1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng đấu tranh sinh học và ứng dụng

47 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 768,15 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN Ths.Trƣơng Thị Thảo BÀI GIẢNG ĐẤU TRANH SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG (Dùng cho sinh viên Cao đẳng chuyên ngành Sƣ phạm Sinh ho ̣c, tín chỉ) Quảng Ngãi, 06-2016 MỤC LỤC MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Hệ sinh thái nông nghiệp việc bảo vệ trồng vật nuôi 1.2 Khái niệm đấu tranh sinh học (ĐTSH) nhiệm vụ 14 1.3 Lịch sử phát triển biện pháp ĐTSH 15 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐTSH 18 2.1 Các dạng quan hệ quần xã sinh học 18 2.2 Cân tự nhiên biện pháp sinh học 19 2.3 Tính chun hóa thiên địch ý nghĩa biện pháp ĐTSH 22 2.4 Hƣớng sử dụng tác nhân sinh học ĐTSH bảo vệ trồng 24 Chƣơng CÁC NHÓM SINH VẬT LÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CÁC LỒI DỊCH HẠI NƠNG NGHIỆP 29 3.1 Các sinh vật kí sinh 29 3.2 Các sinh vật ăn thịt 36 3.3 Các nhóm sinh vật khác TĐ DH nông nghiệp 39 Chƣơng NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐẤU TRANH SINH HỌC…………41 *Nhƣ̃ng thành tƣ̣u bản của ĐTSH thế giới và Viê ̣t Nam 44 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG HIÊ ̣N ĐẠI TRONG Ƣ́NG DỤNG ĐTSH 45 5.1 Phòng trừ tổng hợp 45 5.2 Biê ̣n pháp di truyề n 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 47 LỜI MỞ ĐẦU Trong tự nhiên vốn có tƣợng sinh vật tiêu diệt sinh vật kia, khống chế, kìm hãm sinh vật kia…những tƣợng đƣợc gọi đấu tranh sinh học Nhằm bảo vệ đa dạng đa dạng sinh vật, lƣơng thực thực phẩm khơng có tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật phải lợi dụng tƣợng đấu tranh sinh học, việc dạy kiến thức Đấu tranh sinh học ứng dụng cần thiết sinh viên cao đẳng sƣ phạm để sau họ dạy sinh học mơi trƣờng cho học sinh THCS Để cung cấp cho sinh viên tài liệu vừa chứa đựng kiến thức đồng thời hƣớng dẫn cách tự học, tự nghiên cứu lĩnh vực khoa học này, thiết kế giảng “Đấu tranh sinh học ứng dụng” Cuốn giảng gồm: + Chƣơng 1: Mở đầu + Chƣơng 2: Cơ sở lí luận ĐTSH + Chƣơng 3: Các nhóm sinh vật thiên địch lồi dịch ĐTSH + Chƣơng 4: Những thành tựu ĐTSH + Chƣơng 5: Một số phƣơng hƣớng đại ứng dụng MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Dịch hại: DH Đấu tranh sinh học: ĐTSH Hê ̣ sinh thái: HST Hê ̣ sinh thái nông nghiê ̣p: HSTNN Quầ n xã nông nghiê ̣p: QXNN Sinh vâ ̣t: sv Thiên đich: ̣ TĐ MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN + Phẩm chất trị, đạo đức:  Trách nhiệm cơng dân: có trách nhiệm việc bảo vệ sƣ̣ đa dạng sinh vâ ̣t  Đạo đức nghề nghiệp: có trách nhiệm dạy học học sinh lớp biế t rõ khái niệm đấu tranh sinh học biện pháp đấu tranh sinh học + Năng lực giáo dục:  Năng lực 1: có lực giáo dục học sinh u thích mơn học bảo vệ mơi trƣờng  Năng lực 2: có lực đánh giá kết u thích mơn học thái độ bảo vệ môi trƣờng học sinh + Năng lực dạy học:  Năng lực 3: có lực vận dụng kiến thức để dạy sinh học phần Đấu tranh Sinh học  Năng lực 4: có lực đánh giá kết học tập học sinh phần Đấu tranh Sinh học + Năng lực phát triển nghề nghiệp:  Năng lực 5: lực tự học môn Đấu tranh sinh học ứng dụng  Năng lƣ̣c 6: lực nghiên cứu lĩnh vực khoa học Đấu tranh sinh học ứng dụng Chƣơng MỞ ĐẦU  Mục tiêu: sau học xong chƣơng sinh viên Nêu đƣợc HSTNN So sánh hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp Nêu đƣơ ̣c khái niệm DH TĐ Phân biệt dịch hại thiên địch Nêu đƣơ ̣c khái niệm nhiệm vụ ĐTSH Nêu đƣơ ̣c ngun lí nhóm phƣơng pháp việc đấu tranh phòng chống dịch hại Phân tích ƣu nhƣợc điểm nhóm phƣơng pháp Hãy đánh giá nhóm phƣơng pháp đƣợc sử dụng hiệu địa phƣơng Trình bày đƣơ ̣c giai đoạn lịch sử biện pháp ĐTSH Dựa vào đặc điểm thời kì lƣợc sử để đánh giá giá trị thời kì, phân tích ƣu nhƣợc điểm thời kì  Những yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc học 1) Thế hệ sinh thái? 2) Anh (chị) tìm hiểu phƣơng pháp chống lại DH, bảo vệ sản xuất địa phƣơng, nêu ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp  Nội dung giảng 1.1 Hệ sinh thái nông nghiệp việc bảo vệ trồng vật nuôi 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Hệ sinh thái nơng nghiệp (HSTNN): hệ sinh thái (HST) nhân tạo ngƣời tạo phục vụ mục đích sản xuất nơng nghiệp, nhóm lồi tạo nên hệ thống sản xuất khác gọi quần xã nơng nghiệp (QXNN) Ví dụ: Những cánh đồng lƣơng thực, thực phẩm, khu chăn thả gia súc, hồ ao cá… Đặc trƣng HSTNN là: + Số lƣợng loài quần xã ít, nhƣng số lƣợng cá thể lồi lại lớn + Mối quan hệ qua lại chúng mang tính chất tạm thời ngƣời thu hoạch mùa màng làm đất Vì biến đổi QXNN xảy vài lần năm + Mối quan hệ dinh dƣỡng đƣợc phân định cách đơn giản, thƣờng có lồi thực vật đóng vai trò sinh vật (sv) sản xuất vài lồi động vật sử dụng (sv tiêu thụ), chuỗi thức ăn thƣờng ngắn thẳng + Đặc biệt, hệ sinh thái (HST) tự nhiên tƣợng khống chế sinh học nên có khả tự điều chỉnh Còn HSTNN khơng có chế tự điều chỉnh tự điều chỉnh yếu, có lồi động vật HST sinh sản cách vô tội vạ, không bị hạn chế nguồn dinh dƣỡng Ví dụ: Khi ngƣời trồng lồi cánh đồng lớn lồi sử dụng chúng (thƣờng trùng) có nguồn dự trữ thức ăn vơ tận, sinh sản chúng tăng lên, kẻ thù chúng Do số lƣợng cá thể quần thể động vật tăng lên cách nhanh chóng Để bảo vệ quyền lợi ngƣời coi lồi động vật dịch hại (DH) tay tiêu dịch chúng Nhƣ điều chỉnh có can thiệp bàn tay ngƣời 1.1.1.2 Dịch hại : lồi sv có tác động xấu đến chất lƣợng số lƣợng sản phẩm, xuất lồi QXNN Nói cách khác loài gây hại cho QXNN cách dùng loài làm thức ăn gây bệnh (thƣờng sv tiêu thụ bậc 1) Đặc trƣng loài DH thƣờng sống loại trồng (ăn loại thức ăn), là lồi DH có khả thích nghi cao biến đởi lồi QXNN Quan niệm vật có lợi vật có hại tƣơng đối, điều kiện lồi có hại, nhƣng điều kiện khác lại lồi có lợi Ví dụ 1: Diều hâu (Butco butco) đƣợc coi lồi chim có lợi bắt chuột bảo vệ mùa màng, nhƣng bắt gà thì lại lồi có hại Ví dụ 2: Chim sẻ ăn thóc bị coi có hại nhƣng bắt sâu lại đƣợc coi có lợi Nói chung động vật điều kiện gây tởn thất cho kinh tế sức khỏe ngƣời đƣợc coi sinh vật có hại Bô ̣ hình 1.1 Năm loài sâu ̣i xuấ t hiê ̣n liên tu ̣c và phổ biế n nhà lƣới Bô ̣ hin ̀ h 1.2 Tuyế n trùng xâm hại rễ làm biến dạng rễ Chú thích:các hình thức kí sinh của tuyế n trùng ở rễ 1- tuyế n trùng nội kí sinh trong, 2-truyế n ngoại kí sinh, 3tuyế n trùng bán nội kí sinh 1.1.1.3 Thiên địch (TĐ): sinh vật mà hoạt động sống có ảnh hƣởng xấu đến đời sống lồi DH (Thƣờng lồi ăn thịt, kí sinh, gây bệnh cho dịch hại) Trong HSTNN TĐ thƣờng sinh vật tiêu thụ bậc Nói chung lồi TĐ có tính chất chun hóa cao, chúng thƣờng lấy loài vài loài gần làm thức ăn vâ ̣t chủ để kí sinh Mặt khác vòng đời chúng thƣờng trùng hợp với vòng đời dịch hại chúng tác động mạnh lên loài Bơ ̣ hin ̣ ̀ h 1.3 Bớ n loài thiên đich 1.1.2 Các phƣơng pháp chống lại DH, bảo vệ sản xuất 1.1.2.1 Nhƣ̃ng nguyên lí bản Để bảo vệ vật nuôi (VN) trồng (CT), ngƣời sử dụng hàng loạt biện pháp khác để phòng chống DH Có hai nguyên lí việc đấu tranh chống lại DH tiêu diệt dự báo sinh sản DH Thơng thƣờng ngƣời ta hy vọng nhanh chóng giải thoát VN CT khỏi DH tiến tới tiêu diệt chúng Nhƣng việc tiêu diệt hoàn toàn dịch hại lại làm phá vỡ mối cân phức tạp tự nhiên số loài sâu bệnh lâu bị ức chế lồi DH lại có điều kiện thuận lợi phát triển cách nhanh chóng 10 + Lớp trùng chân giả Sarcodina: chủ yếu lớp côn trùng amip kí sinh thuộc họ Amoebidae + Lớp trùng bào tử Sporozoa: gồm nhiều gây bệnh cho côn trùng Chúng thƣờng kí sinh tế bào, trùng bị nhiễm mạnh chết + Lớp trùng cỏ Ciliophora: có nhiều lồi kí sinh trùng song có số gây bệnh cho trùng mà chủ yếu côn trùng sống dƣới nƣớc nhƣ ấu trùng muỗi thuộc họ Chironomus plumosus Khả sử dụng nguyên sinh động vật trừ sâu hại: tất ngun sinh động vật có trùng bào tử nhỏ Microsporidia có khả rộng rãi ĐTSH để trừ côn trùng hại Sự lây truyền Microsporidia thực theo ba đƣờng chính: với thức ăn qua miệng (phổ biế n nhất), qua vết thƣơng vào dịch máu, qua trứng Hƣớng sử dụng: chủ yếu bổ sung nguyên sinh động vật vào môi trƣờng sống côn trùng hại Để có nguồn bở sung vào mơi trƣờng phải tiến hành nhân ni chúngvới số lƣợng lớn Ví dụ: ngƣời ta nhân ni trùng amip Melamoebalocustae lồi muỗi Melanoplus differentialis Sản xuất bào tử trùng Nosema serbica, N.lymantriae, N.muscularis sâu róm Lymantria dispas Ngƣời ta dùng Nosema locustae gây bệnh cho nhiều loài châu chấu để chống nạn châu chấu (Nassch et al,1992) Dùng dịch bào tử Microsporidia phun lên quanh tổ sâu bƣớm trắng Mỹ làm sâu non chết đến 80100%, chúng kích thích bệnh virus tiềm ẩn phát triển (Issi, 1971) Nói chung dùng nguyên sinh động vật ĐTSH diệt trừ côn trùng hại với biện pháp khác hệ thống IBM có hiệu 3.1.3 Tuyến trùng kí sinh trùng Một số nhóm tuyến trùng kí sinh trùng quan trọng: 3.1.3.1 Tuyến trùng bán kí sinh 33 Đây lồi có lối sống vừa kí sinh vừa hoại sinh Chu kì kí sinh bắt đầu từ ấu trùng chúng từ đất thực vật xâm nhập vào trùng Ấu trùng tuyến trùng chủ động xâm nhập qua miệng, thở theo thức ăn vào ống tiêu hóa trùng Chúng thƣờng mang theo nhiều vi sinh vật gây bệnh vào thể trùng, tuyến trùng hồn tất hệ thể trùng trùng chết xác côn trùng trở thành nguồn thức ăn cho chúng để thực chu kì hoại sinh Thuộc nhóm có họ Steinernematidae gồm giống Steinernema Neoaplectane Ở Mỹ tìm lồi tuyến trùng có kí hiệu DD-136, ấu trùng chúng chống chịu với nhiều loại thuốc hóa học dùng sản xuất , chúng tiêu diệt trăm loại trùng (Sandner, 1984) Ngồi còn có vi khuẩn giống Achromobacter thƣờng đồng hành với tuyến trùng 3.1.3.2 Tuyến trùng kí sinh bắt buộc, khơng gây chết vật chủ Đây nhóm tuyến trùng kí sinh hồn thành tồn chu kì phát triển chúng quan vật chủ, nhƣng không làm chết vật chủ Chu kì phát triển tuyến trùng trùng hợp với chu kì phát triển trùng vật chủ Trứng tuyến trùng qua thực quản vào ruột già phát triển Ấu trùng t̉i xuất chuyển xuống ruột sau để phát triển tiếp Tuyến trùng trƣởng thành đẻ trứng trứng đƣợc thải theo phân vật chủ Đại diện tuyến trùng kí sinh bắt buộc khơng gây chết vật chủ thuộc họ: Thelastomatidae, Oxyuridae, Neotylenchidae, Tylenchidae, Allantonema tidae Aphelenchoi didae có ý nghĩa lớn việc làm giảm số lƣợng nhiều quần thể côn trùng gây hại (do giảm sinh sản), nhƣ côn trùng thuộc họ mọt Ipidae, bọ vòi voi Curculionidae, xén tóc Cerambycidae, bọ ánh kim Chrysomelidae, sâu xám Agrotinae Các giống quan trọng họ là: Allantonema, Bradynema, Howardula 3.1.3.3 Tuyến trùng kí sinh bắt buộc, gây chết vật chủ Những tuyến trùng kí sinh khoang thể vật chủ Chúng hồn thành tồn phần chu kì phát triển Chúng sử dụng vật chủ làm 34 nguồn dinh dƣỡng làm chết vật chủ gây tổn hại nặng nề chúng rời bỏ thể vật chủ Thuộc nhóm có đại diện họ Mermithidae, Tetradonematidae Đặc biệt có ý nghĩa ĐTSH phòng chống côn trùng hại giống Mermis Hexamermis, chúng có chu kì phát triển năm gồm giai đoạn: + Phát triển phơi + Trƣớc kí sinh + Kí sinh + Sau kí sinh + Trƣởng thành Chúng kí sinh trùng, nhện, nhũn thể Đáng ý có lồi: Mermis elegans kí sinh cánh thẳng, M.terricola kí sinh ấu trùng cánh vẩy, Hexamermis albican kí sinh nhiều loài sâu hại 3.1.3.4 Sử dụng tuyến trùng trừ côn trùng hại Năm 1930 dùng tuyến trùng Neoaplectana glaseri trừ bọ Nhật Bản Popillia japonica đồng Mật độ ấu trùng bọ giảm 40-60% (Coppel et al, 1977; Kaya, 1985) Thí nghiệm sử dụng dòng DD-136 tuyến trùng Neoaplectana carpocapsae trừ sâu đục táo tây, sâu xanh Helionthis virescent diệt 60% sâu non Dùng Neoaplectana carpocapsae trừ ruồi Delia platura thuốc cho hiệu dùng thuốc hóa học (Cheng et Bucher, 1972) Nhƣng số đối tƣợng khác khơng có hiệu chẳng hạn nhƣ trừ ruồi hại bắp cải Delia brassicae (Weles, Briand, 1961) Dutky (1974) cho nên sử dụng tuyến trùng kí sinh trùng hệ thống biện pháp phòng trừ tổng hợp số thuốc hóa học trừ nấm, cỏ số chế phẩm sinh học khác (Kaya, 1985) 35 Bô ̣ hin ̀ h 3.1 Tuyế n trùng kí sinh Chú thích- Hình tuyế n trùng S.scapterisci kí sinh và gây chế t dế nhủi sau một tuầ n - Hình tuyế n trùng Mermithid kí sinh đầ u của ấu trùng muỗi 3.2 Các sinh vật ăn thịt 3.2.1 Côn trùng ăn thịt sâu hại Côn trùng ăn thịt côn trùng (sâu hại) tƣợng phở biến tự nhiên Chúng có vai trò quan trọng việc kìm chế (điều hòa) sinh sản sâu hại Vì đƣợc sử dụng rộng rãi ĐTSH 3.2.1.1 Đặc điểm tập tính trùng ăn thịt Ấu trùng lồi trùng ăn thịt phải tự tìm kiếm mồi, chúng có cấu tạo, tập tính thích nghi với việc săn mồi Tuy việc tìm kiếm nơi mồi cá thể trƣởng thành định, chúng phải đẻ trứng vào nơi có mồi thức ăn ấu trùng Vì việc xác định nơi loài mồi quan trọng Thị giác khứu giác (cảm nhận hóa học) quan giúp chúng định hƣớng tìm nơi mồi 3.2.1.2 Những lồi trùng ăn thịt chủ yếu 36 Các lồi trùng ăn thịt thuộc 189 bọ 16 côn trùng (Sweetman, 1958) Bộ hai đuôi, ba đuôi, chuồn chuồn, cánh thẳng, bọ ngựa, cánh da, bọ trĩ, cánh nửa, cánh cứng, cánh mạch, hai cánh, cánh màng… Đóng vai trò quan trọng ĐTSH phòng trừ dịch hại nông nghiệp côn trùng ăn thịt thuộc bộ: cánh nửa, bọ trĩ, cánh cứng, cánh mạch, hai cánh cánh màng Các họ quan trọng là: + Họ bọ rùa Coccinellidae thuộc cánh cứng Coleoptera Thế giới có 4500-5000 lồi bọ rùa, nƣớc ta theo tài liệu Hồng Đức Nhuận (1979) có 246 lồi bọ rùa có 160 lồi có ích + Họ bọ chân chạy (Carabidae) thuộc cánh cứng Coleoptera: chúng đƣợc biết sử dụng từ thời Trung cở (Kollar, 1840; Villa, 1844) Họ có nhiều loài ăn thịt pha ấu trùng trƣởng thành, thức ăn chủ yếu lồi trùng + Họ bọ mắt vàng Chrysopidae (Bộ cánh mạch): đƣợc sử dụng từ lâu, năm 1734 Reaumur khuyến cáo sử dụng họ mắt vàng để diệt sâu hại, chủ yếu loại rệp nhà kính Phần lớn chúng có kiểu sống ăn thịt pha ấu trùng trƣởng thành, mồi chủ yếu rệp muội Giống có vai trò lớn Chrysopa + Họ Ruồi ăn rệp Syrphidae (Bộ hai cánh): sống kiểu ăn thịt pha ấu trùng, còn pha trƣởng thành sống nhờ phấn mật hoa… Con mồi chủ yếu loài rệp muội Mặc dù việc sử dụng côn trùng ăn thịt để phòng chống dịch không chiếm tỉ số lớn nhƣ lồi trùng kí sinh Nhƣng thực tế nhiều trƣờng hợp sử dụng côn trùng ăn thịt Theo De Bach, (1964) chiếm 20% tổng số trƣờng ĐTSH côn trùng ăn thịt nhƣng nhiều trƣờng hợp đem lại nhiều thành công tuyệt vời 37 Bơ ̣ hình 3.2 Tám lồi trùng kí sinh bắt mồi có mặt ngồi nhà lƣới 3.2.2 Những nhóm sinh vật khác ăn thịt sâu hại Nhện: có vai trò to lớn ĐTSH bảo vệ trồng Hiện ngƣời ta biết sử dụng hai 10 lớp nhện vào công phòng chống DH nhện lớn ăn thịt (Araneae) nhện nhỏ ăn thịt Động vật không xƣơng sống: Nhóm có thủy tức (Hydrozoa) giun dẹp (Turbellaria) Động vật có xƣơng sống: + Nhóm có cá (Pices): chúng thích ăn bọ gậy, cá thiên địch muỗi + Động vật lƣỡng cƣ (Amphibia): pha nòng nọc lƣỡng cƣ ăn côn trùng 38 + Bò sát (Reptilia): nhiều loài thuộc họ thăn lằn sử dụng trùng nhện, sên làm thức ăn Một số lồi rắn thuộc họ Colubridae tiêu diệt loài gặm nhấm có hại + Chim (Aves):  Bộ chim sẻ (Passeriformes): có nhiều lồi ăn trùng săn bắt chủ yếu vào thời kì ni  Bộ chim gõ kiến (Picariae): thƣờng tiêu diệt ấu trùng côn trùng họ xén tóc, bọ cát dinh, mọt Ipidae (cả thân gỗ)  Bộ cú vọ (Striges): loài cú chuyên săn bắt loài gặm nhấm  Bộ chim tu hú (Cucu iformes): chuyên ăn sâu non cánh vẩy + Động vật có vú (Mammalia):  Bộ dơi (Chiroptera): tiêu diệt lồi trùng bay chiều tối, đen nhƣ muỗi, châu chấu…  Chuột chù, chuột dũi dùng côn trùng làm thức ăn  Nhím Erinaceus ăn nhiều lồi trùng (95% thức ăn) 3.3 Các nhóm sinh vật khác TĐ DH nông nghiệp 3.3.1 Các sinh vật gây bệnh cho côn trùng Các sinh vật gây bệnh cho côn trùng : vi khuẩn, virut, nấm gây bệnh cho côn trùng 3.3.2 Các tác nhân sinh học chống bệnh hại trồng Các kí sinh vật gây bệnh trồng: nấm, vi khuẩn kí sinh nấm gây bệnh Các chất kháng sinh chống lại vật gây bệnh cho cây, chủng vi sinh vật gây bệnh cho có tính độc u khơng độc 3.3.3 Các tác nhân sinh học chống cỏ dại Các loài sinh vật đƣợc sử dụng phòng trừ cỏ dại côn trùng, nấm, vi sinh vật hay động vật bậc cao với điều kiện chúng có tính chun hóa thức ăn cao, không ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển loại trồng thực vật có ích khác 39  Câu hỏi ơn tập 1) Anh (chị ) liệt kê nhóm sinh vật TĐ dịch hại nông nghiệp Nêu đƣợc đặc điểm đại diện từng nhóm TĐ 2) Anh (chị) phân tích vai trò từng nhóm TĐ việc tiêu diệt DH nông nghiệp 3) Hãy đánh giá đa dạng nhóm TĐ đƣa biện pháp bảo vê ̣ chúng địa phƣơng 40 Chƣơng NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐẤU TRANH SINH HỌC  Mục tiêu chƣơng Trình bày thành tựu biện pháp sinh học trừ sâu hại Trình bày thành tựu biện pháp sinh học trừ bệnh hại trồng Trình bày thành tựu biện pháp sinh học trừ cỏ dại Tại địa phƣơng ứng dụng thành tựu đạt đƣợc thành tựu gì? Giải thích lí mà địa phƣơng lại ứng dụng thành tựu Anh chị nhận định triển vọng thành tự địa phƣơng  Nhƣ̃ng nô ̣i dung sinh viên phải chuẩ n bi trƣơ ̣ ́ c ho ̣c chƣơng này 1) Tìm hiểu thành tựu biện pháp sinh học trừ sâu hại thế giới, Viê ̣t Nam và điạ phƣơng Giải thích lí mà địa phƣơng lại ứng dụng thành tựu Anh chị nhận định triển vọng thành tự địa phƣơng 2) Tìm hiểu thành tựu biện pháp sinh học trừ bê ̣nh ̣i trồ ng thế giới, Viê ̣t Nam và điạ phƣơng Giải thích lí mà địa phƣơng lại ứng dụng thành tựu Anh chị nhận định triển vọng thành tự địa phƣơng 3) Tìm hiểu thành tựu biện pháp sinh học trừ cỏ dại giới, Viê ̣t Nam và điạ phƣơng Giải thích lí mà địa phƣơng lại ứng dụng thành tựu Anh chị nhận định triển vọng thành tự địa phƣơng  Nơ ̣i dung chính Theo mô ̣t số ta ̣i liê ̣u thố ng kê quố c tế , hàng năm sâu bệnh gây thiệt hại đến tổ ng sản lƣơ ̣ng trồ ng cụ thể nhƣ sau : ngũ cốc 20%, khoai tây là 17%, đâ ̣u đỗ là 20% lúa 36% Thiê ̣t ̣i ƣớc tính lên đế n 75 tỉ đô la Theo số liê ̣u thố ng kê ở Viê ̣t Nam , nế u mỗi năm công tác phòng trƣ̀ dich ̣ hại không tốt bị hao hụt từ 3-10% sớ lƣơ ̣ng nông sản dƣ̣ trƣ̃ Những thành tựu bản ĐTSH thế giới và Viê ̣t Nam ứng dụng biện pháp sinh học hệ thống phòng trừ tổng hợp IPM ĐTSH phòng trừ sâu hại, bê ̣nh ̣i và cỏ da ̣i 41 ; Ứng du ̣ng * Nhƣ̃ng thành tựu ĐTSH thế giới Việt Nam - Thành tựu phòng trừ sâu hại: + Nhâ ̣p nô ̣i thành công mô ̣t số thiên đich ̣ nhƣ Bọ rùa châu Úc R.Cardinalis vào California trừ rệp sáp + Sƣ̉ du ̣ng ong mắ t đỏ trƣ̀ sâu ̣i + Sƣ̉ du ̣ng Bacillus thuringiensis trƣ̀ sâu ̣i (Bt) + Nhân thả đƣơ ̣c mô ̣t số thiên đich ̣ + Sản xuất số chế phẩm sinh học để tiêu dịch sâu hại - Thành tựu biện pháp sinh học trừ bệnh hại trồng : + Sƣ̉ du ̣ng vi sinh vâ ̣t dố i kháng để trƣ̀ bê ̣nh ̣i trồ ng + Sƣ̉ du ̣ng chấ t kháng sinh để trƣ̀ bê ̣nh ̣i trồ ng - Thành tựu biện pháp sinh học trừ cỏ dại: + Nhâ ̣p nô ̣i các loa ̣i thƣ̣c vâ ̣t chuyên tin ́ h (cỏ dại) để trừ cỏ dại nhập nội + Sƣ̉ du ̣ng các loa ̣i nấ m kháng sinh chuyên tin ́ h cao để trừ cỏ dại - Ứng dụng biện pháp sinh học hệ thống ph òng trừ dịch hại tởng hơ ̣p (IMP) - Hồn thiện cơng nghệ sản xuất số thuộc trừ sâu sinh học đa chức để phòng trƣ̀ dich ̣ ̣i mô ̣t số trồ ng nông -lâm nghiê ̣p có khả thay thế các loa ̣i thuô ̣c hóa ho ̣c đô ̣c ̣i - Riêng ở Viê ̣t Nam còn có thêm thành tƣ̣u là nghiên cƣ́u khu ̣ thiên đich ̣ dịch hại Việt Nam : phát 332 loài thiên địch đ ồng ruộng thuộc 13 bô ̣, 52 họ, 201 giố ng  Hình thức tổ chức dạy học chƣơng thảo luận , thời gian 10 tiế t Bƣớc 1: Chuẩ n bi (1 ̣ tiế t) Giáo viên chia lớp thành số nhóm, mỡi nhóm khoảng sinh viên Giảng viên giao nhiê ̣m vu ̣ cho mỗi nhóm , mỗi nhóm mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ , mỗi nhiê ̣m vu ̣ là mô ̣t câu ở phầ n “ Nhƣ̃ng nô ̣i dung sinh viên phải chuẩ n bi ̣trƣớc học chƣơng này”, có nhóm nghiên cứu nhiệm 42 Giảng viên hƣớng dẫn tài li ệu tham khảo cho nhóm , tài liệu tham khảo là: 1) Đa ̣i ho ̣c Huế -Trƣờng Đa ̣i ho ̣c sƣ pha ̣m Huế (2003), Bài giảng Đấu tranh sinh học và ứng dụng 2) Trang web của cu ̣c bảo vê ̣ thƣ̣c vâ ̣t và các chi cu ̣c bảo vê ̣ thƣ̣c vâ ̣t Việt Nam 3) Trang web của cu ̣c thý y và các chi cu ̣c thú ý ở Viê ̣t Nam 4) Trang web của viê ̣n bảo vê ̣ thƣ̣c vâ ̣t, viê ̣n thú y ở Viê ̣t Nam 5) Trang web của tổ ng cu ̣c thủy sản , cục thủy sản , chi cu ̣c thủy sản các tỉnh 6) Tài liê ̣u tƣ̀ các cán bô ̣ kỹ thuâ ̣t nông nghiê ̣p, thủy sản địa phƣơng 7) Mạng lƣới dịch hại Đông Nam Á : http://www.pestnet Org 8) Hoa màu truyề n thố ng vùng đảo Thái Bin ̀ h Dƣơng (Traditional Pacific Island crops): http://www.libweb.hawaii.edu/libdept/scitech/agnic 9) Cỏ dại mơi trƣờng (enviroweeds) có địa email : majordomo@adelaide.edu.au gõ subscribe enviroweeds 10) Trung tâm nghiên cƣ́u nông nghiê ̣p thế giới của Australia : http://www.aciar.gov.au Bƣớc 2: Các nhóm thảo luận làm báo cáo (3 tiế t) Sinh viên nghiên cƣ́u cá nhân trƣớc rồ i mới thảo l uâ ̣n nhóm , thời gian thảo luâ ̣n lớp là tiế t, sau đó mỗi nhóm làm bài báo cáo để thuyết trình vào thời gian ngoài giờ lên lớp Bƣớc 3: Báo cáo, phản biện, thảo luận lớp, giảng viên kết luận hệ thống hóa kiến thƣ́c Báo cáo: mỗi nhiê ̣m vu ̣ (mỗi câu) đƣơ ̣c mô ̣t nhóm thuyế t trình, Phản biện: nhóm có nhiệm vụ nhận xét, góp ý, bổ sung Thảo luâ ̣n cả lớp : lớp góp ý , đă ̣t câu hỏi , bở sung… cho nơ ̣i dung nhiệm vụ Giảng viên: kết luận hệ thống hóa kiến thức: Mỗi nhiê ̣m vu ̣ (mỗi câu) kéo dài tiế t 43  Yêu cầ u cuố i chƣơng: Các nhóm khơng báo cáo gửi báo cáo làm cho giảng viên tất nhóm khác lớp 44 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG HIỆN ĐẠI TRONG Ƣ́NG DỤNG ĐTSH  Mục tiêu chƣơng Nêu các phƣơng hƣớng đại ứng dụng ĐTSH Trình bày hƣớng sử dụng phƣơng hƣớng đại ứng dụng ĐTSH địa phƣơng Giải thích lí địa phƣơng lại có hƣớng sử dụng phƣơng hƣớng đại ứng dụng ĐTSH Anh chị nhận định xem việc sử dụng phƣơng hƣớng đại ứng dụng ĐTSH đem lại hiệu địa phƣơng Tại sao?  Nhƣ̃ng nô ̣i dung sinh viên phải chuẩ n bi trƣơ ̣ ́ c ho ̣c chƣơng này 1) Tìm hiểu phƣơng hƣớng đại ứng dụng ĐTSH 2) Trình bày hƣớng sử dụng phƣơng hƣớng đại ứng dụng ĐTSH địa phƣơng Giải thích lí địa phƣơng lại có hƣớng sử dụng phƣơng hƣớng đại ứng dụng ĐTSH 3) Anh chị nhận định xem việc sử dụng phƣơng hƣớng đại ứng dụng ĐTSH đem lại hiệu địa phƣơng Tại sao?  Nô ̣i dung chính Phƣơng hƣớng hiê ̣n đa ̣i bảo vê ̣ thƣ̣c vâ ̣t là phòng trƣ̀ tổ ng hơ ̣p biê ̣n pháp di truyền 5.1 Phòng trừ tổng hợp Phòng trừ tởng hợp cụ thể quản lí dịch hại tổng hợp đƣợc viết tắt IPM (intergrated pest management) Khái niệm quản lí dịch hại tởng h ợp: theo nhóm chuyên gia của tổ chƣ́c nông lƣơng thế giới (PAO) IPM hệ thống quản lí mà khung cảnh cụ thể môi trƣờng biến động quàn thể loại gây hại , sƣ̉ du ̣ng tấ t cả các ki ̃ thuâ ̣t và biê ̣n pháp thić h hơ ̣p có thể đƣơ ̣c , nhằ m trì mâ ̣t ̣ của lồi gây hại ở dƣới mƣ́c gây nhƣ̃ng thiê ̣t ̣i kinh tế Năm nguyên tác bản quản lí dich ̣ ̣i tổ ng hơ ̣p (IPM): trồ ng và chăm sóc trồ ng , thăm đồ ng thƣ ờng xuyên -kiể m tra đồ ng ruô ̣ng thƣờng 45 xuyên, nông dân trở thành chuyên gia đồ ng ruô ̣ng , phòng trừ dịch hại , bảo vệ thiên đich ̣ Nô ̣i dung quản lí dich ̣ ̣i tổ ng hơ ̣p : biê ̣n pháp canh tác , giố ng chố ng chiụ , biê ̣n pháp thủ công, biê ̣n pháp sinh ho ̣c, biê ̣n pháp hóa ho ̣c 5.2 Biêṇ pháp di truyề n Biê ̣n pháp di truyền hay còn gội biện pháp tự tiêu diệt Ngƣời ta thả vào quầ n thể sâu ̣i nhƣ̃ng cá thể có mang nhƣ̃ng nhân tố gây chế t hoă ̣c không thể hòa nhâ ̣p đƣơ ̣c Kế t quả là quầ n thể tƣ̣ nhiên của sâu ̣i sẽ diễn mơ ̣t q trình tự tiêu diệt  Hình thức tổ chức dạy học chƣơng sinh viên làm bài tâ ̣p lớn và thuyế t trin ̀ h Bƣớc 1: Sinh viên hoàn thành bài tâ ̣p này ngoài giờ lên lớp , công viê ̣c này đƣơ ̣c bắ t đầ u tƣ̀ thời gian đầ u học phần dƣới giúp đỡ giảng viên Mỗi sinh viên đề u phải hoàn thành câu ở phầ n “Nhƣ̃ng nô ̣i dung sinh viên phả i chuẩ n bi ̣trƣớc học chƣơng này” Các tài liệu giảng viên gợi ý là: + Ngoài tài liệu chƣơng sinh viên có thể tham khảo thêm trang web sau http://www.bavethucvatcongdong.info/vi + Các trang web về ứng dụng công nghê ̣ sinh ho ̣c vào bảo vệ thực vật Bƣớc 2: Giảng viên đọc , góp ý , chỉnh sủa , nhâ ̣n xét… (thƣ̣c hiê ̣n ngoài giờ lên lớp) Bƣớc (2 tiế t): Sinh viên thuyế t trình phầ n này (giảng viên chọn số sinh viên mà hoàn thành tập tốt để thuyết trình) Bƣớc (1 tiế t): lớp góp ý , chỉnh sửa, bở sung, nhâ ̣n xét… để có bài báo cáo hoàn thiện Bƣớc (1 tiế t): giảng viên chốt la ̣i kiế n thƣ́c của chƣơng này  Yêu cầ u cuố i chƣơng: Các sinh viên dựa vào báo cáo bạn , lời đóng góp ý kiế n của cả lớp chốt lại kiến thức giảng viên để chỉnh sủa , bổ sung và hoàn thiê ̣n bài tâ ̣p của mình 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khoa Sinh-Trƣờng Đại học Sƣ phạm-Đại học Huế, Bài giảng Đấu tranh sinh học ứng dụng, Đại học Huế, 2002 [2] Trần Đức Viên (chủ biên), Phạm Văn Phê, Ngô Thế Ân, Sinh thái học nông nghiệp, NXB Đại học Sƣ phạm 2004 [3] Bảo vệ thực vật cộng đồng: http://www.baovethucvatcongdong.info/vi/ [4] Trung tâm nghiên cƣ́u nông nghiê ̣p thế giới của Australia : http://www.aciar.gov.au [5] Ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam : http://www.review.siu.edu.vn/khoa-hoc-cong-nghe/ung-dung-khoa-hoc-congnghe-sinh-hoc-trong linh nong-nghiep-tai-viet-nam/246/2141 47 ... lợi dụng tƣợng đấu tranh sinh học, việc dạy kiến thức Đấu tranh sinh học ứng dụng cần thiết sinh viên cao đẳng sƣ phạm để sau họ dạy sinh học mơi trƣờng cho học sinh THCS Để cung cấp cho sinh. .. trƣờng học sinh + Năng lực dạy học:  Năng lực 3: có lực vận dụng kiến thức để dạy sinh học phần Đấu tranh Sinh học  Năng lực 4: có lực đánh giá kết học tập học sinh phần Đấu tranh Sinh học +... Năng lực 5: lực tự học môn Đấu tranh sinh học ứng dụng  Năng lƣ̣c 6: lực nghiên cứu lĩnh vực khoa học Đấu tranh sinh học ứng dụng Chƣơng MỞ ĐẦU  Mục tiêu: sau học xong chƣơng sinh viên Nêu đƣợc

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w