Nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của dế mèn than tại quảng bình. Vừa nắm rõ được các tập tính, đặc diểm sinh trưởng và chu kì sống của dế mèn. và nhân giống thành công dế mèn từ tự nhiên và xây dựng mô hình chuồng nuôi và phương pháp nuôi phù hợp với thời tiết khí hậu Quảng Bình. Nội dung nghiên cứu của bài báo cáo là nghiên cứu các đặc điểm nghiên cứu sinh thái sinh lý của . Và thử nghiệm ghép đôi để tìm ra tỉ lệ ghép phù hợp nhất. Và theo dõi các nhân tố môi trường có ảnh hưởng tới sinh trưởng của dế.
MỞ ĐẦU I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Dế mèn đen (Gryllus assimilis) hay gọi dế than, loại côn trùng nhỏ bé ăn thực vật dễ gặp tự nhiên, mồi sinh vật khác chim, gia cầm, loại bò sát rắn mối, tắc kè nên dùng chăn nuôi Đối với người thịt dế mèn loại thịt giàu protit, lipit, gluxit khoáng chất canxi, photpho, magiê, sắt loại axitamin lại chất béo, giúp giảm lượng choletoron, nên có giá trị việc làm thực phẩm Đặc biệt trẻ em sẻ giúp phát triển tốt, tránh còi xương, bồi bổ thể, Dế mèn ngâm rượu thuốc dân gian giúp tăng cường sức khỏe cho nam giới [2], [5], [14] Thịt dế mèn cịn dùng làm vị thuốc Đơng y có vị cay tính bình, có tác dụng lợi tiểu , giảm mệt mỏi, ăn, giảm mỡ máu chứng nhiễm độc nước tiểu, đại tiện khó, chữa sỏi thận, số bệnh phù nề [14], [15] Ở Việt Nam năm gần việc nuôi chế biến lồi trùng làm thức ăn ngày phổ biến Đặc biệt thịt dế mèn, chế biến thành đặc sản Nhiều trang trại ni dế lớn đời mang lại hiệu kinh tế cao Song khó khăn người nơng dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiếu tài liệu khoa học Ở Quảng Bình mơ hình ni nhân giống dế mèn hạn chế Mặc dù khí hậu thích hợp với việc ni dế Đa phần trang trại với quy mô nhỏ lẻ, thiếu kinh nghiệm nuôi chưa chủ động nguồn giống nên khơng có tính ổn định, ni theo thời vụ Vì vấn đề cần quan tâm phát triển Vì nhóm chúng tơi chọn đề tài “Thử nghiệm nhân giống nuôi dưỡng dế mèn (Gryllus assimilis) địa bàn tỉnh Quảng Bình” II MỤC TIÊU NGHIÊN CÚU - Nắm rõ số tập tính, đặc điểm sinh trưởng, chu kì sống Dế mèn (Gryllus assimilis); - Nhân giống thành công Dế mèn (Gryllus assimilis) từ nguồn dế bắt tự nhiên; - Xây dựng mơ hình chồng ni phương pháp ni Dế than phù hợp với thời tiết, khí hậu tỉnh Quảng Bình; III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, hình thái, tập tính lồi Dế than - Khả sinh sản, tỉ lệ ghép đôi Dế than điều kiện nuôi - Nghiên ảnh hưởng yếu tố môi trường tới phát triển dế - Khả sinh trưởng chu kì phát triển Dế than điều kiện nuôi khác IV THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU - Thời gian: 10/2014- 4/2015 - Địa điểm: Tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.Tình hình nghiên cứu dế giới Vào Thế kỷ XIX, Nga nhà côn trùng học Keppen (1882 – 1883) xuất sách trùng đề cập nhiều đến trùng thuộc họ Gryllidae, Cánh thẳng hình thái, phân loại, lồi thuộc họ có đầu kiểu hypognathis, cánh trước cánh da, cánh sau cánh màng có hình quạt [9], [11] Đến kỷ XX, họ Gryllidae nghiên cứu đầy đủ Năm 1964, giáo sư V.N Xegolop mô tả chi tiết họ dế mèn Gryliidce cấu tạo phần đầu, ngực, bụng cho biết giới phát 1000 loài thuộc họ “Côn trùng học”[2], [5] Năm 1890 Vincet Hotlt Anh xuất tài liệu”Tại không ăn côn trùng” khuyến khích việc dùng thịt dế làm thực phẩm hàng ngày bổ sung dinh dưỡng Tiếp theo đó, năm 2006, nhà khoa học thực phẩm Francis O.Orech cộng tiến hành khảo sát nguồn khoáng chất tốt có loại trùng kiến, mối dế, phát lồi dế có hàm lượng khống chất cao [5] Từ lợi ích việc dùng dế mèn làm thực phẩm ngày phát triển ăn dế dinh dưỡng cho người, dế nằm trùng tiếng giới Ở Lào, Thái Lan dế ăn giải vấn dề suy dinh dưỡng, vừa đặc sản Do từ lâu Dế mèn nuôi phổ biến giới Nghiên cứu dế mèn Việt Nam Ở Việt Nam việc nghiên cứu trùng ngày phát triển Trong số đó, dế mèn đối tượng lựa chọn để nghiên cứu đem vào chăn nuôi phổ biến Nhiều tổ chức nghiên cứu khoa học tiến hành nghiên cứu đặc tính Dế mèn bật Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bắc Giang chủ trì ngày 17/10/2011, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng Dế Mèn có lợi cho sức khỏe người” Theo nghiên cứu này, loài thuộc họ dế mèn Gryllidae nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cụ thể: Bảng 1.1 Kết phân tích acidamin Tên tiêu Thịt dế Thịt bò Hàm lượng lysine(mg/100g) 575 418,2 Hàm lượng Trytrophane(mg/kg) 99,2 55,6 Hàm lượng Aniline(mg/100g) 221,5 392,9 Bảng 1.2 Kết phân tích hàm lượng dinh dưỡng Chỉ tiêu đánh giá Hàm lượng protein(%) Hàm lượng lipit(%) Hàm lượng cacbonhydrat(%) Hàm lượng Ca ( mg/kg ) Dế mèn 19,6 5,6 3,98 334,102 Thịt bò 21,91 0,25 1,41 26,147 Thịt lợn 23,28 4,01 3,52 40,231 Hàm lượng Mg(mg/kg) Hàm lượng Fe(mg/kg) Hàm lượng Zn(kg) 168,713 22,247 49,069 165,504 11,75 27,47 178,422 3,344 8,039 Từ Bảng 1.1 1.2, cho thấy hàm lượng chất dinh dưỡng thịt dế mèn khơng thua loại thịt bị, thịt lợn Hàm lượng acidamin lysine (mg/100g) Trytrophane( mg/kg) thịt Dế mèn cao thịt bò Ngồi hàm lượng khống chất Ca, Mg, Fe, Zn thịt dế cao hẳn thịt bò, thịt lợn Nghề nuôi dế mèn nuớc ta có khoảng 10 năm trở lại Trong thời gian gần đây, nhu cầu ăn từ dế nhà hàng, quán ăn tăng rõ rệt [5], [2] Do nghề ni dế cịn ưa chuộng mang lại lợi nhuận cao, dễ ni, dịch bệnh, chi phí đầu ban đầu tư lại thấp, thời gian xoay vòng nhanh Hiện giá dế mèn bán cho trại nuôi gia cầm, chim ăn giá 150.000 -180.000 đồng/kg, sơ chế quán ăn giá sẻ mua để chế biến với giá 250.000-300.000đồng/kg Ở nước ta, nghề nuôi dế phát triển mạnh tỉnh thành phía nam, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Tiền Giang Tiêu biểu trại dế Thanh Tùng, Ấp Bến Đò 2, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh [5], [10] Những năm gần số tỉnh phía bắc Hà Nội, Nam Định phát triển nghề ni dế Tình hình nghiên cứu ni dế mèn Quảng Bình Ở tỉnh Quảng Bình việc nghiên cứu dế mèn (Gryllus assimilis) chưa dề cập tới, chưa thấy tài liệu tỉnh nói đến cơng tác nghiên cứu, hay hướng dẫn kỹ thuật nuôi đối tượng Do nghề ni dế xuất Quảng Bình vài năm trước nhờ du nhập từ tỉnh phía nam Qua điều tra, vấn biết số xã Văn Hoá, Tiến hoá huyện Tuyên Hoá, huyện Minh Hố có số hộ ni dế Nhưng khó khăn gặp phải q trình ni: thiếu kỹ thuật nuôi dế mắc dịch bệnh, nguồn vốn hạn chế, khơng tìm đầu đảm bảo nên hiệu kinh tế thu lại không cao dẫn dến việc bỏ nghề Hiện địa bàn thành phố Đồng Hới có số hộ gia đình nuôi dế mèn với quy mô nhỏ lẽ, kỹ thuật cịn sơ sài, hiệu kinh tế khơng cao Nguồn giống mua từ tỉnh khác Mục đích ni bán Dế làm thức ăn cho cửa hàng chim cảnh, bán cho quán nhậu ít, chưa tìm đầu tạo uy tín chất lượng cho dế Quảng Bình Gia đình anh Hoàng Thế Lân trú nhà số ngõ 24- Đường Đồng Hải – Phường Hải Thành hộ ni dế theo mơ hình ni thùng bạt với quy mơ trung bình II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU [6], [9], [11] Danh pháp khoa học Tên khoa học: Gryllus assimilis Tên địa phương: Dế than Họ: Dế Mèn Bộ: Cánh thẳng Lớp: Côn trùng Ngành: Chân khớp Loài Gryllus assimilis phân bố khắp nước, tập trung nhiều nước vùng nhiệt đới cận xích đạo [7] Dế than có ngưỡng thuận lợi khoảng T = 28- 350 C, H = 70 – 80 % [5] Hình 1.1 Dế thu bắt từ môi trường Đặc điểm hình thái để phân biệt dế than 2.1 Đặc điểm chung Dế than có tồn thân màu đen tuyền có pha chút vàng gốc cánh Hình thái thể dế than có đặc điểm cấu tạo chung thể trùng, thể chia làm phần: đầu, ngực bụng, phần nhiều đốt phụ hợp thành, phần có phần phụ [6], [9], [11] Hình 1.2 Cấu tạo chung thể côn trùng (Theo Trần Viết Tùng) Một dế than trưởng thành thường dài khoảng 4cm bề ngang khoảng 1,2cm Dế đực thường đánh để tranh dành cái, dế “hiền” Dế lồi trùng đẻ trứng, trứng đẻ lòng đất, lần đẻ nhiều nở thành đàn 2.2 Đầu phần phụ đầu Đầu phần trước thể, có chức quan trọng nơi chứa não tập trung quan định hướng hoạt động Nguồn gốc, đầu đốt phía trước thể hợp lại thành Các phần phụ đầu bao gồm: râu đầu đê định hướng, mắt kép miệng dế với quan nghiền thức ăn [6], [11] 2.3 Ngực phần phụ ngực Ngực phần quan trọng phát triển, tập trung quan vận động dế: ba đơi chân haiđơi cánh dùng để bị, bay, nhảy …vì ngực phần phát triển Về nguồn gốc ngực đốt từ mảng lưng, mảng dưới, mảng bụng mảng hai bên hợp lại thành Dế than có chân khỏe cấu tạo bởi: đốt chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt ống đốt bàn chân Nhờ mà dế linh hoạt, bay cao nhảy xa chạy trốn kẻ thù nhanh[6], [7], [9] Hai đôi cánh dế đôi cánh trước đôi cánh sau phần da góc sau mảnh lưng đốt ngực đốt ngực sau tạo thành Về cấu tạo khái quát, cánh gồm hai lớp da mỏng áp lấy hệ thống mạch cánh bên Đơi cánh trước dài hẹp, có chất cánh dày, cutin hố yếu, mạch cánh mờ; đơi cánh sau cánh màng có cấu tạo chất cánh mỏng có diện tích lớn nhẹ vai trò quan trọng bay [6], [7], [11] 2.4 Bụng phần phụ bụng Bụng cuối thể kéo dài tới cuối hậu mơn, bên chứa quan tiêu hố sinh sản dế, có cấu tạo nhiều đốt, nối với màng mỏng nên co dãn quay dễ dàng [6], [7], [9] Các phần phụ bụng: lỗ thở, lông đuôi phận sinh dục III ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Quảng Bình nằm vĩ độ từ 16055’12’’ đến 18005’12’’ Bắc kinh độ 105036’55’’ đến 106059’37’’ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh ranh giới Đèo Ngang, phía Nam giáp huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị, phía Đông giáp biển Đông với bờ biển dài 116,04 km có diện tích 20.000 km2 thềm lục địa, phía Tây giáp Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào dãy Trường Sơn với 201 km đường biên giới [8] 1.2 Khí hậu Quảng Bình nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Mùa Đơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, mùa Hè chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam Ở vào vị trí hay bị mưa, bão lụt hạn hán nên khí hậu thời tiết Quảng Bình khắc nghiệt [12] - Nhiệt độ [8] Quảng Bình chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng đến tháng có nhiệt độ bình quân 350C, nhiệt độ cao 400C Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình 22 – 25 0C, nhiệt độ thấp – 10 0C vào tháng 1, Nhiệt độ thấp làm ảnh hưởng đến thời kỳ lúa trổ nuôi tôm cá Mùa Hè nhiệt độ cao, mưa nên nước mặn cửa sơng lấn sâu từ 10 – 15 km với độ mặn 15 – 250/00, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản mặn, lợ Số nắng bình quân khoảng 1.700 – 2.000 giờ/năm Các tháng hè có số nắng 200 giờ/tháng Các tháng mùa Đông xấp xỉ 100 giờ/tháng Nhìn chung điều kiện khí hậu, thời tiết Quảng Bình thuận lợi sản xuất thủy sản, đánh bắt nuôi trồng - Mưa [8] Mùa mưa Quảng Bình thường trùng với mùa bão Mưa bắt đầu vào cuối tháng tập trung chủ yếu vào tháng 9, 10, 11 chiếm 60 – 70% lượng mưa năm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000 – 3.000 mm Khu vực Rn, Ba Đồn có lượng mưa thấp tỉnh 1.600 – 1.800 mm Do mưa tập trung vào tháng – 11 chiếm 70 – 80% tổng lượng mưa năm nên gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông, ngư nghiệp Tiểu mãn thường xuất tháng với tần suất 60 – 70%, thường gây tác hại cho lúa vụ Đông Xuân nuôi trồng thuỷ sản - Gió [8] Gió mùa Tây Nam khơ nóng: Thường thịnh hành từ tháng đến tháng 8, có năm xuất vào tháng kết thúc vào tháng Gió mùa Tây Nam mang đến khơng khí khơ nóng làm cho nhiệt độ khơng khí tăng cao có nơi lên đến 400C Do đó, thường gây nên đợt hạn hán kéo dài, làm cho nước ao hồ cạn kiệt, nồng độ muối cửa sông ven biển tăng cao, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển đối tượng hải sản Gió mùa Đơng Bắc: Thịnh hành từ tháng 11 đến tháng năm sau, trung bình hàng năm Quảng Bình có 14 ÷ 15 đợt gió mùa Đơng Bắc Gió mùa Đơng Bắc thường kèm theo mưa hạ thấp nhiệt độ nhiều ngày, làm giảm độ mặn nhiệt độ ao hồ ni tơm cá Những đợt gió mùa kéo dài, nhiệt độ thấp gây nguy hại cho trại sản xuất tôm, cá giống ảnh hưởng đến tôm, cá nuôi Điều kiện kinh tế xã hội 2.1 Dân số lao động, việc làm Dân số Quảng Bình năm 2009 có 847.956 người Trong dân số nơng thôn 719.888 người chiếm gần 85% dân số thành thị 128.068 người chiếm gần 15% dân số toàn tỉnh Mật độ dân số toàn tỉnh 105 người/km 2, tập trung nhiều TP Đồng Hới 719 người/km Huyện thấp Minh Hóa 33 người/km [8] Dân cư địa bàn tồn tỉnh gồm có dân tộc, đó, dân tộc Kinh chiếm gần 98% dân số, hai dân tộc thiểu số Bru – Vân Kiều (gồm tộc người Khùa, Vân Kiều, Ma Coong, Trì), dân tộc Chứt (gồm tộc người Sách, Mày, Rục, Arem, Mã Liềng) [12] Lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh năm 2009 452.136 người (đạt tốc độ tăng trưởng 1,4%/năm giai đoạn 2000 – 2009), lao động ngành Thủy sản 43.150 người [8] Vấn đề giải việc làm quan tâm tỉ lệ lao động thiếu việc làm cao, phải vào tỉnh miền Nam làm việc nhiều lao động nơng nhiệp cịn mang tính mùa vụ 2.2 Kinh tế Quảng Bình tỉnh nằm vị trí yết hầu mạch máu giao thông đường đường sắt, có đường quốc lộ IA, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, ngồi cịn có đường quốc lộ 12 đến cửa quốc tế Cha Lo, có cảng biển: cảng Nhật Lệ, cảng sông Gianh cảng Hòn La, sân bay Đồng Hới, di sản thiên nhiên giới Phong Nha Kẻ Bàng…Quảng Bình nơi giao thoa điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội hai miền Nam – Bắc đất nước Với vị trí địa lý tạo cho tỉnh có lợi đặc biệt giao lưu trao đổi hàng hóa Nơng – Lâm – Thủy sản, phát triển Nông – Lâm – Thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa với thị trường rộng lớn [8] 10 Trong q trình nghiên cứu chúng tơi thấy dế gần giống với trưởng thành, khác số đốt râu đầu, chưa có cánh tuyến sinh dục Dế non phải trải qua nhiều lần lột xác quan hồn thiện đầy đủ Cơ thể ấu trùng bao bọc lớp vỏ da cứng từ cutin nên tính đàn hồi làm hạn chế sinh trưởng ấu trùng [11] Nhưng giai đoạn ấu trùng hoạt động dinh dưỡng lại diễn mạnh nhất, thể tăng nhanh kích thước khối lượng, tích luỹ lượng cho pha phát triển Điều gây lột xác ấu trùng để phát triển Sau lột xác thể chúng mềm yếu ớt, chúng tiếp tục ăn, lớn lên nhanh vài ngày sau lớp da khô cứng trở lại Trong lột xác lớn lên, Dế cần phải có giá thể để bám vào cỏ, hay dụng cụ ni, lúc bất động vài đồng hồ Giai đoạn ấu trùng dế than sẻ có lần lột xác, tuổi ấu trùng Dế than Mỗi lần lột xác ấu trùng sẻ tăng tuổi thể ấu trùng vừa tăng kích thước vừa có chút thay đổi vể hình thái khơng có biển đổi cấu tạo Chỉ lần lột xác thứ để chuyển sang giai đoạn trưởng thành thể có nhiều thay đổi cấu tạo Giai đoạn ấu trùng Dế than khoảng 35 - 40 ngày Trong qúa trình nghiên cứu tiến hành đo kích thước khối lượng 10 dế than độ tuổi để tính giá trị trung bình giai đoạn tuổi khác để có bẳng kết bên dưới, sai số α= 0.05 19 Bảng 3.2 Sự tăng trưởng ấu trùng dế than qua giai đoạn phát triển Giai đoạn phát Khối lượng(mg) triển Trứng Ấu trùng Tuổi Ấu trùng Tuổi Ấu trùng Tuổi Ấu trùng Tuổi Ấu trùng Tuổi Ấu trùng Tuổi Ấu trùng Tuổi Ấu trùng Tuổi Trưởng thành 0.11 0.08 0.25 2.41 14.45 78.67 249.23 368.56 514.64 785.2 Kích thước thể(mm) Chiều dài thân Chiều rộng 1.95 2.45 3.56 8.42 14.21 17.82 21.24 22.75 24.58 25.24 0.34 0.85 1.29 2.65 4.18 5.96 6.78 7.24 9.28 11.45 Hình 3.7 Biểu đồ tăng trưởng dế than qua độ tuổi Dựa vào Bảng 3.2 Hình 3.7 ta thấy suốt giai đoạn phát triển vòng đời, dế than có thay đổi liên tục, theo chiều tăng Chiều dài chiều rộng thân tăng liên tục qua tuổi song khơng có đột biến giai đoạn mà tăng dần 20 Xét khối lượng dế than có thay đổi đáng kể qua độ tuổi, từ tuổi đến tuổi khối lượng thể tăng gấp lần, từ tuổi đến tuổi khối lượng thể tăng đột biến 10 lần, từ tuổi đến tuổi trọng lượng thể tăng khoảng lần từ tuổi - gia tăng trọng lượng không cịn đột biến giai đoạn trước Lí ấu trùng cần phải tích luỹ nhiều dinh dưỡng để phát triển, hoàn thiện quan Giai đoạn trưởng thành dế than Sau ấu trùng dế than hồn thành q trình phát triển pha ấu trùng, tích luỹ đầy đủ chất dinh dưỡng lượng lột xác lần cuối để biến thành dế trưởng thành Hiện tượng gọi vũ hoá [7], [11] Sau vũ hoá thể chưa hoàn chỉnh cánh tuyến sinh dục, lúc cánh chưa dài mỏng yếu, chúng cần phải ăn thời gian hoàn thiện Dế lồi sinh sản hữu tính nên có giới rõ rằng, đặc điểm thể rõ dế than trưởng thành bước vào tuổi sinh sản Hình 3.8 Dế than Hình 3.9 Dế than đực 21 Bảng 3.3 Phân biệt dế đực dế bước vào tuổi sinh sản Đặc điểm Kích thước thể Dế đực Thường bé Dế Lớn dế đực chút Bộ cánh Cánh màu nâu pha đen, Cánh màu đen, bóng mượt Mặt lưng Phần bụng khơng bóng mượt đốm màu vàng cánh Bụng nhỏ đốm màu vàng cánh Bụng lớn, chứa nhiều trứng Tiếng kêu Có tiếng kêu ve vãn Khơng kêu Phần Khơng có máng đẻ Có máng đẻ hình kim khâu 2.Q trình sinh trưởng phát triển Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết của nghiên cứu Dế than trước Trong điều kiện ni tai phịng với quy mơ thí nghiệm (270C, 75 %) thấy vịng đời trung bình 80,2 (70-94) ngày gồm có thời gian ủ trứng 9,2 (8-11) ngày, giai đoạn ấu trùng với tuổi 48,3 (38-51) ngày, tuổi thọ thành trùng 35,8 (25-54) ngày cho đực 26,2 (22-36) ngày cho Theo dõi 10 Dế than giai đoạn, vịng đời thu kết Bảng 3.4 Bảng 3.4 Thời gian sinh trưởng phát triển vòng đời Dế than Thời gian sinh trưởng phát triển( ngày ) Cá thể quan sát TB Giai đoạn ấu trùng Giai đoạn T1 trứng 9,2 3,8 T2 4,3 T3 4,7 T4 4,4 T5 5,0 T6 5,6 Giai đoạn trưởng thành T7 5,8 T8 6,4 Dế Dế đực 35,8 Trước Đẻ Sau đẻ trứng đẻ 12,9 4,1 9,4 Vòng đời Dế Dế đực 85 75 Dế than non trải qua độ tuổi từ tuổi – với đặc điểm thời gian sinh trưởng cụ thể sau: - Ấu trùng tuổi có thời gian sinh khoảng 3,8 ngày Khi nở có màu trắng, vài sau thể chuyển sang màu đen, có đầy đủ đôi chân ngực - Ấu trùng tuổi có thời gian sinh khoảng 4,3ngày 22 - Ấu trùng tuổi có thời gian sinh khoảng 4,7ngày - Ấu trùng tuổi có thời gian sinh khoảng 4,4 ngày - Ấu trùng tuổi có thời gian sinh khoảng 5,0 ngày Khi vừa lột xác màu sắc chuyển sang màu vàng nhạt lớp da khơng có nhiều sắc tố melanin - Ấu trùng tuổi có thời gian sinh khoảng 5,6 ngày Đối với cái, giai đoạn xuất ống đẻ trứng nên dễ dàng phân biệt trống mái - Ấu trùng tuổi có thời gian sinh khoảng 5,8 ngày Giai đoạn ấu trùng bắt đầu xuất mầm cánh - Ấu trùng tuổi có thời gian sinh khoảng 6,4 ngày Giai đoạn mầm cánh kéo dài hơn, phần phụ bụng phân đốt rõ ràng Giai đoạn trưởng thành: giai đoạn dế lớn có đầy đủ đôi cánh kéo dài đến cuối phần bụng, đôi râu đầu dài chiều dài thể, đôi chân ngưc phát triển Thời gian sinh trưởng giai đoạn thành trùng khác dế đực thường vịng đời dế ngắn dế đực Điều giải thích: giai đoạn đẻ trứng, dế đẻ trứng liên tục qua ngày, sau đẻ hết trứng dế qua giai đoạn hậu đẻ trứng ngắn, giai đoạn dế khơng ăn dẫn đến kiệt sức mà chết II ĐẶC TÍNH SINH SẢN CỦA DẾ THAN Tỉ lệ ghép đôi Sau tiến hành thí nghiệm với tỉ lệ ghép đơi, thu kết Bảng 3.5 Hình 3.10 Bảng 3.5 Kết thí nghiệm ghép đơi dế than Ơ TN Tỉ lệ ghép đơi Tỉ lệ trứng thụ tinh đực - đực - đực – đực – 94% 98% 93% 91% 23 Tỉ lệ ấu trùng sống sau nở giở 91% 96% 90% 89% Hình 3.10 Biểu đồ tỉ lệ trứng thụ tinh tỉ lệ sống sau sinh Thơng qua Bảng 3.5 Hình 3.10 ta thấy: Các thí nghiệm với tỉ lệ ghép đơi cá thể đực/cái khác có tỉ lệ trứng thụ tinh tỉ lệ sống ấu trùng sau nở có chênh lệch Tất thí nghiệm cho tỉ lệ trứng thu tinh cao 91 % TN với tỉ lệ ghép đôi đực/2 đạt tỉ lệ trứng thụ tinh tới 98% Và tỉ lệ ấu trùng sống sau nở cao tới 96% Trong TN tỉ lệ theo dõi đạt mức thấp nhất, chứng tỏ tỉ cá thể đực nhiều mà tỉ lệ trứng thụ tinh cao đực thường đánh Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỉ lệ ấu trùng chết sau nở đáng kể, số lý đất không đủ độ ẩm làm “sát “trứng, ấu trùng nở ngược khơng thể phần đầu khỏi vỏ trứng dẫn tới chết, dế mẹ đẻ sâu ấu trùng không đủ sức chui lên mặt đất… Như tỉ lệ ghép đôi đực/ đạt hiệu cao (ở thí nghiệm) việc ghép đôi thụ tinh Không nên cho ghép đôi số lượng cá thể đực lớn số lượng cá thể cái, tỉ lệ thụ tinh vừa thấp lại tốn thức ăn dế đực dánh tranh giành Các tập tính bật giai đoạn sinh sản - Trong thời kì sinh sản dế đực gần gũi nhau, tách thành cặp - Dế đực cất tiếng kêu để kêu gọi suốt ngày 24 - Các dế đực lúc hăng, chúng đánh để giành - Khi giao phối, khác với đa số loài sinh vật nghe tiếng gáy dế đực dế chủ động leo lên lưng dế trống từ phía sau bám chặt khoảng vài ba phút, dế trống nằm bên cong phần cuối bụng lên để đưa cao gai sinh dục chạm vào lỗ sinh dục dế Hình 3.11 Cảnh dế giao phối Hình 3.12 Hai dế đực đánh III ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẤT TỚI TỈ LỆ TRỨNG NỞ 1.Thí nghiệm Tiến hành thử nghiệm 500 trứng thùng dế bố mẹ khay đất có độ ẩm khác nhau, khay 100 2.Kết quả: ghi nhận bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng độ ẩm tới tỉ lệ nở trứng Khay trứng Độ ẩm đất Số ngày ấp trứng tới nở Tỉ lệ trứng nở 5% 15 25% 15% 11 85% 20% 10 97% 25% 12 82% 30% 14 35% Độ ẩm đất yếu tố có vai trò cựu kỳ quan trọng định trực tiếp tới tỉ lệ trứng nở thời gian phát triển phôi bên Không ấp trứng độ ẩm 15 % đất q khơ, vỏ trứng bị nước, phôi bên bị teo lại dẫn đến chết nóng 25 Nhưng khơng ấp trứng đất ẩm đất sẻ bị nén, đất bị lạnh trứng thiếu khơng khí để trao đổi dẫn tới trứng bị ung, phôi chết kéo dài lâu nở Độ ẩm thích hợp 20%, tỉ lệ trứng nở 90% thời gian ấp ngắn nhất.Vì vào mùa hè hàng ngày phải dùng bình xịt để trì độ ẩm cho đất IV ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA DẾ THAN Tiến hành thí nghiệm Tiến hành ni dế điều kiện với mật độ nuôi khác để xem mức độ ảnh hưởng mật độ quần thể nuôi tới sức tăng trưởng, phát triển tỉ lệ trưởng thành dế than Ta làm thùng ni thí nghiệm với mật độ nuôi khác nhau, lượng thức ăn điều kiện khác hồn tồn giống để ni dế từ tuổi - trở Ơ thí nghiệm thùng catton 50cm x 50cm x 30 cm Mỗi thúng sẻ nuôi dế với mật độ nuôi khác 800, 600, 400, 200 thùng nuôi Kết nhận xét ảnh hưởng yếu tố mật độ quần thể nuôi Ảnh hưởng mật độ nuôi tới tốc độ tăng trưởng Dế than biểu diễn thông số tỉ lệ sống, tỉ lệ thành trùng Các kết theo dõi tổng hợp bảng bên Bảng 3.7 Tỷ lệ thành trùng thời gian hóa vũ Dế than mật độ nuôi khác sau tháng (T = 28 – 35oC) Ơ THÍ Số dế ban Tổng số dế NGHIỆM đầu sống 800 600 400 200 540 420 300 160 Số lượng dế thành trùng 320 250 186 128 26 Tỉ lệ Tỉ lệ sống thành 67,5% 70% 75% 80% trùng 40% 41,6% 46,5% 64% Hình 3.13 Đồ thị tỷ lệ sống tỉ lệ thành trùng Dế than ô thí nghiệm mật độ khác Kết bảng 4.7 Hình 4.14 cho thấy thí nghiệm 4, mật độ ni 200 con/thùng có tỷ lệ thành trùng 64% tỉ lệ sống 80% cao tất thí nghiệm, chứng tỏ mật độ ni thấp tỷ lệ thành trùng Dế than cao Điều giải thích nuôi với mật độ thấp giảm nguy bị giẫm đạp lên nhau, tranh dành thức ăn dẫn tới ăn lẫn trình lột xác, nhờ hạn chế số lượng cá thể bị chết q trình ni Vì ta cần chọn mật độ ni thích hợp để dế phát triển, khơng nên ni q dày làm tăng tính cạnh tranh quần thể Mặc khác không nên nuôi thưa hiệu kinh tế sẻ khơng cao, tốn diện tích V XÂY DỰNG MƠ HÌNH NI DẾ TẠI QUẢNG BÌNH Nhược điểm mơ hình ni theo phương pháp cũ Nuôi dế xô chậu dùng lồng bàn làm nắp đậy vốn đầu tư cho dụng cụ ni lớn, khoảng 50.000 đồng/1 Kích thước chậu nhựa nhỏ nên nuôi khoảng vài lạng dế/1 chậu Chậu nhựa không hút ẩm nên hầu hết khu chăn ni thường cị mùi hôi lượng phân thải bị ẩm mốc nên phải có khu chăn ni riêng, dế mang nhiều mầm bệnh dẫn đến thối hóa giống, tốn chi phí… Nuôi thùng bạt: Phương pháp nuôi thường bị chuột cắn, bạt dùng lâu bị rách chỗ nối, khơng ni mùa đơng khơng giữ nhiệt 27 Nuôi bể xi măng: Phương pháp khơng ni dế vào mùa đơng khơng giữ nhiệt, dế bị lạnh chân Nuôi sử dụng máng ăn ,máng uống: dùng khay nhỏ làm xi măng để đựng nước cho dế uống, dế trèo vào khay uống nước chúng thải phân vào khay nước nên dế khác uống nước có lẫn phân nên gây bệnh đường tiêu hóa [2], [5] Đề xuất quy trình ni dế than Quảng Bình Do điều kiện tự nhiên quảng bình có mùa đơng tương đối lạnh, nhiệt độ trung bình 180C khơng thuận lợi cho dế than phát triển Vì để ni dế mèn qua mùa đông mà đạt hiệu kinh tế ta cần xây dựng mơ hình ni phù hợp điều kiện khí hậu tỉnh ta Bước 1: Chuẩn bị chuồng nuôi Nên sử dụng hai vật liệu làm chuồng nuôi: thùng catton thùng xốp dán băng keo lớn miệng thùng để dế khơng bịa ngồi Dùng lưới, vải che phía để dế trưởng thành không bay được, giảm kiến, thằn lằn vào ăn dế Cành khô để lót đáy thùng cho dế leo trèo, ẩn nấp Bước 2: Chuẩn bị nguồn giống Có thể bắt giống tự nhiên sau ta cho ghép đơi theo tỷ lệ cái/1 đực, cho đẻ thu trứng, ấp trứng Nếu không chủ động nguồn dế giống mua trang trại sản xuất giống dế (lưu ý: nên mua khay trứng phải vận chuyển xa) Bước 3: Chăm sóc dế Sau có giống, ta cho giống vào ni loại thùng nuôi phù hợp Nuôi thùng xốp: khay trứng, bỏ thùng xốp, trì độ ẩm nhiệt độ, sau trứng nở lấy khay đất ngồi, thùng xốp có đáy kín nên ni dế thuận tiện cần dán đường băng dính phía miệng được… Bề mặt thùng xốp có độ nhám cao dế dễ bám vào Khi dế nở ta phải cho thức ăn vào Nuôi dế thùng xốp 15 ngày đầu sau chuyển sang thùng catton để dế khỏi ăn thùng gây độc Thùng catton: Nuôi dế tốt, giá hợp lý, dung để nuôi dế lớn giống bố mẹ bắt về, ta cho dế làm quen dần với môi trường ni, cho ăn uống… Bước 4: phịng, chữa bệnh cho dế than 28 Trong điều kiện nuôi không vệ sinh dế mắc nhiều bệnh tật phân lỏng, nhiễm vi khuẩn thành bệnh dịch bị gãy càng, râu, dẫn tới chết Nếu môi trường ẩm thấp dế sẻ bị loại kí sinh trùng bám vào, chích hút, gây chết…Vì ta cần phịng tránh loại bệnh cách bảo đảm vệ sinh chuồng nuôi sẽ, thức ăn rau phải rửa Nếu dế nhiễm bệnh cần cách ly tránh lây lan, mua loại thuốc đặc hiệu để chữa trị cho dế cịn Bước 5: Thu hoạch chế biến Dế đạt kích thước ấu trùng lớn nhât, có mầm cánh chất lượng thịt dế tốt nhất, dế mập mạp khỏe ta thu hoạch dế để bán Dụng cụ thu hoạch dế vợt côn trùng, rá nhựa…Tiến hành nhanh, gọn để tránh làm tổn thương dế Nếu tiêu thụ dế địa điểm gần, hay dung chim ăn ta giữ dế tươi sống cách cho vào thùng xốp dán băng keo ( chừa lỗ thở) Đối với dế làm thực phẩm cho người ăn ta cần sơ chế kĩ, cách ngâm dế nước muối 15 phút cho dế chết rút ruột dế sau rửa chế biến ăn Chế biến ăn từ dế: có nhiều dế chiên giịn, chiên bột, dế trộn gỏi, dế rang muối ớt, dế kho tiêu…vô hấp dẫn bổ dưỡng Hình 3.14 Dế chiên giịn Hình 3.15 Dế rang muối ớt 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Dế Than (Gryllus assimilis) lồi trùng nhỏ bé, thể gồm phần là: đàu, ngực, bụng phần phụ.Vòng đời dế than trải qua bap phát triển trứng, ấu trùng, thành trùng Thời kì phát triển cảu dế than trải qua nhiều giai đoạn, ấu trùng trải qua độ tuổi từ tuổi – với lần lột xác Khi ấu trùng đạt tuổi lột xác lần cuối thành trùng Kết nghiên cứu cho thấy vịng đời trung bình 80,2 (70-94) ngày gồm có thời gian ủ trứng 9,2 (8-11) ngày, giai đoạn ấu trùng với tuổi lâu 48,3 (38-51) ngày, tuổi thọ thành trùng 35,8 (25-54) ngày cho đực 26,2 (22-36) ngày cho Qua trình biến thái khơng hồn tồn Dế than có đặc tính sinh sản hữu tính, thụ tinh ngồi, đẻ trứng Tỉ lệ ghép đôi 1đực/2 dế than mang lại tỉ lệ thụ tinh cao Tuy nhiên tỉ lệ nở trứng phụ thuộc vào độ ẩm đất mà theo thí nghiệm ta kết luận độ ẩm tối ưu cho ấp trứng 20% không nên để trứng đất khô ẩm ướt, làm ung trứng Mật độ nuôi yếu tố quan trọng việc trì phát triển quần thể dế nuôi Cần linh hoạt việc thả giống, tùy giai đoạn phát triển dế để chọn mật độ nuôi phù hợp Với điều kiện tự nhiên khí hậu tỉnh ta xây dựng mơ hình ni dế thùng catton thùng xốp phù hợp Quy tình ni gồm bước là: Bước 1: Chuẩn bị chuồng nuôi Bước 2: Chuẩn bị nguồn giống Bước 3: Chăm sóc dế Bước 4: phòng, chữa bệnh cho dế than Bước 5: Thu hoạch chế biến II KIẾN NGHỊ Khảo sát ảnh hưởng yếu nhiệt độ, ánh sáng tới phát triển dế than.Giải thích vào mùa đơng dế ăn ngừng phát triển.Thời gian sinh trưởng kéo dài tháng 30 Trong chu kì sinh sản cuả dế than có giai đoạn dù ta cho dế đực dế với tỉ lệ ghép đơi bình thường khơng có giao phối dế đẻ trứng không thụ tinh Thử nghiệm nhiều độ ẩm cảu khay đát đẻ trình ấp trứng dế Thử nghiệm khảo sát mật độ nuôi độ tuổi khác dế than Thử nghiệm loại thức ăn khác với dế để hướng tới thử nghiệm cho dế ăn loại thuốc để nâng cao chất lượng thịt dế, vừa để chữa bênh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Thái Trần Bái (2009), Động vật không xương sống, NXB Đại học Sư phạm [2] Việt Chương, Phúc Quyên (2010), Phương pháp nuôi dế, NXB Mỹ thuật 31 [3] Từ Văn Dững, Nguyễn Văn Huỳnh (2009), Khảo sát số đặc điểm tập tính sinh sống, khả sinh sản, phát triển chu kỳ sinh trưởng dế than Gryllus bimaculatus De Geer, Trường Đại học Cần Thơ [4] Đảng tỉnh Quảng Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Quảng Bình [5] Nguyễn Lân Hùng cs (2009), Nghề nuôi dế, NXB Nông Nghiệp [6] Nguyễn Đức Khiêm (2010), Giáo trình trùng nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội [7] Phạm Bình Quyền (2007), Sinh thái học côn trùng, NXB Giáo dục [8] Sở Nông nghiệp PTNT, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Quảng Bình [9] Nguyễn Văn Thuận, Lê Trọng Sơn (2006), Giáo trình Động vật học khơng xương sống, NXB Đại học Huế [10] Trương Văn Trí (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học Dế than (Gryllus bimaculatus De Geer) điều kiện nuôi, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình trùng học đại cương, NXB Nông Nghiệp [12] Lê Minh Xử, Thái Hồng, Phan Đình Ninh, (2008), Địa lý Quảng Bình, NXB Đại học Sư phạm, Quảng Bình Tài liệu từ internet [13] http://123doc.org/document/923602-nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh- thai-cua-quan-the-de-than-trong-dieu-kien-nuoi-tai-son-tra-tp-da-nang.htm [14]http://thegioicontrung.info/?thamso=chitiet_tintuc&id=230#ixzz3PM4Zsi3h [15] http://trangtraithanhxuan.com/ky-thuat-nuoi-de-men_dp892.aspx [16] http://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BA%BF_m%C3%A8n [17] http://greenlife-2-contrung.blogspot.com/2008/07/d-than.html 32 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 33 ... thụ tinh Thử nghiệm nhiều độ ẩm cảu khay đát đẻ trình ấp trứng dế Thử nghiệm khảo sát mật độ nuôi độ tuổi khác dế than Thử nghiệm loại thức ăn khác với dế để hướng tới thử nghiệm cho dế ăn loại... triển chu kỳ sinh trưởng dế than Gryllus bimaculatus De Geer, Trường Đại học Cần Thơ [4] Đảng tỉnh Quảng Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Quảng Bình [5] Nguyễn Lân Hùng... Động vật học khơng xương sống, NXB Đại học Huế [10] Trương Văn Trí (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học Dế than (Gryllus bimaculatus De Geer) điều kiện nuôi, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc