Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN PHI BẢO HỘ NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG) Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN PHI BẢO HỘ NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Quốc Nguyên LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG) Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ tơi thực Tồn tài liệu, sở pháp lý, dẫn chứng số liệu đƣợc sử dụng để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn đảm bảo xác, trung thực theo yêu cầu luận văn khoa học Tác giả Phạm Văn Phi DANH MỤC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG Bảng số lƣợng đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu văn SÔ TRANG 91 bảo hộ nhãn hiệu đƣợc cấp tăng dần qua năm Bảng số lƣợng nhãn hiệu chứng nhận đƣợc thống kê 95, 96, 97 thức trang web Cục Sở hữu trí tuệ Bảng số lƣợng hợp đồng chuyển giao quyền nhãn hiệu 101, 102 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN 1.1 Khái niệm nhãn hiệu chứng nhận 1.2 Đặc điểm việc bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận 1.3 Vai trò ý nghĩa việc bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận 1.3.1 Vai trò việc bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận 1.3.2 Ý nghĩa việc bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận 1.4 Phân biệt nhãn hiệu chứng nhận với nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý 12 1.4.1 So sánh nhãn hiệu chứng nhận với nhãn hiệu tập thể 12 1.4.2 So sánh nhãn hiệu chứng nhận với dẫn địa lý 15 1.5 Lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận 18 1.6 Quy định bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận giới 24 1.6.1 Quy định bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận theo WIPO 24 1.6.2 Quy định bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận theo pháp luật Hoa Kỳ 25 1.6.3 Quy định bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận theo pháp luật Anh 28 1.6.4 Quy định bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận theo pháp luật Australia 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 34 CHƢƠNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN TẠI VIỆT NAM 36 2.1 Xác lập quyền nhãn hiệu chứng nhận 36 2.1.1 Quyền đăng ký 36 2.1.2 Trình tự, thủ tục đăng ký xác lập quyền 39 2.1.3 Hồ sơ cần chuẩn bị 43 2.2 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận 48 2.2.1 Quyền 48 2.2.2 Nghĩa vụ 50 2.3 Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận 50 2.4 Thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu chứng nhận 54 2.4.1 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu chứng nhận 55 2.4.2 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu chứng nhận 57 2.4.2.1 Biện pháp tự bảo vệ 57 2.4.2.2 Biện pháp hành 59 2.4.2.3 Biện pháp dân 63 2.4.2.4 Biện pháp hình 66 2.4.2.5 Biện pháp kiểm sốt hàng hóa qua biên giới 69 2.5 Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 74 2.5.1 Thực trạng đăng ký nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 75 2.5.2 Thực trạng sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 83 2.5.2.1 Thực trạng sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 83 2.5.2.2 Thực trạng chuyển giao quyền nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 89 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN TẠI VIỆT NAM 91 3.1 Những vƣớng mắc việc bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam91 3.1.1 Vƣớng mắc việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 91 3.1.2 Những vƣớng mắc việc sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 101 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu việc bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 108 3.2.1 Tăng cƣờng hiệu công tác đăng ký nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 108 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 109 3.2.3 Các giải pháp đồng khác 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại công nghệ bùng nổ nhƣ phát triển thịnh vƣợng sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, có nội dung mà nhà sản xuất lẫn ngƣời tiêu dùng quan tâm đến chất lƣợng, nguồn gốc, đặc tính sản phẩm với mong muốn tìm hiểu xem liệu sản phẩm có an tồn, có đảm bảo chất lƣợng hay khơng, có ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời tiêu dùng hay không? Và để chứng minh cho chất lƣợng sản phẩm nhiều doanh nghiệp đƣa thị trƣờng báo cáo, thông tin chất lƣợng sản phẩm nhằm mục đích quảng bá, giới thiệu sản phẩm Tuy nhiên, lúc ngƣời tiêu dùng đọc đƣợc thơng tin hàng loạt thông tin đƣợc đƣa bao bì sản phẩm từ ngày sản xuất, đến thành phần, đến tên gọi Và lúc này, nhãn hiệu chứng nhận đƣợc coi nhƣ dấu hiệu đặc biệt để đảm bảo chất lƣợng, nguồn gốc, thành phần, đặc tính sản phẩm, dịch vụ Ngƣời tiêu dùng cần nhận biết dấu hiệu hiểu sản phẩm đƣợc đảm bảo điều kiện định Đây đƣợc coi cách thức chứng minh chất lƣợng, nguồn gốc, đặc tính hàng hóa, dịch vụ cách nhanh chóng thuận tiện Điều không đảm bảo cho sản phẩm nhà sản xuất mà tạo tâm lý yên tâm cho ngƣời tiêu dùng sử dụng sản phẩm Và vậy, nhãn hiệu chứng nhận ngày nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà sản xuất ngƣời tiêu dùng Đặc biệt nay, Việt Nam tham gia vào nhiều thỏa thuận song phƣơng đa phƣơng, công ƣớc quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ nhãn hiệu nói riêng Do vậy, quan tâm xã hội đến đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ có nhãn hiệu lớn Đồng thời, với gia nhập điều ƣớc quốc tế địi hỏi Việt Nam phải có quy định, khung pháp lý tƣơng đồng với quy định pháp luật giới Vì mà tìm hiểu quy định pháp luật nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu chứng nhận nói riêng điều vơ quan trọng cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh nhà sản xuất nƣớc đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng Tình hình nghiên cứu đề tài Khi nói đến cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến nhãn hiệu nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu đến vấn đề kể đến nhƣ: Bài báo ―Khả “Phân biệt” nhãn hiệu ‖ tác giả Đào Minh Đức - Sở khoa học Cơng nghệ Mơi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2003; Bài báo ―Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo Pháp luật Châu Âu Hoa Kỳ‖ - Th.S Phan Ngọc Tâm - Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2006; Bài báo ―Phân loại nhãn hiệu theo hình thức nhãn hiệu‖ - Nguyễn Thị Quế Anh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 26 (2010); Bài báo ―Định giá nhãn hiệu để xác định mức phí Li - xăng giao dịch chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu‖ - Hoàng Lan Phƣơng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san ―Chính sách quản lý‖, Tập 33, số 3(2017) Sách tham khảo ―Nguồn gốc nhãn hiệu‖ tác giả Ries Al (2006); Sách chuyên khảo ―Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự‖ tác giả Đinh Văn Thanh Đinh Thị Hằng (2004); Luận văn thạc sĩ ―Bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh Châu Âu‖ tác giả Hồ Vĩnh Thịnh (2006); Luận văn thạc sĩ ―Chế độ pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam‖ tác giả Lã Thị Xuân Anh (2005); Luận văn thạc sĩ ―Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam‖ tác giả Bùi Thị Hải Nhƣ (2009); Luận án tiến sĩ ―Giải tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam‖ tác giả Bùi Thị Hải Nhƣ (2018) nhiều cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến nội dung nhãn hiệu nói chung Các cơng trình nghiên cứu khoa học có điểm chung vào phân tích đặc điểm nhãn hiệu nhƣ khái niệm, đặc điểm, điều kiện bảo hộ nhãn hiệu nói chung Các tài liệu nghiên cứu nhãn hiệu chứng nhận tài liệu nƣớc ngồi có nhiều, nhiên kể đến vài tài liệu nhƣ: Bài viết “EU certification and collective marks” Roberto d’Erme tạp chí The Trademark Lawyer Magazine, số 4, 2019; viết “Certification Marks - Are They Really Worth The Hassle? An Australian Perspective” Peter Hallett; viết “(Un) Common Law Protection of Certification Marks” Michelle B.Smit từ trƣờng Notre Dame Law School nhiều viết khác Sách tham khảo “Certification Marks” Ph D - Jeffrey Belson (2002) nhà xuất Sweet & Maxwell, London, Bristish “Certification and Collective Marks - Law and Practice” tác giả Ph D - Jeffrey Belson (2017) British Library, tài liệu hƣớng dẫn “Intellectual property and Traditional Knowledge” WIPO, sách “Trade Mark Law in Australia” tác giả Brian Elkington, Michael Hall David Kell (2002) Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu liên quan đến nhãn hiệu chứng nhận nƣớc cịn Hiện có vài nghiên cứu nhƣ: Bài viết ―Xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể‖ tác giả Lƣu Đức Thanh - Giám đốc Trung tâm Thẩm định Chỉ dẫn địa lý Nhãn hiệu quốc tế; Đề tài nghiên cứu khoa học ―Nghiên cứu việc xác định yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể‖ tác giả: Nguyễn Thị Hƣơng Xiêm - Phạm Thị Huế, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (2012); Luận văn thạc sỹ ―Bảo hộ tìm hiểu Tổ chức buổi giới thiệu kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp địa bàn định kì theo q theo năm Có phận hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh sử dụng công cụ liên quan đến sở hữu trí tuệ hoạt động sản xuất, kinh doanh - Đối với quan, ban, ngành có liên quan: tăng cƣờng cơng tác trao đổi thơng tin có liên quan đến sở hữu trí tuệ nhãn hiệu nhƣ nhãn hiệu chứng nhận để có phối hợp tốt q trình thực thi bảo hộ đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ nói chung - Đối với địa phƣơng: cần xây dựng kế hoạch dài hạn việc phát triển sản phẩm đặc sản có tính chiến lƣợc địa phƣơng sở tạo ―vùng hàng hóa‖ trọng điểm cần phát triển xây dựng địa phƣơng Đồng thời địa phƣơng cần đẩy mạnh hoạt động liên kết sản xuất, phát triển giá trị sản phẩm hàng hóa để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng Khuyến khích hộ sản xuất kinh doanh, hộ gia đình, doanh nghiệp địa phƣơng phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận có chế bảo hộ thích hợp cho sản phẩm, xử lý nghiêm sai phạm làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng danh tiếng sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận - Ngoài ra, cần bổ sung thêm nhân lực cho phịng Nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ Xét tƣơng quan đến số lƣợng đơn đăng ký nhãn hiệu ngày có chiều hƣớng gia tăng nhƣ số lƣợng văn bảo hộ đƣợc cấp hàng năm thấy cịn nhiều đơn đăng ký nhãn hiệu bị tồn đọng Cục hàng năm Đồng thời, nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể xem xét hồ sơ nhân viên phải kiểm tra đến Quy chế sử dụng nhãn hiệu, kéo dài thời gian kiểm tra đối chiếu hồ sơ Chính cần tăng cƣờng thêm nhân lực cho phòng, ban Cục Sở hữu trí tuệ để đẩy mạnh tiến độ giải hồ sơ 116 Đồng thời, cần nâng cao trình độ nguồn nhân lực sở hữu trí tuệ thông qua đổi đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực chuyên nghiệp sở hữu trí tuệ, hồn thiện tiêu chuẩn trình độ chuyên môn điều kiện tuyển dụng cho vị trí cơng tác trực tiếp xử lý nghiệp vụ quan quản lý sở hữu trí tuệ Cần có chƣơng trình huấn luyện cán đầu mối thực thi quyền sở hữu trí tuệ quan thực thi Trung ƣơng địa phƣơng; đề nội dung cụ thể thiết thực lĩnh vực quản lý nhà nƣớc để tăng cƣờng gắn kết cán đầu mối Tổ chức định kỳ chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức sở hữu trí tuệ cho cán đầu mối theo hƣớng chuyên sâu bƣớc Nhƣ vậy, thấy việc đăng ký nhƣ sử dụng thực tế thực thi quyền nhãn hiệu Việt Nam vài năm gần có dấu hiệu khởi sắc đáng kinh ngạc Tuy nhiên, cịn có vài vƣớng mắc liên quan đến việc tra cứu nhãn hiệu chứng nhận nhƣ việc sử dụng nhãn hiệu chứng nhận thực tế nhƣ tâm lý e dè ngƣời sử dụng, việc thiếu hụt kiến thức pháp luật nhãn hiệu chứng nhận dẫn đến nhãn hiệu chứng nhận chƣa thực trở nên phổ biến đời sống Do vậy, cần có nhiều giải pháp đồng nhƣ tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhƣ nâng cao công tác bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận thực tế để tăng cƣờng hiệu sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 117 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Toàn nội dung Chƣơng III đƣợc khái quát vấn đề nhƣ sau: - Hiện cịn tồn vài khó khăn việc thực công tác đăng ký nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam: chƣa có trƣờng tìm kiếm loại nhãn hiệu cần tìm kiếm theo yêu cầu ngƣời tìm kiếm hay việc chƣa thích nội dung liên quan đến nhãn hiệu chứng nhận (nhãn hiệu chứng nhận nội dung gì, đặc điểm sản phẩm) Đồng thời, việc sử dụng nhãn hiệu chứng nhận thực tế Việt Nam chƣa nhiều cịn gặp phải nhiều khó khăn nhƣ tảng pháp luật chủ thể có nhu cầu sử dung nhãn hiệu chứng nhận chƣa cao nên chƣa đánh giá đƣợc vị trí vai trò nhãn hiệu chứng nhận, tâm lý e ngại ngƣời sử dụng có nhu cầu sử dụng nhãn hiệu chứng nhận vài quy định pháp luật chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu chứng nhận cịn chƣa thực hồn thiện - Trên sở vƣớng mắc đƣa vài giải pháp nhằm khắc phục tình trạng nhƣ: nâng cao chất lƣợng quản lý đăng ký nhãn hiệu chứng nhận Cục Sở hữu trí tuệ cách tạo trƣờng tìm kiếm phù hợp; thêm phần thích nội dung nhãn hiệu vào hệ thống tìm kiếm nhãn hiệu Việt Nam; hồn thiện quy định pháp luật hành có liên quan đến việc chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu chứng nhận Đồng thời, cần có thêm giải pháp đồng khác nhƣ là: tăng cƣờng kết nối hợp tác chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận doanh nghiệp nhƣ thực giải pháp đồng nhƣ tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngƣời dân, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán xử lý nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ có điều chỉnh thích hợp mặt pháp luật để bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận tốt 118 KẾT LUẬN Ở nƣớc ta năm gần đây, nội dung bảo hộ quyền nhãn hiệu nói chung nhận đƣợc quan tâm ngày nhiều ngƣời xã hội Nhãn hiệu chứng nhận - loại nhãn hiệu đặc trƣng nhận đƣợc nhiều quan tâm, từ tổ chức kinh doanh ngƣời sử dụng nhãn hiệu Nhãn hiệu chứng nhận có chức quan trọng chứng nhận đặc tính chất lƣợng, nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm, tính chất… hàng hóa, dịch vụ Nhãn hiệu đƣợc coi ―tem đảm bảo‖ nhà sản xuất sản phẩm ngƣời tiêu dùng sản phẩm sản phẩm sản xuất sản phẩm có chất lƣợng, có uy tín có đảm bảo Do mà vài năm gần nhãn hiệu chứng nhận bƣớc đầu có phát triển đáng kể thị trƣờng ngồi nƣớc Để thích nghi với trình Việt Nam gia nhập vào thị trƣờng thƣơng mại lớn giới pháp luật Việt Nam tích cực xây dựng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung quy định nhãn hiệu chứng nhận nói riêng Điều thể chỗ quy định pháp luật hành Việt Nam đầy đủ chi tiết, có nhiều yếu tố đồng với pháp luật quốc gia khác nhƣ quy định pháp luật quốc tế nhãn hiệu chứng nhận Đồng thời, quy định bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận dần chứng minh đƣợc chỗ đứng số loại nhãn hiệu chứng nhận đƣợc bảo hộ Việt Nam Điều thể thực tế số lƣợng nhãn hiệu chứng nhận đƣợc đăng ký sử dụng Việt Nam dần tăng lên qua năm sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận không đƣợc bán Việt Nam mà dần vƣơn thị trƣờng giới Tuy nhiên, có phát triển vài năm trở lại nên khơng thể tránh khỏi có thiếu sót hạn chế quy định pháp luật 119 sở hữu trí tuệ lẫn thực tiễn sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Chính vậy, luận văn vào nghiên cứu nội dung có liên quan đến nhãn hiệu chứng nhận nhƣ quy định hành bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam nhƣ khái niệm, lịch sử phát triển pháp luật nhãn hiệu chứng nhận, đặc điểm, vai trò nhãn hiệu chứng nhận, quy định liên quan đến thực thi bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận sở có so sánh với pháp luật số quốc gia để tìm điểm tƣơng quan khác biệt pháp luật nhãn hiệu chứng nhận Đồng thời, luận văn thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam, điểm chƣa đƣợc vấn đề bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận đƣa đề xuất khắc phục điểm Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu phát triển luận văn, nhiên luận văn khơng thể tránh khỏi có sai sót Vì thế, tơi kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo để nâng cao chất lƣợng luận văn để phục vụ cho nghiên cứu sâu sau 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Al & Laura Ries (2006), Nguồn gốc nhãn hiệu, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh (2010), ―Phân loại nhãn hiệu theo hình thức nhãn hiệu‖, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học 26, 2010 Lã Thị Xuân Anh (2005), ―Chế độ pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam‖, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TTBKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Thông tư số 05/2013/TTBKHCN sửa đổi Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp sửa đổi theo Thông tư 13/2010/TT-BKHCN 18/2011/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Thông tư số 11/2015/TTBKHCN hướng dẫn Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 121 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 10 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 11 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 12 Vũ Thị Hà (2014), Bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam theo luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 GS.TS Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ - Một cơng cu đắc lực để phát triển kinh tế, NXB Bản đồ, Hà Nội 14 Phạm Lê Liên (2015), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 15 TS Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ - Tài liệu giảng (Bổ sung, sửa đổi theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005), Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 16 Bùi Thị Hải Nhƣ (2009), Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Bùi Thị Hải Nhƣ (2018), Giải tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 122 18 Lê Đình Nghị - Vũ Thị Hải Yến (Chủ biên - 2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13, Hà Nội 23 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 24 Quốc hội nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 25 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 26 TS Đinh Văn Thanh LG Đinh Thị Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 27 Lƣu Đức Thanh - Giám đốc Trung tâm Thẩm định Chỉ dẫn địa lý Nhãn hiệu quốc tế (2019), Xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể, Website Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Hà Nội 28 Hồ Vĩnh Thịnh (2006), Bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh Châu Âu, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 123 30 Nguyễn Thị Hƣơng Xiêm Phạm Thị Huế (2012), Nghiên cứu việc xác định yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 31 Ph.D - Jeffrey Belson (2002), Certification Marks, Nhà xuất Sweet & Maxwell, London, England 32 Ph.D - Jeffrey Belson (2002), Certification and Collective Marks, British Library, England 33 Brian Elkington, Michael Hall & David Kell (2002), Trade Mark Law in Australia, Australia 34 Roberto d’Erme (2019), EU certification and collective marks, The trademark Lawyer Magazine, no 04, 2019, EU 35 B Brett Heavner (02/2013), Running Like Clockwork: Certification mark best practices after the SWISS Watch International Case, New York Avenue, Washington, US 36 Michelle B.Smit, (Un)Common Law Protection of Certification Marks, University of Notre Dame, Indiana, US 37 WIPO (2005), Interllectual property and Traditional Knowledge WIPO Publication No 920(E), Geneva, Switzerland III Website: 38 Website thức Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: http://noip.gov.vn 39 Website Tổ chức sở hữu trí tuệ giới: http://wipo.int 40 Website Phòng Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ: https://www.uspto.gov/ 41 Website Cơ quan sở hữu trí tuệ vƣơng quốc Anh: https://www.gov.uk/government/organisations/intellectual-property-office 124 42 Website Cơ quan sở hữu trí tuệ Cơ quan sở hữu trí tuệ Châu Âu: https://euipo.europa.eu/ 43 Website Australia: https://www.ipaustralia.gov.au/ 44 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/Hiep-dinh-khiacanh-lien-quan-toi-thuong-mai-cua-Quyen-so-huu-tri-tue-1994-12722.aspx 45 http://vi.sblaw.vn/hung-yen-cong-bo-nhan-hieu-mat-ong-hoa-nhanhung-yen-duoc-bao-ho/ 46 Giới thiệu Tổ chức sở hữu trí tuệ giới – Bộ ngoại giao Việt Nam website: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr06 0928111253/ns070731083624 47 Nguyên văn tiếng anh địa chỉ: https://www.wipo.int/sme/en/ip_business/collective_marks/certification_ marks.htm A number of countries also provide for the protection of certìication marks Certification marks are usually given for compliance with defined standards, but are not confined to any membership They may be use by anyone who can certify that the products involved meet certain established standards Famous certification marks include WOOLMARK which certifies that the goods on which it is used are made of 100% wool In many countries, the main difference between collective marks and certification marks is that the former may only be used by specific group of enterprises, e.g., members of an association, while certification marks may be used by anybody who complies with the standards defined by the owner of the certification marks An important requirement for certification marks is that the entity which applies for registration is considered ―competent to certify‖ the products concerned 125 Certification marks may be used together with the individual trademark of the producer of a given good The label used as a certification mark will be evidence that the company’s products meet the specific standards required foe the use of the certification mark 48 https://www.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/us/us241en.pdf 49 Hƣớng dẫn tiếp cận thị trƣờng Hoa Kỳ: Bảo hộ nhãn hiệu thƣơng mại cho doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa vào Hoa Kỳ (Biên soạn: Trƣơng Thùy Linh - Trƣởng chi nhánh thƣơng vụ Việt Nam Houston, Hoa Kỳ) https://www.moit.gov.vn/documents/40224/0/Huong+dan+tiep+can+thi+truo ng+Hoa+Ky+-+Trademark.pdf/ba0f75a9-94cd-40f1-8b7b-23be0053c61f 50 Nguyên văn tiếng anh: https://www.wipo.int/export/sites/www/sct/en/comments/pdf/sct21/cert_us.pdf The term ―certification mark‖ means any word, name, symbol, or device, or any combination thereof— (1) used by a person other than its owner, or (2) which its owner has a bona fide intention to permit a person other than the owner to use in commerce and files an application to register on the principal register established by this Act, to certify regional or other origin, material, mode of manufacture, quality, accuracy, or other characteristics of such person’s goods or services or that the work or labor on the goods or services was performed by members of a union or other organization 51 https://www.frigidaire.com/ 52 http://www.legislation.gov.uk/ukpga/1994/26/contents 53 Nguyên văn tiếng anh: https://www.gov.uk/guidance/trade-marks-manual/certification-andcollective-marks ―A certification mark is a mark indicating that the goods and services in connection with which it is used are certified by the proprietor of the mark 126 in respect of origin, material, mode of manufacture of goods or performance of services, quality, accuracy or other characteristics‖ 54.https://www.wipo.int/export/sites/www/sct/en/comments/pdf/sct21/ cert_uk.pdf 55 https://www.gov.uk/guidance/trade-marks-manual/certificationand-collective-marks 56.http://www6.austlii.edu.au/cgibin/viewdoc/au/legis/cth/consol_act/t ma1995121/index.html#s17 57 https://www.accc.gov.au/business/exemptions/certification-trademarks 58 Bài viết: Certification Marks - Are They Really Worth The Hassle? An Australian Perspective đƣợc viết Peter Hallett - Watermark Intellectual Property Lawyers, Senior Associate, Melbourne, Victoria, Australia Đăng tải tại: https://www.lesi.org/docs/default-source/lnjune2013/3_hallettl.pdf?sfvrsn=2 59 https://www.woolmark.com/ 60 Đây văn hợp văn sau: +Thông tƣ 01/2007/TT-BKHCN Hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp + Thơng tƣ 18/2011/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tƣ số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007, đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Thông tƣ số 13/2010/TT-BKHCN ngày 31/7/2010 Thông tƣ số 01/2008/TT-BKHCN ngày 25/02/2008, đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Thông tƣ số 04/2009/TT-BKHCN ngày 27/3/2009 + Thông tƣ 05/2013/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Thông tƣ số 127 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 Thông tƣ số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011 đƣợc đăng tải website Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam tại: http://www.noip.gov.vn/thongbao//asset_publisher/vTLYJq8Ak7Gm/content/thong-bao-ve-van-ban-hopnhat-thong-tu-01-2007-tt-bkhcn 61 Khái niệm, phân loại đặc trƣng tổ chức từ giác độ khoa học tổ chức nhà nƣớc - TS Tạ Ngọc Hải, Viện Khoa học tổ chức nhà nƣớc https://tcnn.vn/news/detail/5297/[Download]all.html 62 Sở khoa học công nghệ tỉnh Hà Tĩnh: http://skhcn.hatinh.gov.vn/khcn/portal/read/so-huu-tri-tue/news/traonhan-hieu-chung-nhan-cam-khe-may-cho-huyen-huong-khe.html 63 http://sokhcn.angiang.gov.vn/ 64 Xem danh sách 32 doanh nghiệp đƣợc sử dụng nhãn hiệu Rau Đà Lạt tại: http://lamdongdost.gov.vn/home/san-pham-dac-trung/Rau-dalat/type/detail/id/2350 nhan hieu rau dalat.doc 65 Thông tin tìm kiếm trang tra cứu nhãn hiệu Cục sở hữu trí t Việt Nam với từ khóa tìm kiếm: ―Rau Đà Lạt‖ trƣờng tìm kiếm ―Ngày cấp bằng: 23/10/2009‖: http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WDetail.php?intRecNum=1&HitListViewMo de=Text&ref= 66 Tìm kiếm trang web tra cứu Cục Sở hữu trí tuệ với từ khóa: ―BEST Better Environmental Sustainability Targets + -‖ trƣờng tìm kiếm ―Ngày cấp bằng: 12/03/2009‖ tại: http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WDetail.php?intRecNum=2&HitListViewMo de=Text&ref= 128 67 Bài báo: ―Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ thơng qua hoạt động xét xử Tịa án‖ – TS Nguyễn Hải An – TAND cấp cao Hà Nội – Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử Bài viết đƣợc xem tại: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/thuc-thi-phap-luat-so-huu-tri-tuethong-qua-hoat-dong-xet-xu-tai-toa-an 68 Thống kê: World Intellectual Property Indicators 2019 - WIPO: https://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/wipo_pub_941_2019.pdf 69 Thống kê: World Intellectual Property Indicators 2018 - WIPO: https://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/wipo_pub_941_2018.pdf 70 Thống kê: World Intellectual Property Indicators 2017 - WIPO: https://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/wipo_pub_941_2017.pdf 71 http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/42/84971/lam- dong-ho-tro-dua-thuong-hieu-nong-san-vao-thi-truong%22 72.https://www.ipaustralia.gov.au/sites/default/files/certification_rules/ 1981689_initial_rules.pdf 73 Tra cứu website http://tmsearch.uspto.gov với từ khóa ―3047277‖ cho ―Serial or Registration Number‖ 74 https://ttabcenter.com/ttabcase/swiss-watch-international-inc-vfederation-of-the-swiss-watch-industry/ 75 https://hvnclc.vn/quy-che-su-dung-nhan-hieu-hvnclc-do-nguoi- tieu-dung-binh-chon/ 76 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Quyet-dinh-900QD-UBND-2018-Quy-che-quan-ly-nhan-hieu-chung-nhan-Hong-Da-LatLam-Dong-385030.aspx 77.http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanb an?class_id=1&mode=detail&document_id=179325 78 http://khoaichau.hungyen.gov.vn/portal/Pages/2017-10-10/QD- ban-hanh-Quy-che-quan-ly-va-su-dung-nhan-hieu-cj8vw4s.aspx 129 130 ... đinh pháp luật nhƣ thực trạng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam 35 CHƢƠNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN TẠI VIỆT NAM 2.1 Xác lập quyền nhãn hiệu chứng nhận Nhãn hiệu chứng nhận loại nhãn hiệu, ... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN TẠI VIỆT NAM 91 3.1 Những vƣớng mắc việc bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam9 1 3.1.1 Vƣớng mắc việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam. .. Quy định bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận theo pháp luật Hoa Kỳ 25 1.6.3 Quy định bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận theo pháp luật Anh 28 1.6.4 Quy định bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận theo pháp luật Australia