng có điểm khác nhau: - Các câu ghép nối quan hệ từ cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa nguyên nhân - kết quả, điều kiện (giả thiết) - kết quả, tương phản, tăng tiến vế câu đảo vị trí, cặp quan hệ từ tỉnh lược yếu tố; có nhiều quan hệ từ, cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ ý nghĩa - Các câu ghép có phương tiện để nối cặp từ hơ ứng, tập 2, phần Nhận xét có mục đích giúp HS thấy, dùng từ hơ ứng để nối vế câu ghép phải dùng hai từ, đảo trật tự vế câu vị trí từ hơ ứng GV phải giúp HS thấy lược bỏ từ vừa đã, quan hệ vế câu khơng cịn chặt chẽ trước, câu văn trở nên khơng hồn chỉnh GV cần phải lưu ý HS đặc điểm hướng dẫn em nối vế câu ghép, biến đổi câu ghép đặt câu ghép Sai g) Thông tin phản hồi cho hoạt động a)  g)  Phương pháp dạy dấu câu lớp 2-3 phương pháp luyện tập thực hành, HS không cung cấp qui tắc lý thuyết mà thực tập theo mẫu GV cảm thức ngôn ngữ tự nhiên Vì thế, phương pháp dạy học mà GV sử dụng rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp chủ yếu, phương pháp phân tích ngơn ngữ sử dụng chủ yếu dựa vào mơ hình kiểu câu 167 Phương pháp dạy dấu câu lớp 4-5 chủ yếu phương pháp phân tích ngơn ngữ, lớp 4-5, SGK cung cấp qui tắc sử dụng dấu câu cho HS, sau tổ chức cho HS luyện tập thực hành h) Thông tin phản hồi cho hoạt động Sai Đúng Đúng Tổ hợp từ cần điền "bài tập tình lời nói" Sau điền tổ hợp từ cần thiết thu đoạn văn sau: "Qui hình hướng dẫn HS giải tập thực hành câu phân loại theo mục đích nói bao gồm bước: Bước 1: Mô tả kiện tập Bước 2: Xác định lệnh tập Bước 3:Thực lệnh tập Bước 4: Phân tích kết quả, đối chiếu kết với kiện lệnh tập Bước 5: Điều chỉnh, sửa chữa kết tập Bước 6: Rút kết luận kiến thức cần nhớ học tạo lập câu" i) Thông tin phản hồi cho hoạt động c)  Thử thay từ ngữ lặp từ ngữ khác Một đoạn văn dùng phép lặp dễ gây cho người đọc ấn tượng đơn điệu cách biểu nghèo nàn vốn từ ngữ phép thế, nói đối tượng đối tượng gọi tên khác nhau, tránh trùng lặp, gây cảm giac đoạn văn tẻ nhạt, đơn điệu Đây ưu điểm bật phép GV cho HS nhận diện ngữ liệu, hướng dẫn em phân tích nhận rõ từ đươc dùng nối câu với câu Sau đó, cho HS sử dụng kiến thức biết vào thực hành liên kết câu phát sửa lỗi sử dụng từ nối 1.7.Thông tin phản hồi cho hoạt động đánh giá chủ đề a) Thông tin phản hồi cho hoạt động 1 a) , b) , c) e)  168 b) Thông tin phản hồi cho hoạt động Kết nghiên cứu thực tế dạy học cho thấy, có só HS có khả nhận thức, tư duy, vốn sống lực sử dụng từ ngữ trội em khác Mặt khác, số thống kê cho thấy, tài xuất từ sớm, 1/3 người xem có tài thần đồng chưa đầy 10 tuổi Vì thế, ngành giáo dục quan tâm đến hình thức bồi dưỡng HS giỏi tiếng Việt, đó, trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ từ ngữ, ngữ pháp Trong đề thi HS giỏi, câu hỏi, tập Luyện từ câu thường chiếm nửa Mục tiêu việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ từ ngữ, ngữ pháp cho HS khá, giỏi đào tạo nhà ngôn ngữ học, số HS khá, giỏi này, có em trở thành nhà ngôn ngữ học tài Mục tiêu việc làm bồi dưỡng lực ngơn ngữ, khả tư duy, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại Nhiệm vụ việc bồi dưỡng HS khá, giỏi Luyện từ câu là: p hát HS có khả học giỏi Luyện từ câu; bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ phân môn cho em Người học tự giải Người học tự giải c) Thông tin phản hồi cho hoạt động b)  Các hình thức hoạt động ngoại khố sau () sử dụng hiệu dạy học Luyện từ câu tiểu học:  Thi kể chuyện vui từ câu  Thi viết thể kịch  Sưu tầm thành ngữ, tục ngữ  Làm báo tường  Sổ tay tả  Sổ tay sử dụng từ ngữ  Trò chơi Luyện từ câu  Dạ hội tiếng Việt  Câu lạc tiếng Việt Người học tự giải  Ngâm thơ Người học tự giải Thông tin phản hồi cho hoạt động đánh giá toàn chuyên đề 169 Gợi ý: Quan điểm giao tiếp thể tất phương diện trình dạy học Luyện từ câu tiểu học: - Thể mục tiêu phân môn: Mục tiêu phân môn Luyện từ câu cụ thể hố mục tiêu mơn học Tiếng Việt - dạy cho HS sử dụng tiếng Việt làm công cụ giao tiếp học tập - Thể chương trình, SGK: việc lựa chọn xếp nội dung đảm bảo nguyên tắc giao tiếp: coi trọng thực hành giao tiếp, coi việc tạo tình giao tiếp cho người học; khái niệm lý thuyết hình thành từ việc thực hành giao tiếp người học xây dựng dạng qui tắc hướng dẫn hoạt động giao tiếp; ngữ liệu sinh động, chân thực gần gũi với đời sống giao tiếp hàng ngày - Thể phương pháp dạy học: sử dụng phương pháp giao tiếp, phương pháp luyện tập thực hành Gợi ý: Để dạy tốt kiểu Luyện từ câu, người dạy phải lưu ý vấn đề sau: - Nắm vững mục đích, ý nghĩa kiểu - Phân tích đặc điểm kiểu - Thiết kế vận dụng qui trình lên lớp kiểu phù hợp với đặc trưng kiến thức cụ thể Gợi ý: Để dạy tốt nội dung Luyện từ câu cho HS tiểu học, người dạy phải lưu ý vấn đề sau: - Nắm vững sở từ vựng học ngữ pháp học nội dung dạy - Phân tích tính mức độ vấn đề từ vựng ngữ pháp cần hình thành cho HS tiểu học (thể sách giáo khoa) - Hệ thống, phân loại, nắm vững đặc điểm hệ thống tập thực hành - Xây dựng lựa chọn phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp với đặc trưng vấn đề dạy 170 ... Luyện từ câu tiểu học nằm hệ thống chuyên đề thuộc nhóm Văn học, Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Chuyên đề nhóm tác giả Trường Đại học Vinh, gồm TS Chu Thị Thuỷ An (chủ biên) TS. .. Chủ đề 5: Tổ chức dạy học nội dung Luyện từ 52 (TS Chu Thị Hà Thanh & TS. Chu Thị Thuỷ An) Hoạt động 1: Xây dựng phương pháp dạy học tập Mở rộng vốn từ 52 Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp dạy học. .. 3: Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu Chủ đề 5: Tổ chức dạy học nội dung Luyện từ Chủ đề 4: Tổ chức dạy học kiểu Luyện từ câu Chủ đề 6: Tổ chức dạy học nội dung Luyện câu Chủ đề 7: Một số biện

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w