TIẾT 2Ý 3: Huấn Cao mang vẻ đẹp khí phách hiên ngang, bất khuất - Dù chưa trực tiếp xuất hiện, qua câu chuyện quản ngục thơ lại, ta biết người có khí phách hiên ngang, “dọc ngang biết đầu có ai”, coi nhà tù thực dân chốn khơng người, “ra tay tháo cũi xổ lồng chơi”; có tài bẻ khóa vượt ngục; “văn võ kiêm tồn”; lí tưởng sống cao đẹp, dám chống lại triều đình mà ông căm ghét, khinh bỉ + Thái độ quản ngục thơ lại: thán phục + Thái độ bọn lính: kiêng nể tên nguy hiểm ngạo ngược bọn + Chi tiết: đứng đầu gông, nhận phần nặng - Dù chí lớn khơng thành tư Huấn Cao lúc hiên ngang, bất khuất Bị dẫn vào huyện ngục ông không chút run sợ (câu văn: “cánh cửa đề lao mở rộng” tạo tâm cho xuất Huấn Cao) + Đáp lại thái độ xấc xược bọn lính, Huấn Cao thản nhiên không thèm chấp Lạnh lùng, chúc mũi gông, thúc xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh cái, thay cho câu trả lời Chủ động vượt lên hoàn cảnh - Trước kẻ nắm giữ vận mệnh mình, thái độ Huấn Cao: vơ khinh bỉ Đối với quản ngục, ông thản nhiên nhận rượu thịt, ung dung tự việc phải làm hứng sinh bình Nhận biệt đãi, ơng cịn tỏ thái độ khinh bạc đến điều, nói lời tàn nhẫn dội vào ngục quan gáo nước lạnh - Là tử tù đợi ngày pháp trường mà Huấn Cao giữ phong thái ung dung, đường hoàng Ý 4: Huấn Cao người có “thiên lương” sáng, cao đẹp - Trong truyện Chữ người tử tù khái niệm “thiên lương” Nguyễn Tuân sử dụng với nhiều ý nghĩa khác Với quản ngục thơ lại “thiên lương” ý thức ơng việc sử dụng tài - Huấn cao có tài viết chữ khơng phải ơng cho chữ Chữ quý dành cho người biết quý Ơng khơng ép cho chữ vàng ngọc hay quyền Ông trân trọng biết yêu quý đẹp, tài…Trước cho chữ, Huấn Cao viết hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân - Ông tỏ thái độ khinh bạc đến điều với viên quan coi ngục thầy thơ lại, tưởng quản ngục có ý đồ đen tối thấy viên quan biệt đãi - Ơng “cảm lịng biệt nhỡn liên tài” quản ngục thơ lại, biết họ thành tâm xin chữ Ơng khơng phụ lòng họ, nên diễn cảnh cho chữ tù tác giả gọi “một cảnh tượng xưa chưa có” Ý 5: Sự thống tài, tâm khí phách anh hùng hình tượng Huấn Cao - Sự thống biểu tập trung cảnh cho chữ cuối tác phẩm - Trong cảnh đó, Nguyễn Tuân vẻ đẹp tâm, “thiên lương” chiếu rọi, làm cho đẹp tài khí phách anh hùng bừng sáng, tạo nên nhân cách chói lọi Huấn Cao Sự thống tài, tâm khí phách anh hùng lí tưởng thẩm mỹ Nguyễn Tuân chuẩn mực để ông đánh giá nhân cách người Nguyễn Tuân đặt nhân vật ánh sáng lí tưởng để hình tượng bộc lộ vẻ đẹp với mức độ khác Trên đen tối nhà tù, quản ngục thơ lại hai điểm sáng bên cạnh vần sáng rực rỡ Huấn Cao Cũng lý tưởng thẩm mĩ chi phối mạch vận động truyện, tạo thành đổi ngơi kì diệu để kẻ tử tù trở thành người làm chủ tình huống, ban phát đẹp, truyền dạy cách sống, quan coi ngục khúm núm sợ hãi Hình tượng Huấn Cao trở thành biểu tượng cho chiến thắng ánh sáng bóng tối, đẹp cao phàm tục, dơ bẩn khí phách ngang tàng thói quen nơ lệ Ý 6: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao - Để làm bật vẻ đẹp Huấn Cao Nguyễn Tuân đặt nhân vật vào tình truyện độc đáo Đó gặp gỡ Huấn Cao với quản ngục thơ lại- gặp gỡ tử tù với viên quan cai ngục hội ngộ kẻ “liên tài tri kỉ” - Miêu tả Huấn Cao để làm bật chiến thắng tài, đẹp, tâm khí phách ngang tàng Nguyễn Tuân triệt để sử dụng sức mạnh nguyên tắc tương phản, đối lập bút pháp lãng mạng đối lập ánh sáng bóng tối đẹp cao với phàm tục dơ bẩn Có tương phản chi tiết tạo hình sử dụng để miêu tả khơng khí cảnh cho chữ (bóng tối phịng giam, ánh sáng đỏ rực bó đuốc, lụa bạch cịn ngun vẹn…) Có đối lập tương phản cho chữ (cơng việc tạo đẹp “nói lên hồi bảo tung hoành đời người”) Với hoàn cảnh cho chữ (nơi hôi hám, bẩn thỉu, nơi giam cầm cùm trói tự do) Có đối lập phong thái người cho chữ (đường hoàng) với tư kẻ nhận chữ (khúm núm) - Ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nguyễn Tn giàu chất tạo hình Ơng sử dụng nhiều từ hán việt lời ăn tiếng nói mang khí người xưa làm tăng thêm vẻ đẹp thời vang bóng hình tượng Huấn Cao Ý 7: Kết luận - Nhân vật Huấn Cao thể tài nghệ thuật Nguyễn Tuân Đó biểu tượng cho chiến thắng tài, đẹp, tâm trước phàm tục, dơ bẩn khí phách ngang tàng thói quen nơ lệ Đây lý tưởng thẩm mĩ nhà văn, ý tưởng tư tưởng hình tượng - Hình tượng Huấn Cao xây dựng sở nguyên mẫu Cao Bá Quát nhà nho có tài văn thơ, viết chữ đẹp tiếng thời người tham gia lãnh đạo khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình nhà Nguyễn Xây dựng nhân vật Huấn Cao Nguyễn Tuân bộc lộ tình cảm yêu nước tinh thần dân tộc thầm kín ... tương phản cho chữ (công việc tạo đẹp “nói lên hồi bảo tung hoành đời người? ??) Với hoàn cảnh cho chữ (nơi hám, bẩn thỉu, nơi giam cầm cùm trói tự do) Có đối lập phong thái người cho chữ (đường hoàng)... chữ (đường hoàng) với tư kẻ nhận chữ (khúm núm) - Ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nguyễn Tn giàu chất tạo hình Ơng sử dụng nhiều từ hán việt lời ăn tiếng nói mang khí người xưa làm tăng thêm vẻ đẹp thời... - Hình tượng Huấn Cao xây dựng sở nguyên mẫu Cao Bá Quát nhà nho có tài văn thơ, viết chữ đẹp tiếng thời người tham gia lãnh đạo khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình nhà Nguyễn Xây dựng nhân