1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

đấu tranh sinh học và ứng dụng

36 1,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

- Đây là loài côn trùng có ích được nhiều nước trên thế giới sử dụng để phòng chống một số loài sâu hại- Nước Mỹ bắt đầu áp dụng ong mắt đỏ để tiêu diệt trứng của nhiều loại sâu hại từ t

Trang 1

NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN VỀ ĐẤU TRANH SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở

VIỆT NAM

Nhóm 4 1.Lương Thúy Hằng 2.Lê Thị Thu Hoài 3.Hoàng Thị Hiếu Thảo 4.Đậu Thị Hồng Ngọc 5.Nguyễn Văn Thọ 6.Hoàng Thị Hường 7.Dalavan

Trang 2

NỘI DUNG

Trang 3

I Thực trạng sâu bệnh hại cây trồng

- Theo kết quả điều tra của viện bảo vệ thực vật có 72 loài sâu hại, 35 loài bệnh hại trên lúa Chúng phá hại ở nhiều nơi, ở mọi lúc ở mọi gia đoạn sinh trưởng của cây.

- Sâu bệnh làm giảm sản lượng của cây, ví dụ: sâu cuốn

lá, sâu cắn lá, sâu đục thân,…

+ Theo một số tài liệu thống kê Quốc tế, hàng năm sâu bệnh gây thiệt hại đến tổng sản lượng cây trồng khoảng

75 tỷ đô la Mỹ.

+ Ở nước ta, có năm rầy nâu phát triển ở một số địa phương gây mất trắng Hiện nay bệnh vàng lùn đang gây ảnh hửng mạnh đến cây lúa ở các tỉnh Nam Bộ.

Trang 4

- Sâu hại và dịch bệnh rất phát triển làm giảm năng suất hàng năm từ 20%-30% tổng sản lượng lương thực thế giới.

Trang 5

Bệnh vàng lùn làm giảm năng suất lúa trên những giống mẩn cảm và khi mật độ rầy trên đồng

ruộng cao.

Sâu tơ ăn lá làm giảm năng suất cây trồng của nhiều loại

rau màu

Trang 6

II Thành tựu đấu tranh sinh học trên

thế giới.

Hiện nay các nhà khoa học đã điều tra được có trên 50.000 loài thiên địch có trong tự nhiên Trong đó quan trọng nhất là các loài thiên địch thuộc bộ cánh màng và ruồi thuộc bộ 2 cánh, các loài côn trùng bắt mồi chủ yếu thuộc bộ cánh cứng, bộ cánh nữa và một số thuộc bộ cánh vẩy

Ngày nay ở các nước tiên tiến đã có kỹ nghệ nhân nuôi thiên địch và hàng năm đã phóng thích nhiều loại thiên địch vào tự nhiên để khống chế sự phát triển của loài sâu hại nguy hiểm

Trang 7

II Thành tựu đấu tranh sinh học trên

thế giới

Trang 8

- Ong mắt đỏ (trichogramma

tidae) là họ ong

ký sinh trên trứng của nhiều loại côn trùng có hại Họ ong mắt đỏ gồm

70 chi, 400 loài

Trang 9

- Đây là loài côn trùng có ích được nhiều nước trên thế giới sử dụng để phòng chống một số loài sâu hại

- Nước Mỹ bắt đầu áp dụng ong mắt đỏ để tiêu diệt trứng của nhiều loại sâu hại từ thập kỷ 20 – 30 Liên Xô (cũ) bắt đầu ứng dụng từ thập kỷ 30 – 40 Trung Quốc bắt đầu ứng dụng từ năm 1934 và bắt đầu sản xuất lớn từ sau thập kỷ 50

- Trên thế giới một số nước như Liên Xô đã nghiên cứu và áp dụng quy trình công nghệ sử dụng ong mắt đỏ, ở Mỹ, Philippin, Trung Quốc, CuBa, và Đức đã có quy trình nhân nuôi, bán chuyên nghiệp

Trang 10

Ong vàng kí sinh sâu đục thân trên cây lúa Tiêu diệt sâu gây hại.

Các loài ong ký sinh sâu non, nhộng được ít sử dụng loại trừ ong ký sinh sâu non Cotesia flavipes và loài Paratheresia claripalpis Chỉ riêng Brazil đã áp dụng ong ký sinh sâu non trên 200.000 ha để trừ sâu đục thân

Bọ xít tiêu diệt sâu bệnh

Trang 11

2 Sử dụng chế phẩm sinh học

 Chế phẩm NPV

- Các nhà khoa học đã thống kê

được trên 700 loại virus gây bệnh

trên 800 loài sâu hại Trong đó loại

virus gây bệnh cho côn trùng quan

trọng nhất là nhóm virus đa diện

nhân (NPV) trừ sâu xanh, sâu

khoang, sâu đo xanh, sâu xanh da

láng, sâu róm và virus hạt (GV)

trừ sâu tơ hại bắp cải

- Hiện nay người ta đang nghiên cứu

sử dụng NPV để diệt sâu bộ cánh

phấn, cánh cứng và nhện đỏ.

Sâu chết do Virus Thysanoplusia Orichalcea

Trang 12

- Đến đầu thập niên 1950, ở châu Âu và châu Mỹ

đã quan tâm trở lại việc sử dụng vi khuẩn Bt, cuối thập niên 1950 bắt đầu sản xuất công nghiệp chế phẩm từ vi khuẩn Bt và việc sử dụng vi khuẩn đã cho kết quả tốt đẹp Các chế phẩm từ vi khuẩn Bacilus popilliae và Bacillus lentimorbus được mở rộng sử dụng để trừ bọ hung Nhật Bản ở 14 Bang của Hoa Kỳ

- Khi sử dụng NPV để trừ sâu khoang S litura trên thuốc lá ở nồng độ 250 LE/ha đạt hiệu lực 86,4% Trung Quốc đã khẳng định hiệu lực diệt sâu của NPV cao hơn hẳn so với thuốc Parathion

Trang 13

Trong thời gian gần đây virus gây bệnh côn trùng đã

được nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Nga, Pháp, Ấn

Độ…sản xuất thành chế phẩm sinh học, sử dụng rộng rãi

để phòng trừ sâu non bộ cánh phấn và thị trường hóa dưới tên thương phẩm như: Eclear viron H, Bio VHZ, Virin, Saudoz, TM4, Biocontrol 1…

Trang 14

 Chế phẩm Bt

- Chế phẩm thương mại đầu tiên từ vi khuẩn Bt là

“Sporeine” được sản xuất tại Pháp trước năm 1938

- Từ năm 1950, các nhà khoa học đã xác định được tiềm năng to lớn của Bt trong việc phòng trừ nhiều loài sâu bộ cánh vảy Kể từ đó đến nay Bt

đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển ở châu Âu,

Mỹ, Nhật Bản hay các nước đang phát triển khác như Trung Quốc và các nước Đông Nam Á

- Theo thống kê thì hiện nay Mỹ và Trung Quốc đã

sử dụng mỗi năm tới hàng trăm nghìn tấn để trừ sâu hại trên nhiều đối tượng khác nhau

Trang 15

3 Các biện pháp trừ cỏ dại

 Sử dụng nấm chuyên tính trừ cỏ dại

- Năm 1963, Trung Quốc tạo ra chế phẩm Lu-bao và Lu-bao No

2 được tìm ra từ dòng nấm chuyên tính Colletotrichum gloseporioides.

- Mỹ nghiên cứu ra 2 chế phẩm: Devin và Collego.

Trang 16

 Sử dụng chất kháng sinh Streptomycin

- Việc sử dụng kháng sinh trong trồng trọt nhằm

mục đích như chống bệnh do nấm gây ra trên rau quả và cây trồng, chống bệnh do vi khuẩn gây ra, diệt côn trùng và cỏ dại… Kiềm chế các bệnh thực vật sinh ra từ đất

- Trung Quốc hay Nhật Bản và đã phân lập được

một số chủng xạ khuẩn có khả năng chống Pyricularia oryae gây bệnh đạo ôn và F oxysporum gây bệnh thối rễ ở thực vật

Trang 17

Sử dụng nấm Trichoderma có khả năng tiêu diệt

và khống chế ngăn ngừa các loại nấm bệnh hại cây trồng gây bệnh xì mủ, vàng lá thối rễ, chết yểu, héo

Chế phẩm của Philippin

Trang 18

III Thành tựu đấu tranh sinh học ở

Việt Nam

- Đã điều tra được 14 bộ côn trùng, nhện, nấm, vius với 63 họ, 259 giống, 461 loài Trong đó có 9 bộ côn trùng, 2 bộ nấm, 1 bộ vius, 1 bộ tuyến trùng thiên địch

- Một vài năm trở lại đây Việt Nam đã đưa vào sản xuất và ứng dụng biện pháp đấu tranh sinh học nhưng trên quy mô nhỏ ở các trường Đại học tổng hợp, Nông nghiệp, Quốc gia, viện nghiên cứu nông nghiệp

Trang 20

1 Nuôi ong mắt đỏ, bọ mắt vàng,…

(trichogramma tidae) là

họ ong ký sinh trên

trứng của nhiều loại

côn trùng có hại

- Tác dụng: Ong mắt đỏ

được sử dụng để trừ sâu

hại: sâu đục thân ngô,

sâu cuốn lá nhỏ hại lá,

sâu đo xanh hại đay,

sâu xanh hại bông…

Trang 21

- Nước ta bắt đầu thả ong mắt đỏ từ năm 1973.

Nhóm nghiên cứu đã thực hiện lưu giữ, nhân nuôi và bảo quản hơn 300 thế hệ ong mắt đỏ ký sinh trên trứng sâu hại tại Phòng Côn trùng học thực nghiệm của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật với quy trình nhân nuôi có thể sản xuất đáp ứng đủ số lượng ong thả ra cánh đồng nhằm diệt trừ sâu hại

Ong mắt đỏ đang được lưu giữ và bảo

quản bằng trứng ngài gạo

Trang 22

Bọ mắt vàng (Chrysopidae ) có tác dụng kiểm soát sinh học chống lại côn trùng phá hoại và sâu bệnh trong lĩnh vực nông nghiệp và làm vườn.

Trang 23

- Ở Việt Nam đã nhân nuôi và phóng thích ong ký sinh

Asecodes hispinarum ký sinh bọ cánh cứng hại dừa.

Phóng thích ong ký sinh (Asecodes hispinarum) ký sinh bọ cánh cứng hại

dừa ở An giang.

Trang 24

2 Một số chế phẩm

Trang 25

a, Sản xuất chế phẩm NPV

- Chế phẩm virus trừ sâu ở Việt Nam đang được nghiên cứu , sản xuất là nhóm virus đa diện (NPV) Do công nghệ sản xuất chế phẩm virus trừ sâu bao gồm hai khâu quan trọng là: công nghệ sản xuất hàng loạt sâu vật chủ

và quá trình tạo sinh khối virus.

- Trên cơ sở nghiên cứu môi trường thức ăn nuôi sâu bán tổng hợp các nhà khoa học Việt Nam đã xây dựng thành công quy trình công nghệ sản xuất hàng loạt sâu vật chủ và tạo chế phẩm virus phòng trừ một số sâu hại như: sâu xanh, sâu khoang, sâu keo da láng,…

Trang 26

- Chế phẩm virus NPV sâu

xanh sản xuất theo quy trình

công nghệ được thử nghiệm

và áp dụng trên đồng ruộng

trừ sâu xanh trên bông và

thuốc lá ở Sơn La, Hà Nội,

thông ở Thanh Hóa.

- Chế phẩm virus NPV sâu keo

đa láng được sử dụng rộng rãi

ở Ninh Thuận, Lâm Đồng

mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Sâu xanh vị nhiễm virut NPV

ngoài tự nhiên

Trang 27

Một số chế phẩm NPV

Trang 28

b, Chế phẩm Bt

- Trong 35 năm nghiên cứu và phát triển thuốc trừ sâu sinh học Bacillus thuringensis (Bt) tại Việt Nam nói chung và của Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam nói riêng, các nhà khoa học Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong nghiên cứu, sản xuất thuốc trừ sâu sinh học Bt và đưa những kết quả nghiên cứu đó ứng dụng vào đời sống sản xuất, góp phần giảm thiệt hại kinh tế cho ngành nông lâm nghiệp.

- Ở Việt Nam, thuốc trừ sâu sinh học Bt thương mại được ứng dụng đầu tiên tại viện Bảo vệ thực vật năm 1971 Tuy nhiên việc nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng Bt đầu tiên được thực hiện năm 1973 tại Viện Sinh vật, Viện Khoa học Việt Nam.

Trang 29

- Dự án “Sản xuất thử chế phẩm diệt muỗi” năm 2007 do Viện Khoa học Việt Nam cấp quản lí đã sản xuất được chế phẩm diệt muỗi dạng dịch thể và đặc biệt là dạng bánh tan chậm Chế phẩm dạng bánh lõi ngô tan chậm đã cho hiệu quả diệt bọ gậy rất cao (100% trên hiện trường) và hiệu quả diệt bọ gậy kéo dài sau 4 tháng đạt từ 90 – 100%

Chế phẩm diệt bọ gậy dạng bánh lõi ngô tan

Trang 30

các loại sâu khoang, sâu

xanh bướm trắng, sâu tơ hại

rau và sâu cuốn lá, sâu đục

quả đậu đỗ đạt kết quả cao

- Giữa thập niên 70 Trường đại học Lâm nghiệp đã nghiên cứu sử dụng nấm Beauveria bassiana để trừ sâu róm thông Đầu thập niên

90 Viện bảo vệ thực vật đã nghiên cứu nấm Beauveria và Metarhizium để trừ rầy nâu, sâu xanh

Trang 31

- Chế phẩm Muskardin là thuốc trừ sâu sinh học, thành phần chính là nấm Beauveria Bassiana (nấm trắng) Có tác dụng tiêu diệt cáu loại sâu bệnh như:

Bọ xít, Mọt đục cành, Ve sầu, Châu chấu, Kiến

vương,…

Trang 32

- Thuốc trừ sâu Xentari có tính chọn lọc cao, diệt trừ rất hữu hiệu hơn 60 loài sâu hại thuộc bộ cánh phấn đã kháng các loại thuốc hóa học khác trên 200 loài cây trồng khác nhau.

Trang 33

4 Chế phẩm tuyến trùng

- Có thể nói Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật là đơn vị đầu tiên ở

Việt Nam nghiên cứu, phân lập tuyến trùng hữu ích và sử dụng những sinh vật này để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp.

- Trong số hàng nghìn loài tuyến trùng ký sinh ở côn trùng thì chỉ có

nhóm Entomopathogenic nematodes (EPN) có khả năng vừa ký sinh

vừa gây bệnh cho côn trùng (do vậy được gọi là tuyến trình ký sinh gây bệnh côn trùng)

- Tại Việt Nam, kể từ năm 1999, đã bắt đầu sản xuất chế phẩm sinh

học tuyến trùng Cho tới nay, đã sản xuất được 7 chế phẩm trong đó

1 chế phẩm được sản xuất từ tuyến trùng nhập nội và 6 chế phẩm sử dụng 6 chủng tuyến trùng bản địa Kết quả thử nghiệm cho thấy những chế phẩm này có thể diệt được gần 30 loài sâu hại khác nhau.

Trang 34

Ví dụ: Các chế phẩm diệt được sâu keo da láng hại nho ở Ninh Thuận (tỷ lệ sâu chết là 70%), sâu xám hại thuốc lá ở Ba Vì (85-90%), bọ hung đen hai mía ở Thanh Hoá (50-65%).

Trang 35

khuẩn gây bệnh biệt

lập đối với các loài

chuột, khi chúng ăn

Trang 36

IV Hướng đấu tranh sinh học

- Dùng phối hợp các biện pháp sinh học vs biện pháp hóa học có hiệu quả

-Có ý thức bảo vệ sinh vật có ích trong tự nhiên.

-Áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm thay

đổi điều kiện sống thích hợp với các loài sinh vật có ích, giúp chúng phát triển và hoạt động mạnh mẽ

-Xây dựng thêm nhiều các viện nghiên cứu trung

tâm để tạo ra nhiều loại chế phẩm sinh học hơn nữa

Ngày đăng: 24/11/2016, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w