Mai Vũ Truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân đăng lần tạp chí Tao Đàn số 29 năm 1939, với tên gọi “ Giòng chữ cuối cùng” Sách giáo khoa Ngữ văn 11 sử dụng văn trích từ tập “Vang bóng thời”, xuất năm 1940 Giữa hai in này, có khác biệt lớn Rất tiếc, sách giáo viên sách tham khảo khác chưa ý mức đến khác biệt Chúng thấy cần thiết phải nghiên cứu Chữ người tử tù túc góc độ văn học Vì cơng việc cấp thêm cho bạn độc hướng thưởng thức văn tài kì khu Nguyễn Tuân Đúng kê nhiều chứng tỏ Nguyễn Tuân không bổ sung sửa đổi số câu chữ, mà thực chất tác giả viết lại tác phẩm Giịng chữ cuối [1] So sánh hai văn bản, chúng tơi nhận thấy có khác biệt sau đây: Về tên truyện Tên gọi Chữ người tử tù xuất lần đâu tiên năm 1940, Nguyễn Tuân đặt Năm 1982 tuyển tập Nguyễn Tuân đời, tên gọi Chữ người tử tù giữ nguyên Vậy khác biệt nhan đề in với in sau trở thành thực khơng thể phủ nhận Vấn đề lại chỗ: chúng khác có ý nghĩa gì? Tơi thấy, khác biệt Giịng chữ cuối với Chữ người tử tù không giản đơn mặt câu chữ, mà chủ yếu cách thể Nhan đề đậm tính báo chí nghiêng thông tin Nhan đề thứ hai thiên bộc lộ quan niệm Nhan đề thứ dồn trọng tâm vào “chữ”, “chữ” trở thành kiện; nhan đề thứ hai ý đến quan hệ chữ người, chữ cảnh Đặt nhan đề thứ nhất, Nguyễn Tuân nhấn mạnh vào tính chất kiện, đặt nhan đề thứ hai, Nguyễn Tuận tô đậm yếu tố hồn cảnh Mỗi nhan đề có vẻ đẹp riêng, xét phương diện nghĩa Về cốt truyện Khi so sánh hai văn vừa nêu, thấy văn Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân lược nhiều tình tiết, kiện Chẳng hạn, văn Giịng chữ cuối có đoạn “Người ngồi đấy, đầu điểm hoa râm, râu ngả màu Những đường nhăn nheo mặt khổ sở, biến đâu Ở đấy, mặt nước ao xn Bình lặng, kín đáo êm nhẹ Ở đấy, giây lát lại lập loè chút ánh sáng tâm thơm Người ta phải lấy làm lạ hỏi ngục quan lại khơng có đầu trâu, trán dơi mặt khỉ Trong giới Khuyển Ưng, Khuyển Phệ, mặt quắc thước, nhẹ nhõm thực Sự đó, bọn quan lại, người bề không chịu kẻ ty tiểu không chịu được” Nhưng đến Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân giữ lại ba câu: “ Người ngồi đấy, đầu điểm hoa râm, râu ngả màu Những đường nhăn mặt tư lự, biến Ở mặt nước ao xuân, lặng kín đáo êm nhẹ” Rõ ràng, Nguyễn Tuân bỏ hai tình tiết: dao động nội tâm đối thoại tư tưởng để làm bật ngoại hình tâm trạng thời ngục quan Văn Giòng chữ cuối khai thác thái độ người bề kẻ ty tiểutri cùng, ngục quan “lại im lặng cất đồng tiền” Ở Chữ người tử tù, sau nghe lời dặn dò ông Huấn, ngục quan chắp tay vái nói câu nghẹn ngào Cịn ởGiịng chữ cuối viên quản ngục chăm xem mặt chữ Y cảm thấy sung sướng thấy xin chút kỷ niệm Thứ hai: tính cách nhân vật thầy thơ lại Nhân vật thầy thơ lại Giòng chữ cuối kể giọng văn chân chất đến vụng về: nghe xong chuyện cảm động ngục quan, thầy thơ lại nói “Dạ bẩm ngài yên tâm có tơi” ù té chạy xuống phía trại giam ông Huấn Thầy đấm cửa thùm thùm, hớt hơ hớt hải kể cho tử tù nghe rõ nỗi lịng viên quản ngục báo tin buồn ln thể cho ông Huấn Cao biết việc kinh chịu án tử hình” Đến Chữ người tử tù, thầy thơ lại rút học quan trọng đứng, nói năng: “Thầy thơ lại cảm động, nghe xong chuyện nói: Dạ bẩm, ngài u tâm, có tơi” chạy xuống phía trại giam ơng Huấn, đấm cửa buồng giam, hớt hơ hớt hải kể cho tử tù nghe rõ nỗi lòng viên quản ngục ngập ngừng báo cho ông Huấn biết việc kinh chịu án tử hình” Xem ra, khơng phải từ đầu Nguyễn Tuân có câu văn hay! Thứ ba: tính cách Huấn Cao Giịng chữ cuối tả này: “Huấn Cao lãnh đạm, không chấp, chúc mũi gơng nặng xuống thềm đá tảng, khom thúc mạnh đầu thành gông xuống đánh thuỳnh cái” Chữ người tử tù chọn cách diễn đạt khác để thể khí phách nhân vật này: “ Huấn Cao lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom thúc mạnh đầu thang gơng xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh cái” Mặc dù sắc thái ý nghĩa hai chữ “lãnh đạm” “lạnh lùng” khác nhau, việc Nguyễn Tuân dùng từ “lạnh lùng” để diễn tả thái độ Huấn Cao chưa hay từ “lãnh đạm” Bởi chữ “lạnh lùng” thường dùng để thiếu tình cảm quan hệ tiếp xúc với người, việc Nhưng từ “lãnh đạm” thiên ý nghĩa người “tỏ không muốn quan tâm, không thân mật, không ân cần, khơng có biểu tình cảm cả” Huấn Cao Giịng chữ cuối ăn nói đời thường: “Ông Huấn thản nhiên nhận rượu thịt, coi có quyền hưởng thứ thực phẩm đó… Ta muốn có điều Là nhà đừng quấy rầy ta nữa” Huấn Cao trongChữ người tử tù có khí ngang tàng hơn: “Ơng Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt, coi việc làm hứng bình sinh lúc chưa bị giam cầm… Ta muốn có điều Là nhà người đừng đặt chân vào nữa” Huấn Cao Giòng chữ cuối chủ động, đoán: “nghe xong, mỉm cười” Huấn Cao Chữ người tử tù thận trọng, điềm đạm: “ Huấn Cao lặng nghĩ lát mỉm cười” Huấn Cao Giịng chữ cuối nói có đơi phần chân phác: “Ta cảm lịng thành kính Nhưng Huấn Cao Chữ người tử tù thích nói chữ: “Ta cảm lịng biệt nhỡn liên tài ngươi” Thứ tư: thái độ người kể chuyện Thái độ người kể chuyện văn Giịng chữ cuối có đơi chút khác so với thái độ người kể chuyện văn Chữ người từ tù Điều bộc lộ rõ cách gọi tên nhân vật Ví dụ, thay gọi Huấn Cao “tên tù”, người kể Chữ người tử tù gọi “người tù” Thứ năm: thái độ nhân vật đám đơng Giịng chữ cuối kể: “Mấy tên lính, nói chữ “để tâm” có ý nhắc viên quan coi ngục nên tàn nhẫn đi, cịn đợi Hình kẻ lại giục người mau mau làm điều ác Ngục quan điềm đạm…Bọn lính thất vọng Sáu tên tử tù ngạc nhiên thái độ quản ngục” Chữ người tử tù sửa thành: “Mấy tên lính, nói đến tiếng “để tâm” có ý nhắc viên quan coi ngục cịn chờ đợi mà khơng giở mánh khoé hành hạ thường lệ Ngục quanung dung… Bọn lính dãn ra, nhìn không hiểu Sáu tên tử tù ngạc nhiên thái độ quản ngục” Về kết truyện Kết truyện văn Giòng chữ cuối vừa khép lại tuyến kiện, vừa mở nhiều câu chuyện lối ứng xử nhiều nhân vật, chẳng hạn: chuyện Huấn Cao lĩnh án tử hình; chuyện ngục quan đổi chỗ để giữ thiên lương lành vững; chuyện thầy thơ lại có nhân cách cứng cỏi, sáng lạc lõng chốn tù ngục Tôi xem cách kết thúc mở Giịng chữ cuối vừa có khả lọc tâm hồn, vừa gợi cảm xúc xót thương, tiếc nuối Cách kết truyện văn Chữ người tử tù thiên gặp gỡ Huấn Cao, ngục quan thầy thơ lại Họ từ chỗ xa cách, dẫn đến nghi ngờ thường phải dò ý nhau, tiến dần đến chỗ hiểu nhau, quý trọng trở thành tri âm tri kỉ Đoạn “Ba người nhìn châm, lại nhìn nhau” cho ta thấy rõ điều Về địa danh lời đề từ Văn Giòng chữ cuối miêu tả trại giam tỉnh Đoài thuật lời đồn người dân tỉnh Đoài Huấn Cao Trong văn Chữ người tử tù lại tả “trại giam tỉnh Sơn” lời đồn người dân tỉnh ơng Huấn Văn Giịng chữ cuối có lời đề từ trích dẫn từ Truyện cổ nước Nam: “Ngày xưa, có tên tử tù viết chữ đại tự tốt…” Lời đề từ kết hợp với đoạn giai thoại tạo nên khơng khí huyền thoại từ mở truyện Thế viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân bỏ lời đề từ Năm phương diện mà xem xét với nhiều đoạn tác giả đặt bút sửa chữa câu chữ, chứng minh điều rằng: cụ Nguyễn viết lại truyện ngắn Chữ người tử tù Vậy nên, nói “tác phẩm Chữ người từ tù in năm 1938 tạp chí Tao đàn, sau tuyển in tập Vang bóng thời” [4] cần phải thêm thích, giải thích rõ tinh thần văn học để tránh ngộ nhận đáng tiếc Chúng tơi thấy, Nguyễn Tn tiếng hay chữ Song lúc từ chấp bút ông đặt câu hay, từ đắt Tất nhiên, không trải qua trình lao động chữ nghiêm túc, liên tục bền bỉ, hẳn Nguyễn Tn khơng thể có văn thú vị đến ……………………… [1] Sách giáo khoa sách tham khảo khác chưa có nhìn đắn văn Chữ người tử tù Người ta nhầm tưởng rằng: đăng lần Tao đàn in sau giữ ngun văn Có thay đổi nhỏ vặt, ví dụ tác giả đặt lại nhan đề mà tinh thần cũ cắt đôi câu văn cuối truyện cho ý văn hàm sức hơn, kín đáo Bằng chứng là: phần Tiểu dẫn sách Ngữ văn 11 mới, sách chỉnh lý hợp năm 2000, lời bàn xuất xứ tác phẩm Chữ người tử tù văn phân tích khác ghi vẻn vẹn dòng sau: “Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên Dịng chữ cuối cùng, in năm 1938 tạp chí Tao đàn, sau in tập truyện Vang bóng thời đổi tên thành Chữ người tử tù” [2] Xem: Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) Tạp chí Tao đàn 1939- Sưu tập trọn tạp chí văn học nhà xuất Tân Dân Nxb Văn học Nhân thêm lưu ý, Nguyễn Tuân viết Giịng chữ cuối khơng phải Dịng chữ cuối Trường hợp Thạch Lam Thạch Lam viết Theo giòng, hậu sửa thành “Theo dịng” Có lẽ người biên soạn nghĩ cụ ta viết chưa tả chăng? [3] Xem Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập Nxb Văn học, Hà Nội, 1982 [4] Xem thêm Ngữ văn 11, tập Nxb Giáo dục, 2007 ... kể chuyện văn Chữ người từ tù Điều bộc lộ rõ cách gọi tên nhân vật Ví dụ, thay gọi Huấn Cao “tên tù? ??, người kể Chữ người tử tù gọi ? ?người tù? ?? Thứ năm: thái độ nhân vật đám đơng Giịng chữ cuối... viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân bỏ lời đề từ Năm phương diện mà xem xét với nhiều đoạn tác giả đặt bút sửa chữa câu chữ, chứng minh điều rằng: cụ Nguyễn viết lại truyện ngắn Chữ người tử tù Vậy... dẫn sách Ngữ văn 11 mới, sách chỉnh lý hợp năm 2000, lời bàn xuất xứ tác phẩm Chữ người tử tù văn phân tích khác ghi vẻn vẹn dòng sau: “Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên Dịng chữ cuối cùng,