1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Về nhà thơ thanh thảo

10 201 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thanh Thảo tên thật Hồ Thành Công, sinh năm 1946 xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Ngay sau tốt nghiệp đại học Hà Nội, Thanh Thảo xung phong trở miền Nam chiến đấu góp phần giải phóng quê hương Ở chiến trường miền Nam, Thanh Thảo làm phóng viên, cơng tác đài phát Giải Phóng Sau ngày đất nước thống nhất, Thanh Thảo chuyên hoạt động lĩnh vực văn học nghệ thuật báo chí Qua vài nét tiểu sử đời Thanh Thảo, thấy có trùng hợp lý thú: Năm 1946, Bích Khê “Nhà thơ có câu thơ hay vào bậc thơ Việt Nam” vĩnh biệt trần gian; Cũng năm Thanh Thảo cất tiếng khóc đầu đời chào quê mẹ Quảng Ngãi thân thương Thanh Thảo xuất bầu trời thi ca Việt Nam vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ cứu nước Những trang thơ Thanh Thảo viết từ chiến trường miền Nam khói lửa, ác liệt, nóng bỏng, dội, trần trụi tạo nét riêng: “Cả hệ xoay trần đánh giặc Mặc quần đùi khiêng pháo lội qua sông” Thanh Thảo viết câu thơ đầy cảm xúc, để lại dấu ấn sâu đậm lòng người yêu thơ: “Phải thương làm cách mạng Phải thương nhiều giữ lòng tin Nhưng phải thương đến tận đau đớn Mới làm người mẹ…” Bằng tất tâm huyết mình, Thanh Thảo viết: “Hạnh phúc cho Hạnh phúc cho anh Hạnh phúc cho Hạnh phúc cho đất nước… Những câu hỏi chưa thể nguôi Mảnh đất hôm bè bạn nằm Nơi máu đổ phải sống thực chất… Nơi cao thử ta lòng yêu nước Thử lòng ta chung thủy vô tư Nơi vỡ vụn bao mảnh đêm hèn nhát Những gương mặt ngẩng lên lấp lánh chất người” (Thử nói hạnh phúc) Khơng dừng lại với thành công bước đầu, Thanh Thảo luôn trăn trở tìm cho hướng đi, nét riêng đường sáng tạo thơ ca Theo dõi đời, nghiệp thơ văn Bích Khê Thanh Thảo, thấy hai có điểm giống Đó là, tính kiên trì, liệt, sống với thơ, đẹp Cũng Bích Khê trước đây, Thanh Thảo ln ln tìm tịi sáng tạo, đổi hình thức, nghệ thuật, mở rộng biên độ sáng tác thơ Luôn mẻ thơ, Thanh Thảo sáng tạo cách phong phú, đầy tài hoa Chúng ta vô kinh ngạc đến khâm phục sức làm việc, sức viết Thanh Thảo Từ năm 1977 đến năm 2002, chưa kể tác phẩm thơ lẻ, báo chí, văn học khác, tính riêng trường ca Thanh Thảo viết xuất 12 tập trường ca Gồm: Những người tới biển (1977), Trẻ Sơn Mỹ (1978), Dấu chân qua trảng cỏ (1980); Nghĩa sĩ Cần Giuộc (1980), Bùng nổ mùa xuân (1982), Đêm cát (1983), Khối vuông rubic (1985) Một trăm mảnh gỗ vuông (1988), Từ đến trăm (1988), Những sóng mặt trời (1994), Trị chuyện với nhân vật (2002), Cỏ mọc (2002) Mỗi tập trường ca Thanh Thảo khám phá Nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình văn học gọi: Thanh Thảo ông vua trường ca Đối với thơ nói riêng trường ca Thanh Thảo nói chung, đọc nhiều lần thấy hay, thấm đẫm, đầy chất thơ Như đêm, nhìn thấy sáng rực sáng Khác với tác giả thời, trường ca Thanh Thảo giao hưởng hoành tráng với nhiều cung bậc, ngữ nghĩa đa dạng, độc đáo đầy thông minh Thanh Thảo đưa thở thời đại, thở Việt Nam vào trường ca Và anh thành cơng Thanh Thảo xác lập, khẳng định vị trí thi ca Việt Nam Năm 1979 Thanh Thảo nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam, năm 1995 nhận giải thưởng văn học Hội nhà văn Việt Nam, năm 2001 trao giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Thơ Thanh Thảo trở thành tác phẩm kinh điển, đưa vào sách giáo khoa giảng dạy trường học Ngày xưa, trước qua đời, Bích Khê viết câu thơ mang tính dự báo nghiệp thơ mình: “Mây, tuyết, thời gian bay tợ nhạc Hồn tơi thoát để tiêu dao Những tờ thơ nát đầy hám Tay khách đa tình chuyển trao” (Nấm mộ, thơ Bích Khê) Ngày nay, Bài ca ống cống, Thanh Thảo viết câu thơ tuyên ngôn nghệ thuật, khẳng định vĩnh cửu nghệ thuật thơ ca đẹp: “…Bài hát hôm Thô sơ mà hực sáng Mang lẽ đời đơn giản Nói tới ngày mai…” Hơm đến mai sau, tin điều: Sự nghiệp thơ Thanh Thảo mãi xanh, ngào giịng nước sơng Trà rực sáng đỉnh trời Thiên Bút phê vân quê hương Quảng Ngãi" Bài ca ống cóng Thanh Thảo – tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Văn học Việt Nam, trung đại đại, có vệt dài thơ đưa chữ “ca” “ ca” vào nhan đề Côn Sơn ca ( Nguyễn Trãi); Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ); Hương Sơn phong cảnh ca ( Chu Mạnh Trinh); Bài ca chúc Tết niên ( Phan Bội Châu)… ví dụ quen thuộc cho văn học trung đại Đến thời đại Huy Cận đặt tên cho tác phẩm “Vũ trụ ca” Tố Hữu có hàng loạt ca -Bài ca mùa Xuân 1961; Bài ca lái xe đêm; Bài ca xuân 68; Bài ca xuân 71 Trong hàng ngũ nhà thơ trẻ chống Mĩ, Phạm Tiến Duật có thơ hay có nhan đề gần hao hao với Bài ca ống cóng Thanh Thảo Đó Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Điểm qua số vậy, ta dễ thấy giàu cảm hứng khẳng định, ngợi ca đối tượng “bài ca” Nói cách khác, thơ giàu tính luận đề, giàu chất tun ngơn Xem thấy coi “ Bài ca ống cóng” tuyên ngôn nghệ thuật hệ nhà thơ trẻ chống Mĩ khơng phải khơng có “ mắt tinh đời” Thanh Thảo , tên khai sinh Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê gốc Quảng Ngãi, học xong Đại học tổng hợp văn Hà Nội , anh vào thẳng chiến trường, đội ngũ thơ trẻ chống Mĩ bổ sung thêm bút đầy cá tính Những sáng tác thời chống Mĩ anh sau 1975 in “ Dấu chân qua trảng cỏ” (1978) Vậy qua Bài ca ống cóng, nhà thơ trẻ Thanh Thảo muốn tun ngơn điều gì? Hãy bắt đầu nhan đề thơ Trong trường hợp dẫn trên, trừ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, có đối tượng ca mà không nghiêm trang đâu Này nhé, thiên nhiên nâng hàng danh thắng có Côn Sơn, nơi non xanh nước biếc trước quan Tư đồ Trần Nguyên Đán hưu trí, sau đến Nguyễn Trãi nghỉ ngơi trải qua mười năm kháng chiến gian khổ năm cúc cung tận tuỵ với triều đại dựng bị nghi ngờ, xa lánh Ca ngợi Côn Sơn ca ngợi nhàn, ca ngợi tư tưởng an bần lạc đạo , tránh xa nơi miếu đường mầm oan mối hoạ Các “ ca” khác Ống cóng tên gọi theo lối “nôm na”, ngữ ngày để vật dụng khơng có làm quan trọng lắm: ống bơ , ống cóng nhỏ nhoi, tâm thường Việc đặt “ống cóng” sau ca có khác thường ngộ nghĩnh Việc đặt tên có tác dụng khẳng định chất thơ mà trước người ta chưa nghĩ thơ, nói đến ngợi ca Nhan đề ấn định giọng điệu tinh nghịch mà sâu lắng, vừa trẻ trung vừa dân dã cho thơ Mà nói tức nhà thơ tuyên ngôn đề tài, chất liệu cảm hứng cho thơ hệ Đó hệ qn giải phóng Nên lưu ý chút tên gọi quân đội ta từ sau 1945 Cùng quân đội thời kháng chiến chống Pháp gọi Vệ quốc đoàn, Vệ quốc quân Chỉ đến thời chống Mĩ, sau đời Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam ( 12/1961) mang tên Quân giải phóng Mà “Hành trang qn giải phóng/ Đơn giản đời” chả lẽ đơn giản thời đánh Pháp mà anh Vệ quốc trở thành đồng chí “ Áo anh rách vai, quần tơi có vài miếng vá” hay sao? Câu thơ có hai nghĩa Nghĩa dễ thấy dù anh em dội ta chiến đấu với tên đế quốc giàu tiềm lực kinh tế, quân bậc hồn cầu, lính tráng chúng trang bị từ “ chân đến răng” ,cái rặt nhãn hiệu “Made in U.S.A” quân giải phóng thiếu thốn nhiều điều kiện sinh hoạt chẳng thời đánh Pháp Nhưng nghĩa chìm đây, chiến sĩ trận hôm hành trang tư tưởng, tâm lí khơng cịn vướng bận vào kiểu mẫu văn chương nghệ thuật cũ đầy hào nhoáng, oai vệ theo hướng chinh nhân, tráng sĩ mà chiến sĩ – thi sĩ thời chống Pháp chút luyến lưu Trong chống Pháp, thơ Chính Hữu từ Ngày đến Đồng chí trình làm nhẹ thứ hành trang đấy! Vì mà thời chống Mĩ,Thanh Thảo khẳng định dứt khốt:: “Những tráng ca thuở trước -Cịn hát sách Những gươm , yên ngựa -Giờ cũ Bài ca -Là ca ống cóng Tức họ nói đời sống thực , nói quen thuộc bình thường , gắn bó thiết thân với hệ họ Họ khơng cịn vướng bận vào khn sáo ràng buộc để làm đèm đẹp cho thơ Đề tài thơ, chất liệu thơ, cảm hứng thơ họ thay đổi Họ viết thiết thực, thực mà họ nếm trải Một đoạn thơ dài từ “ Cơm chín vừa dỡ ra” đến “Ăn cơm ống này” đoạn nói cơng dụng vạn ống cóng: nấu cơm, nấu canh , đun nước, Tức không thiếu chức đời sống sinh hoạt thời chiến Nếu thời bình, để đảm trách nhiêu cơng dụng ấy, nhà bếp phải dùng dụng cụ ? Nhưng chủ đích đoạn thơ nhằm nói đến đời sống gian khổ mà lạc quan , anh hùng hệ trẻ đánh Mĩ Đó cảnh hành quân chiến đấu gấp gáp, có phân tán đội hình nhỏ lẻ, thiếu thốn, bệnh sốt rét rừng hoành hành,… Chất lạc quan có phần dân dã thể khéo léo qua lối thơ chữ với nhịp thơ nhanh, ý thơ thẳng băng mũi tên lao đến đích, giọng thơ hồn nhiên thoải mái không làm dáng , quanh co Chất dân dã thể qua việc vận dụng truyện cổ tích, tục ngữ , thành ngữ dân gian cách tự nhiên , chỗ , khéo léo, có cải biến ( khó mở khơn tương quan với khó bó khơn, khó ló khơn; đuổi ruồi khơng bay tích Thạch Sanh nồi cơm thần truyện cổ) “ Ngang lưng đeo ống cóng-Nồi Thạch Sanh đời Bao anh hùng lớn-Ăn cơm nồi này” Khổ thơ cuối đoạn thật có sức khái quát hình tượng người anh hùng hệ trẻ đánh Mĩ Dân tộc Việt Nam ta nhà thơ Huy Cận khắc hoạ hình ảnh mà tâm đắc: “ Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm , tay mềm mại bút hoa Trong thật- sáng hai bờ suy tưởng Rất hiên ngang mà nhân chan hồ” Nhưng khơng phủ nhận hình ảnh bổ sung hình ảnh Thanh Thảo khái quát Họ đơn giản “ Ngang lưng đeo ống cóng” vật q giá vơ ngần “Nồi Thạch Sanh đời nay” có tác dụng giúp hệ vượt qua thử thách chiến tranh, trở thành anh hùng, dũng sĩ , gánh vai sứ mệnh nặng nề toàn dân tộc- chiến đấu chiến thắng giặc Mĩ xâm lược Chín câu cuối vang lên dõng dạc niềm tin bất diệt: Tháng năm dần phai- Bao ca duyên dáng Nhưng biết từ -Như khắc vào đá tảng Như vạch vào thân -Bài hát hôm Thô sơ rực sang- Mang lẽ đời đơn giản-Nói đến ngày mai… Đó niềm tin thực phản ánh chân xác, niềm tin đức tính lạc quan, phẩm chất anh hùng người lính trẻ thể thứ ngôn ngữ dân dã, thô sơ , gần gũi mang thở ấm áp đời , lấp lánh , rực sáng lí tưởng khát vọng hệ người Việt Nam đánh Mĩ định tồn trí nhớ bạn đọc Nhà thơ Đức H Hainơ so sánh hình tượng nhà thơ với sống thần Ăngtê với Đất Mẹ Thần Ăngtê trở nên vô địch đặt hai chân Đất Mẹ hoàn toàn sức lực bị Hecquyn nhấc bổng lên Nhà thơ thế, nhà thơ thực cường tráng dũng mãnh gắn liền với mảnh đất đời sống thực trở nên bất lực tách rời sống lơ lửng khơng Nhà phê bình Hồi Thanh nói đến sức sống, sức truyền cảm mãnh liệt quảng đại thơ Phải bí sức sống chỗ mà nhà thơ Thanh Thảo thay mặt cho hệ thơ phát biểu thơ Anh không muốn tô điểm thi vị hố mà muốn nói lên gian khổ , hi sinh đời người lính cao khát vọng, hoài bão hệ người cầm súng Họ hệ thật vào chiến tranh, họ giáp mặt với chiến đấu, với kẻ thù chết Họ viết chiến đấu với nhìn , trải nghiệm người / THANH THẢO VÀ NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG THƠ -Thạc sỹ Nguyễn Văn Dũng Cũng số bút thời với Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, vào chiến trường, Thanh Thảo vừa tham gia chiến đấu vừa sáng tác văn học Và ông sớm khẳng định vị trí thi đàn thơ ca chống Mỹ Từ thơ đầu tay đời khơng khí rát bỏng chiến trường, tới nay, thơ Thanh Thảo trọn chặng đường ba mươi năm Hơn ba mươi năm ấy, Thanh Thảo trải qua khơng thăng trầm Nhưng nhà thơ luôn chung thuỷ với nghiệp mà chọn Điều đáng trân trọng Thanh Thảo ông đem đến cho thơ ca Việt Nam nhiều nét mẻ đường hội nhập Không ngừng lao động sáng tạo, khơng ngừng tìm tịi đổi thơ ca, thơ Thanh Thảo thực chinh phục bạn đọc nhiều hệ Thơ Thanh Thảo trước 1975 Vào chiến trường năm 1971, năm 1972 Thanh Thảo viết Thử nói hạnh phúc Bài thơ đến tay Chế Lan Viên (người phụ trách trang thơ tạp chí Tác phẩm Hội Nhà văn) thơ có phần đau thương q nên nhà thơ Chế Lan Viên chưa cho in Sau này, hỏi thơ đầu lòng “duyên may phận rủi ấy” ấy, Thanh Thảo tâm sự: “Nó gây ngạc nhiên hơn, viết thật chiến tranh, hi sinh mát, quan điểm người lính trẻ khơng chịu chết cho tín điều mù quáng nào, mà chết cho đất nước mình” Sau khơng lâu, Thanh Thảo viết gửi đến soạn chùm 13 thơ Mười ba thơ người lính trẻ thực chinh phục nhà biên tập cẩn trọng Chế Lan Viên Và Chế Lan Viên làm công việc xưa chưa làm: cho in loạt 13 thơ người lính trẻ từ chiến trường miền Nam gửi “Thi đàn chống Mỹ từ có Thanh Thảo” Chính “quả đầu mùa” làm nên gương mặt thơ Thanh Thảo trước năm 1975 Thiếu Mai khẳng định: “Thơ Thanh Thảo có dáng riêng” Và từ thời điểm ấy, Thanh Thảo đem đến cho độc giả “một thực đơn tinh thần mẻ độc đáo”, làm phong phú thêm cho tiếng nói chung thi đàn thời chống Mỹ Sự mẻ, độc đáo thơ Thanh Thảo trước 1975 đề tài hay cảm hứng Nhìn chung, sáng tác ông giai đoạn hướng vùng thực mà văn học thời đại quan tâm: thực chiến tranh với vấn đề nhân sinh đặt Tuy nhiên, điều mà Thanh Thảo khơng nhồ lẫn với nhà thơ cách phản ánh thực với nhìn, giọng điệu riêng Là người nghĩa khí, trung thực, yêu thiết tha quê hương đất nước quý trọng vô ngần mạng sống nhân dân, đồng đội mình, Thanh Thảo chọn cho giọng thơ trữ tình đằm thắm, giàu “chất thực” “chất nghĩ” (Chu Văn Sơn) Thơ Thanh Thảo giàu chất suy tư, chất triết lí trí tuệ Nói Thiếu Mai: “Thơ Thanh Thảo có dáng riêng Đọc anh, dù lần, thấy dáng ấy…Thơ Thanh Thảo có khả gợi dậy suy nghĩ người đọc thơ thơ tâm hồn giàu suy tưởng, giàu trí tuệ” Nhiều vần thơ Thanh Thảo thấm thía chất suy tư trăn trở: “Ai viết Trường Sơn hùng tráng/ muốn viết Trường Sơn im lặng” (Một trăm mảnh gỗ vng) Bởi thế, thay phản ánh thực chiến tranh cách sơi động hồnh tráng số bút khác, Thanh Thảo viết vần thơ chiến tranh bày tỏ suy tư thân số phận nhân dân, Tổ quốc, hệ người lính với chiến khốc liệt Trong Thử nói hạnh phúc, Thanh Thảo bộc bạch thật trăn trở hệ: chúng tơi khơng muốn chết hư danh khơng thể chết tiền bạc xa lạ với tin tưởng điên cuồng liều thân vơ ích đất nước đẹp mênh mang đất nước thấm tự nhiên đến tận máu thịt riêng cho Người dám chết ! đêm cầm tay vào tiệc cưới thức trắng lội sình trầm ngâm viết câu thơ thơng minh trả nghĩa đời máu Đây thơ đầu tay Thanh Thảo coi thơ đầu lịng nhiều “dun may phận rủi” nhà thơ-lính Thanh Thảo Tuy nhiên, đọc thơ “trẻ” Thanh Thảo, ta nhận thấy Thanh Thảo không bồng bột, nông Trái lại, thơ lại thấm đẫm tinh thần thời đại với suy nghĩ chân thành ý thức cá thể nhà thơ Người chiến sĩ ý thức rõ giá trị sống sinh mệnh thân sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng: chúng tơi khơng tiếc đời (nhưng tuổi hai mươi không tiếc) tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc (Những người tới biển) Đó lời tun ngơn cho lựa chọn hệ Một chấp nhận dứt khốt khơng đơn giản, hi sinh lặng lẽ mà cao đẹp Anh người lính với anh“khơng chết hư danh”, “khơng chết tiền bạc”, “xa lạ với tin tưởng điên cuồng”, “những liều thân vơ ích” Sự lựa chọn anh lựa chọn cho Tổ quốc: “đất nước đẹp mênh mang/ đất nước thấm sâu đến tận máu thịt/… riêng cho Người chúng tơi dám chết!” (Thử nói hạnh phúc) Và lựa chọn vậy, băn khoăn chung – riêng khơng cịn nữa, gian khổ hi sinh trở nên bình thường suy nghĩ anh Và khốc liệt chiến tranh, người lính tìm giây phút riêng cho mình: gặp thằng bạn thân chuyến bất ngờ đêm Mỹ Long hai đứa nằm lộ đất trải trời ni lông nơi chiều B52 bừa ba đợt nơi năm hố bom không đếm hết nơi niềm mơ giản dị … chừng thật hồ bình lộ Bốn trải ni lơng nằm đêm cho thoả thích thằng bạn tơi đăm đăm nhìn ngơi mọc hố bom nh nước đơi mắt mà thấy chứa đầy hố bom ngơi sao… (Một người lính nói hệ mình) Rõ ràng Thanh Thảo nói gian khổ, hi sinh chiến tranh cách giản dị Một “niềm mơ giản dị” người lính lại nói lên khát vọng tự đến cháy bỏng dân tộc Đọc dòng thơ trên, nhà thơ Boey Kim Cheng viết: “Đây giây phút cảm động, phút giải khuây đầy nhân kinh hoàng chiến tranh, thân vượt giới hạn chịu đựng để chia sẻ nỗi đau hi vọng với người khác Ở mức độ cực nhất, không thu mát mà hướng tới người khác, giọng điệu mong manh thơ chiến tranh Thanh Thảo” Viết chiến tranh, Thanh Thảo lảng tránh chết Tuy nhiên, cách nhìn đồng đội Thanh Thảo có phần khác với nhà thơ khác: với người chết bình thường thời gian không quý biết anh cháy ruột cháy gan phải đường nằm lại Anh đọc hi sinh đồng đội khơng thản Bởi đời họ đời chưa yên nghỉ: “Nếu ngày ta dựng hàng bia/ xin đề “nơi đời chưa yên nghỉ”” (Những người tới biển) Trong thâm tâm nhà thơ – lính Thanh Thảo, đồng đội dõi theo bước hành quân anh: “soi lối cho chúng tôi/ ánh tân linh đêm tối” Và với Thanh Thảo, hành quân người lính hôm tiếp thêm sức mạnh từ người trước niềm tin cho mai sau Nhìn dấu chân qua trảng cỏ mà nhà thơ hình dung sức mạnh gương mặt người: gần xa gửi lại dấu chân vùi trảng cỏ thời gian âm thầm trải mút tầm mắt ta đằm ấm thiết tha cho người sau biết đường chiến trường… (Dấu chân qua trảng cỏ) Cách nhìn thực chiến tranh làm nên nét độc đáo thơ Thanh Thảo, nói nhà thơ Paul Hoover: “Thanh Thảo xử lí cách tuyệt đẹp màu nhiệm hữu phi hữu, khứ tại… Ông viết với nỗi khát khao mãnh liệt chứng nghiệm tuổi thơ ông, chiến chống Mỹ ngỡ khuất dĩ vãng” (lời tựa Thanh Thảo 3, nhà thơ Nguyễn Đỗ dịch) Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan, trước 1975, đóng góp Thanh Thảo cho toàn nghiệp văn học dân tộc chưa nhiều Ở giai đoạn sáng tác này, Thanh Thảo chưa có tác phẩm đặc sắc phương diện nội dung hình thức sáng tác Những thơ Thanh Thảo giai đoạn chủ yếu thiên bộc bạch giãi bày với suy tư, trăn trở người lính bước vào thực khắc nghiệt chiến trường Nó chưa có sức khái quát cao chưa có nhiều khám phá tư thơ chưa có cách tân rõ rệt hình thức Cùng với suy nghĩ này, đọc tập thơ Thanh Thảo 3, Mai Bá Ấn ví số 1, 2, xếp theo trình tự bậc thang tiêu đề tập thơ bước vận động đổi tư thơ Thanh Thảo Theo tác giả viết “1 Thanh Thảo ba bậc tư q trình đại hố thơ ca” bậc thang thứ thể nấc thang lối tư thơ Ông viết: “Rõ ràng, giọng thơ táo bạo gai góc tuyên ngôn thơ chiến tranh hệ làm nên mới, lạ “Một người lính nói hệ mình” tư thơ nằm nguyên cách diễn ý theo cảm xúc trình tự…” Nhận xét tác giả Mai Bá Ấn chuyển biến tư thơ Thanh Thảo toàn nghiệp sáng tác nhà thơ Như vậy, thời kì sáng tác trước 1975 xem bước chuẩn bị quan trọng cho giai đoạn sáng tác sau Thanh Thảo Thơ Thanh Thảo từ 1975 đến 1985 Có thể khẳng định giai đoạn từ 1975 đến 1985 thời kì sáng tác sung sức Thanh Thảo Sau chiến tranh, tác giả có quãng lùi thời gian cần thiết để có nhìn sâu vấn đề mà ông nghiền ngẫm chiến tranh Thanh Thảo tìm đến trường ca thể loại đem lại cho nhà thơ nhiều thành tựu Và ông xem “ông vua trường ca” (Chu Văn Sơn) Trường ca gây tiếng vang lớn Những người tới biển (1976) Tiếp sau loạt trường ca khác: Trẻ Sơn Mỹ (1976 – 1978), Những nghĩa sĩ Cần Giuộc (1978 – 1980), Bùng nổ mùa xuân (1980 – 1981), Đêm cát (1982), Trò chuyện với nhân vật (1983), Cỏ mọc (1983), Khối vng ru - bích (1984) Tám trường ca khoảng mười năm thành tựu đáng nể nhà thơ Tuy nhiên, có trường ca xuất trước 1985, lại hai trường ca Trị chuyện với nhân vật Cỏ mọc nhiều nguyên nhân khác mà đến năm 2002 xuất Trong khoảng thời gian này, Thanh Thảo sáng tác nhiều thơ ngắn chưa có tuyển tập riêng Chỉ có tập Khối vng ru – bích xuất năm 1985 với trường ca tên nhà thơ Sau này, Thanh Thảo cho xuất tập thơ Thanh Thảo 70, tuyển thơ tác giả viết năm 70 kỉ trước Đây kết đời lao động nghệ thuật đầy đam mê nghiêm túc nhà thơ “giàu nghĩa khí” Mỗi sáng tác Thanh Thảo thể phong cách thống nhất, độc đáo bút ham cách tân, dám dấn thân đường cách tân văn học Thơ Thanh Thảo thực góp phần thúc đẩy q trình đại hố thơ ca Việt Nam đại Đóng góp mẻ thơ Thanh Thảo trước hết thể qua phương diện nội dung Thanh Thảo nhà thơ “nghĩa khí”, “chất người” lấp lánh Ơng đam mê tìm kiếm“chất người” người lấy “nghĩa khí” làm lẽ sống Bởi vậy, không ngẫu nhiên mà Thanh Thảo viết nhiều viết hay nhân dân, hệ mình, mẹ, nhân vật làm nên lịch sử, văn hoá dân tộc nhân loại Đó nhân dân trường chinh gian khổ hy sinh đời tấc đất “địa hình” để làm nên Tổ quốc Đó người lính hệ nhường giọt nước mát cuối để tiếp sức cho đồng đội chiến đấu ác liệt với kẻ thù: “buổi sáng bước vào tuổi 25/ đường dây 559 – trạm 73/ ngày sinh nhật bắt đầu sốt/ cổ đắng khô ngồi thở đỉnh dốc/ bạn mở bi đông nhường hớp nước cuối cùng/ hớp nước cuối sốt đầu tiên/ ngày sinh nhật tuổi 25 uống” (Những người tới biển) Đó người mẹ với lịng mênh mơng như“sơng Hồng trằn sóng đỏ” thầm lặng hi sinh đời để yên bước chân Đó người anh hùng Trương Định ngoảnh mặt với triều đình bạc nhược để đứng phía nhân dân để họ chiến đấu đến thở cuối bảo vệ mảnh đất cha ơng để lại Đó “nhà thơ làm loạn” Cao Bá Quát, nhà thơ mù “dùng bút đâm gian” Nguyễn Đình Chiểu ln đứng phía nhân dân để đấu tranh cho “tự do” “sự thật” Đó cịn Lor-ca đất nước Tây Ban Nha, Maiacốpxki, A.Puskin nước Nga,… nhà thơ giàu nghĩa nặng tình với quê hương, đất nước đời cống hiến cho nghệ thuật Những người ấy, dù có tên hay khơng tên, người thời hay khứ, người Việt Nam hay đất nước giới gặp vẻ đẹp “chất người nghĩa khí”, “chất người” “lấp lánh” Cùng với việc khám phá vẻ đẹp “chất người” “lấp lánh”, thơ Thanh Thảo đặt nhiều vấn đề có tính phổ qt sống: vấn đề – mất, niềm vui – nỗi đau, cá nhân – cộng đồng, hạnh phúc, nhân tính, nghệ thuật,… Khi đề cập đến vấn đề này, Thanh Thảo không dừng lại khám phá, phản ánh mà thể suy tư, trăn trở dự báo cảm quan tinh tế nhạy bén Dù viết đẹp hay xấu, ác hay thiện, hạnh phúc hay đau khổ, hay mất,… Thanh Thảo tin tưởng tuyệt đối “phẩm chất người”, tin tưởng lòng tốt người, tin tưởng đẹp, sức sống mãnh liệt, trường tồn nghệ thuật, dĩ nhiên nghệ thuật chân Cùng với đóng góp nội dung, thơ Thanh Thảo giai đoạn thể đột phá táo bạo cách tân nghệ thuật Điều góp phần làm nên nét độc đáo phong cách thơ Thanh Thảo Với nhiều trường ca giai đoạn này, Thanh Thảo tìm cho một“lãnh địa’ để cách tân, phương diện cấu trúc tác phẩm Mỗi trường ca Thanh Thảo sáng tạo cấu trúc xử lý ngôn ngữ Qua trường ca Thanh Thảo, người đọc dễ dàng nhận thấy trường ca ông không thiên tổ chức câu thơ theo mạch cảm xúc thơ ca truyền thống, đồng thời nhà thơ khước từ kiểu cấu trúc tác phẩm theo “vỏ” tự đơn giản Các kiểu kết cấu mà Thanh Thảo thường sử dụng tác phẩm là: kết cấu ru-bích, kết cấu giao hưởng, kết cấu điện ảnh,… Nhờ mà hầu hết trường ca Thanh Thảo không sa vào bộn bề chi tiết thực, không sa vào kể lể mà đào sâu vào tư duy, mang tính triết luận sâu sắc Điều đáng ghi nhận Thanh Thảo đường tìm tịi đổi hình thức biểu thơ ca việc ông phát thử nghiệm cấu trúc hồn tồn cho thơ: “Ru-bích – cấu trúc thơ” (Khối vng ru-bích) Đó lĩnh bút dám dấn thân nghệ thuật: “Người ta yêu người cố mở đường mà thất bại, yêu người biết thất bại mà dám mở đường Bởi người nghĩ đến tiến nghệ thuật”” (Thanh Thảo - Thơ số phận) Sự tìm tịi đổi thơ Thanh Thảo thể qua tìm kiếm, thể nghiệm đổi mặt ngơn từ, giọng điệu Xuất phát từ lối tư thơ giàu chất nghĩ, chất thực, ngôn từ thơ Thanh Thảo có độ nén lượng cao Thanh Thảo đặc biệt ghét kiểu “chuốt chữ”cầu kì cố gắng khai thác thứ ngôn ngữ “thô sơ mà hực sáng” (Thanh Thảo) nhân dân Trong thơ Thanh Thảo, ngôn ngữ đời thường Nam Bộ, ngôn ngữ phổ thông nhân dân tiếp nhận cách tinh tế sâu sắc Bằng tài lĩnh mình, Thanh Thảo biến ngơn ngữ nhân dân thành cơng trình nghệ thuật tuyệt mỹ Đó thứ ngôn ngữ giàu sức gợi, giàu chất nghĩ chất trí tuệ Và tác phẩm thơ Thanh Thảo lại góp phần làm giàu thêm cho ngơn ngữ nhân dân Thơ Thanh Thảo từ 1986 đến Nếu so với giai đoạn sáng tác trước đó, giai đoạn sáng tác có phần dịu lắng Thanh Thảo Khơng cịn sáng tác ạt thời kì chiến tranh vừa kết thúc Sau sáng tác xongKhối vng ru – bích, Thanh Thảo tưởng khơng cịn để viết Nhưng chính“bản tính thơng minh khơi hài hóm hỉnh ơng dìu ơng khỏi trạng thái rỗng người vừa viết xong tác phẩm tâm huyết Nó dìu ông, hay nói hơn, bốc ông khỏi ngộ nhận tài để đem ơng trở lại với khả lao động tìm tịi đích thực đầy khốc liệt”(Trung Trung Đỉnh) Như vậy, với chất bút ham tìm tịi đổi mới, Thanh Thảo đâu chịu đứng yên chỗ Thanh Thảo “vẫn đường” (Nguyễn Việt Chiến) mà chọn Ông âm thầm đổi mới, đem đến cho thơ ca, cho nghệ thuật Với năm tập thơ xuất (gồm số sáng tác trước 1975): Tàu vào ga (1986), Bạch đàn gởi bạch dương (1987), Từ đến trăm (1988), Thanh Thảo (2007), Thanh Thảo 70(2008) trường ca viết Trường Sơn vừa mắt bạn đọc – trường ca Mêtro, Thanh Thảo tiếp tục có đóng góp quan trọng cho văn học dân tộc Ngoài thơ ca, giai đoạn Thanh Thảo cịn viết tiểu luận, phê bình văn học Ba tập tiểu luận phê bình: Ngón thứ sáu bàn tay (1995), Mãi bí mật (2004), Trị chuyện với dịng sơng (2009) minh chứng hùng hồn cho q trình lao động nghệ thuật khơng biết mệt mỏi Thanh Thảo Điều đáng ý nhà thơ – nhà phê bình Thanh Thảo ơng viết phê bình sáng tác văn học Trong viết “Khơng đề Thanh Thảo”, tác giả Nguyễn Đỗ nhận xét xác đáng cách viết tiểu luận Thanh Thảo: “Tơi cho điều mà Thanh Thảo có tập sách – thành công – anh sáng tác, anh viết tiểu luận hối thúc bên trong, giống làm thơ” Ở chỗ khác, tác giả viết tiếp: “Chưa có gọi viết tiểu luận sáng tác với tiểu luận Thanh Thảo sáng tác, hay rõ biến thái sáng tác” Tư thơ Thanh Thảo đến giai đoạn tiến thêm bậc Nó ví nấc thang thứ ba hành trình vận động tư thơ ông Trong viết “1 Thanh Thảo ba bậc tư q trình đại hố thơ ca”, tác giả Mai Bá Ấn cho rằng: “Bậc 13 thơ lại anh sáng tác gần với ý thức bứt phá rõ nét, đẩy thơ Việt tiệm cận trào lưu thơ đại giới” “…tư thơ nghiêng hẳn lối sáng tác chủ nghĩa hậu đại Chính lối tư khiến Thanh Thảo cấu trúc tác phẩm thơ hoàn toàn mở, nhằm “rủ rê” tham gia người tiếp nhận theo quan niệm “cái chết tác giả” chủ nghĩa hậu đại” Đây xem bước đột phá táo bạo Thanh Thảo việc đổi hình thức thơ ca Những thơ ông thường tạo nhiều“không gian rỗng” để người đọc bị vào câu chữ mà tham gia đồng sáng tạo với nhà thơ Thơ Thanh Thảo thường mở nhiều trường liên tưởng khác nhau, tạo độ mờ nhoè nghĩa Và người đọc “tự do” việc tiếp nhận thơ Mai Bá Ấn đánh giá cao lối tư thơ Thanh Thảo này: “Ở bậc tư thơ này, ta thấy rõ việc từ bỏ cách phản ánh “đại tự sự” chủ nghĩa vào phản ánh “tiểu tự sự” chủ nghĩa hậu đại” Mặc dù khái niệm “hậu đại” theo Thanh Thảo “mù mờ” đóng góp ơng bình diện đại hoá thơ điều mà nhận rõ Về mặt nội dung, thơ Thanh Thảo giai đoạn chủ yếu hướng vào thực sống đời thường với trăn trở người vấn đề nóng hổi sống Tuy nhiên khơng mà thơ Thanh Thảo bớt tính trí tuệ Ngược lại, chất trí tuệ thơ ông nâng lên tầm khái quát Những vấn nạn sống, giả dối người, xấu, ác nhan nhản tồn xung quanh khiến Thanh Thảo phải chạnh lịng: “Có lúc lịng rỗng khơng/ phải gặp quan thằng cặn bã” (Tôi chào đất nước tơi) Nhưng dù Thanh Thảo tin tưởng vào “một lịng tốt bình thường” người:“vì tơi tin mãi người bí mật/ mãi khơng hết thân mình” (Gởi Iu.Bonđarep) Buổi chiều qua trảng cỏ voi Ngước nhìn mút mắt khoảng trời long lanh Gió nghiêng ngả màu xanh Tiếng bầy chim két thành mênh mang Lối mòn sợi giăng Còn in đậm đặc dấu chân Dấu chân đọc nên vần Nên biết gần xa Cuộc đời trải mút mắt ta Lối mòn nhỏ dẫn chiến trường Những người sốt rét Dấu chân bấm xuống đường trơn, có nhoè? Chiếc bịng đựng Mà cuối đất mà trời Mang bao khát vọng người Dấu chân nho nhỏ không lời không tên Thời gian cỏ vượt lên Lối mòn sợi bền kéo qua Ai gần xa Những gợi lại dấu chân Vùi trảng cỏ thời gian Vẫn âm thầm trải mút tầm mắt ta Vẫn đằm ấm thiết tha Cho người sau biết đường chiến trường ... viết câu thơ thông minh trả nghĩa đời máu Đây khơng phải thơ đầu tay Thanh Thảo coi thơ đầu lòng nhiều “duyên may phận rủi” nhà thơ- lính Thanh Thảo Tuy nhiên, đọc thơ cịn “trẻ” Thanh Thảo, ta... mỏi Thanh Thảo Điều đáng ý nhà thơ – nhà phê bình Thanh Thảo ơng viết phê bình sáng tác văn học Trong viết “Không đề Thanh Thảo? ??, tác giả Nguyễn Đỗ nhận xét xác đáng cách viết tiểu luận Thanh Thảo: ... đọc tập thơ Thanh Thảo 3, Mai Bá Ấn ví số 1, 2, xếp theo trình tự bậc thang tiêu đề tập thơ bước vận động đổi tư thơ Thanh Thảo Theo tác giả viết “1 Thanh Thảo ba bậc tư trình đại hố thơ ca”

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w