ai da dat ten cho dong song

15 12 0
ai da dat ten cho dong song

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên của sông Hương từ bề dày lịch sử, văn hóa của Huế và tâm hồn con người vùng đất cố đô.Hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha[r]

(1)

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? (TRÍCH).

HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG. A MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên sông Hương từ bề dày lịch sử, văn hóa Huế tâm hồn người vùng đất cố đơ.Hiểu tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dịng sơng q hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước

- Hiểu đặc sắc phong cách nghệ thuật HPNT

- Nhận biết đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí B CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: SGK,Giáo án,Tư liệu có liên quan,… 2/Học sinh:SGK, Bài soạn,Tập ghi bài.

C PHƯƠNG PHÁP :Phát vấn, nêu vấn đề, tạo tình huống, thảo luận nhóm… D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Dẫn dắt vào bài:

Ai viết “ Đất nước có nhiều dịng sơng có dịng sơng để thương, để nhớ đời người có nhiều tình có tình để mãi mang theo” Vâng, “một dịng sông để thương, để nhớ” người khác Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lơ hùng tráng; Hồng Cầm nỗi nhớ ta ngang qua “Sơng Đuống trơi dịng lấp lánh”; Hoài Vũ nhà thơ sông Vàm Cỏ đêm ngày thao thiết chở phù sa, Hồng Phủ Ngọc Tường song hành sông Hương vào trái tim người đọc với “Ai đặt tên cho dịng sơng?.”

(2)

HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu Tiểu dẫn:

Hoạt động GV HS Kết cần đạt -GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn

trình bày nét tác giả, tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? - Hs trả lời

- Gv hỏi hs vị trí đoạn trích? Đồng thời khuyến khích hs trình bày hiểu biết tác giả tác phẩm mà em đọc SGK?

1 Tác giả:

* Cuộc đời Hồng Phủ Ngọc Tường gắn bó sâu sắc với xứ Huế:

- sinh thành phố Huế - Học ĐH Huế

- Dạy học trường Quốc Học Huế

Tham gia phong trào cách mạng Huế trở thành trí thức yêu nước, chiến sĩ phong trào đấu tranh chống Mỹ - Ngụy Thừa Thiên

* HPNT người vốn có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lý, văn hóa Huế

* HPNT nhà văn chuyên thể loại bút kí Ơng nhà văn Ngun Ngọc đánh giá “một nhà văn viết kí hay văn học ta nay” Các tác phẩm kí tiêu biểu: Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đặt tên cho dịng sơng(1986), Hoa trái quanh tơi (1995), Ngọn núi ảo ảnh (1999)…

(3)

- Yêu cầu hs nhắc lại thể loại bút kí, kí văn học?

mê đắm, tài hoa 2 Tác phẩm:

- Ai đặt tên cho dịng sơng? ban đầu có tên Hương ơi, e phải mày chăng? bút kí nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường viết Huế vào năm 1981, in tập sách tên vào năm 1984

- Bài bút kí có phần, đoạn trích học phần thứ

- Bút kí: Tái người va việc cách phong phú sinh động qua biểu trực tiếp khuuynh hướng cảm nghĩ tác giả, có màu sắc trữ tình - Bao gồm kí văn học kí báo chí:

+ Kí báo chí: Yêu cầu tính xác thực mức tuyệt đối, tính thời phải mang tính cáp bách, có hàng ngày hàng + Kí văn học: khơng địi hỏi vậy, đề yêu cầu cao chất suy nghĩ tình cảm chủ thể

HOẠT ĐỘNG 2 Học văn bản

1 Đọc tìm hiểu bố cục đoạn trích:

- Trước học gv yêu cầu hs đọc kĩ đoạn trích học SGK (khuyến khích hs tìm đọc tồn văn kí) lập dàn ý cho kí

(4)

- Gv chốt lại:

+ Phần đầu: (Từ đầu đến “quê hương xứ sở”): Thủy trình Hương Giang

 Sông Hương thượng lưu (“Trong dịng sơng đẹp…chân núi Kim

Phụng)

 Sơng Hương ngoại vi thành phố ( “Phải nhiều kỉ qua…Bát ngát tiếng

gà)

 Sông Hương lòng thành phố (từ đấy…quê hương xư sở)

+ Phần cuối (đoạn cịn lại): Sơng Hương – dịng sông lịch sử thi ca

 Sông Hương với lich sử dân tộc(Hiển nhiên…một lời thề)

 Sông Hương với đời thi ca(Sông Hương vây…đến hết)

2 Phân tích văn bản:

a/ Thủy trình Hương Giang :

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

- GV yêu cầu hs đọc thầm lại lần đoạn văn nhà văn miêu tả Sông Hương thượng nguồn nào?

+ Gợi ý:

Nhà văn gọi sông Hương tên gọi nào? Đã ví với ai? Đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật để làm bật vẻ đẹp đặc tính sơng?

- HS đọc, phát lí giải

* Sơng Hương nơi thượng nguồn: - Sông Hương – “bản trường ca của rừng già”

+ Chẳng phải ngẫu nhiên nhà văn lại dành cho sông Hương tên gọi Thì nơi khởi nguồn dịng chảy, gắn liền với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, sơng tốt lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, vừa hùng tráng vừa trữ tình, “bản trường ca” bất tận thiên nhiên:”…rầm rộ giữa bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rững”

(5)

liên tục gợi dậy dư vang trường ca Thủ pháp điệp cấu trúc với động từ mạnh tạo nên vẻ đẹp hùng tráng, mạnh mẽ sông rừng già

- Sông Hương – “cô gái Digan phóng khống man dại”:

+ Đây liên tưởng thú vị độc đáo Những gái Bơ-hê-miêng thích sống lang thang, tự yêu ca hát, nhảy múa đẹp man dại đầy quyến rũ

+ Ví sơng Hương với gái Di-gan, HPNT khắc vào tâm trí người đọc ấn tượng mạnh vẻ đẹp hoang dại tình tứ sơng + Chưa hết, nhà văn cịn nhân hóa sơng Hương, khiến lên người cá tính, tâm hồn: “Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng”

- Sông Hương – “người mẹ phù sa một vùng văn hóa xứ sở”:

(6)

- Gv dẫn dắt nêu câu hỏi:

+ Nhà văn hình dung sơng Hương cịn “giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”? Tứ phát điều thú vị cách cảm nhận HPNT thủy trình sơng bắt đầu xi

hóa vùng thiên nhiên xứ sở Lâu nay, ta nhìn sơng Hương vẻ đẹp mà khơng biết sơng Hương khởi nguồn, khơng gian văn hóa Huế

+ Sẽ khơng q cho rằng: Khơng có sơng Hương khó có văn hóa Huế ngày Chính ngày sơng Hương vươn chảy cửa Thuận ngày sơng Hương trì bồi đắp “phù sa” cho vùng văn hóa thẩm mĩ hình thành hai bên sơng Ấy “dịng sơng khơng muốn bộc lộ” cơng lao to lớn Nó âm thầm chảy lặng lẽ cống hiến nhiều kỉ qua Và chiều sâu vẻ đẹp “nhân cách” dịng sơng, nét “tính cách” đáng trân trọng Hương giang mà HPNT muốn khắc họa

* Sông Hương ngoại vi thành phố Huế:

(7)

- Hs trả lời

- Gv gợi mở:

Và vẻ đẹp hành trình đến với người tình đích thực “người gái đẹp” sơng Hương khắc họa ngòi bút HPNT?

+ Cách miêu tả nhà văn

+ nghệ thuật sử dụng từ ngữ, cách hành văn…

- Hs trả lời

người tình nhân đích thực người gái đẹp câu chuyện tình u lãng mạn nhuốm màu cổ tích

- Dưới ngịi bút HPNT sơng Hương lên người gái đẹp bừng tỉnh sau giấc ngủ dài Nó thể vóc dáng mới, sức sống mới, đầy khao khát lãng mạn: “sông Hương chuyển dòng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo những đường cong thật mềm” hành trình đến với “người tình mong đợi” “người gái đẹp” gian truân nhiều thử thách phải vượt qua loạt “chướng ngại vật” (Hòn Chén, Ngọc Trản, Nguyễn Biểu, Lương Quán) q trình sơng Hương lại có hội phơ kheo tất vẻ đẹp – vẻ đẹp gợi cảm với đường cong tuyệt mĩ người gái đẹp từ “cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”

(8)

- GV định hướng cho hs cảm nhận vẻ đẹp thứ hai sơng Hương ngoại vi thành phố Huế: Đã có cảm nhận đầy chất thơ sơng Hương HPNT cịn thấy dịng sông vẻ đẹp khác Vẻ đẹp sâu lắng bí ẩn Theo em, nhà văn cịn muons khắc họa vẻ đẹp sông Hương trước cập thành phố Huế?

- Gv gợi ý thảo luận: Cuối sơng Hương đến thành phố thân yêu So với trước vào thành phố sơng Hương có thêm vẻ đẹp mới, độc đáo thấy dịng sơg khác giới Ai chứng minh điều qua việc phân tích góc độ cảm nhận miêu tả sông Hương HPNT?

gái đẹp, dun dáng, tình tứ Đó cảm nhận riêng, độc đáo đầy thú vị HPNT sơng Hương chảy vào lịng thành phố thân yêu

- Đó “vẻ đẹp trầm mặc” “như triết lí, cổ thi” sơng Hương Đi thiên nhiên sơng Hương chuyển ngày đêm bên lăng tẩm, thành quách vua chúa thời Nguyễn Con sơng hiền hịa ngoại vi thành phố Huế nép bên “giấc ngủ nghìn năm vua chúa” được phong kín lịng “những rừng thông u tịch” Chảy bên di sản văn hóa ấy, sơng Hương khốc lên áo “trầm mặc”, mang triết lí cổ thi cổ nhân Dồng sơng dịng chảy lịch sử bền bỉ chảy qua năm tháng đnag vọng ngày hôm

* Sông Hương lịng thành phố Huế:

- Sơng Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”

(9)

- Hs thảo luận, phân tích, chứng minh Hương giang so với dịng sơng khác Việt Nam giới, lưu tốc sông Hương không nhanh Điều nhà văn lí giải từ đặc điểm địa lý: “những chi lưu ấy, với hai đảo nhỏ trên sông làm giảm hẳn lưu tốc của dịng nước, khiến cho sơng Hương đi qua thành phố trôi chậm, thực chậm hồ mặt hồ yên tĩnh Để làm bật đặc trưng nhà văn liên tưởng so sánh với dịng sơng Nê-va băng băng lướt qua cung điện Petecpua cũ để bể Ban tích Lưu tốc sông nhanh đến mức “không kịp cho lũ hải âu nói điều với người bạn chúng ngẩn ngơ trông theo”

+ Nhà văn cịn lí giải ý kiến khác, thú vị độc đáo Đó cách lí giải “trái tim”: sông Hương chảy chậm điệu chảy lững lờ q u thành phố mình, muốn nhìn ngắm nhiều thành phố thân thương trước phải xa rời xa Đó tình cảm sơng Hương với Huế tình cảm nhà văn với sông Hương, với xứ Huế mơ

- Sông Hương – “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”:

(10)

- Gv hướng dẫn hs tiểu kết:

Lập sơ đồ thủy trình Hương giang qua nhận xét tình cảm nhà thơ dịng sơng

- Hs tổng hợp đánh giá:

+ Sông Hương nơi thượng nguồn + Sông Hương ngoại vi thành phố + Sơng Hương lịng thành phố

nhạc – nét văn hóa gắn liền với sơng Hương thơ mộng này, đêm trình diễn âm nhạc cổ điển Huế

- Sơng Hương – người tình dịu dàng và thủy chung.

Khi rời khỏi kinh thành, sơng Hương chếch hướng Bắc, chuyển dịng sang hướng đơng khúc ngoặt lại biểu nỗi “vương vấn”, thầm chí có chút “lẳng lơ” kín đáo người tình chung thủy → Đay phát liên tưởng thú vị độc đáo đạm sắc văn chương tác giả vê dịng sơng thân thương xứ Huế Hương giang vốn đẹp đẹp trọn vẹn cảm nhận người đọc Một vẻ đẹp hài hòa hình dáng bên ngồi với tâm hồn tâm linh sâu thẳm bên

(11)

trân trọng nhà văn đối cới ve rddepj tự nhiên đậm đà màu sắc văn hóa dịng sơng q hương

b/ Dịng sơng lịch sử, đời, thi ca:

Hoạt động GV HS Kết cần đạt - GV gợi ý tìm hiểu: Trong lịch sử

trong sống đời thường sông Hương lên với vẻ đẹp đáng trân trọng đáng mến Nhà văn lí giải vẻ đẹp Hương giang nào?

- Hs phát lí giải:

* Trong lịch sử sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt cú dân tộc

- Nó gắn liền với kỉ vinh quang đất nước từ thưở dịng sơng biên thùy xa xơi thời đại vua Hùng

(12)

- GV nêu vấn đề: Vì sơng Hương lại trở thành dịng sơng thi ca, nguồn cảm hứng bất tận nghệ sĩ? - Hs thảo luận lí giải

gái dịu dàng Điều làm nên vẻ đẹp đáng trân trọng đáng mến sông nghe lời kêu gọi Tổ quốc “nó biết cách tự hiến đời làm một chiến cơng” “trở cuộc sống bình thường”, sơng Hương tự nguyện “làm người gái dịu dàng đất nước” Những đổi thay bất ngờ sông Hương rõ ràng mang dáng dấp vẻ đẹp đất nước người Việt Nam suốt nghìn năm qua:

Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa”

(Nguyễn Đình Thi) → Lịch sử hùng tráng đời thường giản dị, sơng Hương tự biết thích ứng với hồn cảnh lịch sử, không gian, thời gian khác Điều khơng khiến cho dịng sơng ln trở nên mẻ cảm nhận người mà có thêm vẻ đẹp

(13)

Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan Tố Hữu…

Bài kí mở đầu câu hỏi: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” phải đến dịng cuối nhà văn đưa câu trả lời Và nhà văn chọn đáp án thật ấn tượng, đạm chất trữ tình: “Tơi thích huyền thoại kể rằng u q sơng xinh đẹp của quê hương, người hai bên bờ đã nấu nước trăm hoa đổ xuống dịng sơng để nước thơm tho mãi”. Mượn huyền thoại để giải thích cho câu hỏi “ai đặt tên cho dịng sơng?” phải nhà văn muốn khẳng định hai phẩm chất cao quý sông Hương, hai vẻ đẹp với thời gian sông này: dẹp vĩnh danh thơm muôn thưở?

HOẠT ĐỘNG 3

Tổng kết

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

- Gv: Tóm lại kí đặc sắc kết tổng hịa tình cảm phẩm chất nịa HPNT?

- HS trả lời

(14)

- GV: Về phương diện nghệ thuật, yếu tố làm nên vẻ đẹp, sức hấp dẫn bút kí này?

- HS trả lời

- Gv: Qua học em hiểu rõ điều tác phẩm kí văn học cách tiếp cận đọc hiểu butus kí đậm đà màu sắc văn chương?

- Hs trả lời

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

- Hs đọc nắm kiến thức học

- Về nghệ thuật, sức hấp dẫn kí trước hết đến từ ngòi bút tài hoa HPNT Nhà văn sáng tạo trnag văn đẹp – dệt nên kho từ vựng phong phú uyển chuyển giàu hình ảnh Các biện pháp nghệt huật: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh…gắn liền với tưởng tượng bất ngờ thú vị tạo nên góc nhìn đa sắc sơgn Hương

- Cũng dựa thực khách quan với thái độ tôn trọng thật tác phẩm kí văn học lại thể nhiều cảm nghĩ chủ quan người viết đối tượng phản ánh Tiêu chí quan trọng bút kí văn chương chưa nằm tính thời thực tái mà cách nhìn, cách thể hiện, cảm nhạn đối tượng khuynh hướng cảm nghĩ tác giả - Tiếp cận đọc hiểu kí văn chương càn ý:

(15)

HOẠT ĐỘNG 4 Luyện tập

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan