1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chữ người tử tù tiết 4

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾT 4- LUYỆN TẬP Đề 1: (2 điểm) Giá trị tư tưởng nghệ thuật đoạn văn tả cảnh ông Huấn Cao cho chữ người quản ngục nhà giam? (“Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân - SGK Ngữ văn 11; Tập - NXB Giáo dục, 2009) Đáp án gợi ý: Ý Nội dung Điểm Giá trị tư tưởng nghệ thuật đoạn văn tả cảnh ông Huấn Cao cho chữ ngời quản ngục nhà giam? (“Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân - SGK Ngữ văn 11; Tập - NXB Giáo dục, 2009) Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm vị trí đoạn trích 0,25 Trước hết, cảnh cho chữ thể tập trung tài, tâm khí phách hiên ngang 0,25 Huấn Cao lòng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục Đặt hoàn cảnh xã hội đương thời, việc Nguyễn Tuân ca ngợi Huấn Cao có tài, có tâm, có khí phách ẩn dụ để nhà văn ca ngợi người dũng cảm chiến đấu quê hương, đất nước Khơng cho chữ, Huấn Cao cịn khuyên quản ngục thay đổi chốn Như 0,25 Huấn Cao không chấp nhận tài, đẹp sống chung với xấu, ác Do đó, muốn thưởng thức, chăm lo đẹp phải giữ lấy tâm đời Giá trị tư tưởng: cảnh cho chữ thể chiều sâu tư tưởng giá trị nhân văn đẹp 0,5 đẽ mẻ tác phẩm: lên Đẹp, Tài Thiên lương Giá trị nghệ thuật: Nguyễn Tuân miêu tả không gian, thời gian diễn cảnh cho 0,5 chữ cách ấn tượng: không gian chật hẹp phịng giam tử tù; khơng khí trang nghiêm thành kính; thủ pháp tương phản làm bật ý nghĩa đẹp Trong cảnh ấy, vị nhân vật thay đổi Đoạn văn tả cảnh ông Huấn Cao cho chữ người quản ngục nhà giam đoạn 0,25 văn giàu giá trị tư tưởng nghệ thuật, góp phần thể sâu sắc chủ đề tác phẩm, kết tinh vẻ đẹp lãng mạn tài hoa uyên bác ngòi bút Nguyễn Tuân Đề (Câu điểm) Nghệ thuật thư pháp xưa thú chơi tao nhã, nét đẹp văn hóa người Việt Vậy mà truyện ngắn “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân lại nói cảnh cho chữ “Một cảnh tượng xưa chưa có” Anh/chị phân tích để lí giải đánh giá nhà văn Hướng dẫn làm Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Nguyễn Tuân xuất thân gia dình nhà Nho (trong hồn cảnh Hán học tàn) Ơng trí thức giàu lịng u nước, nặng tình dân tộc; ln u q trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Ơng sáng tác thành công hai giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Chữ người tử tù tác phẩm xuất sắc Nguyễn Tuân giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 với vẻ đẹp “Vang bóng thời” Cảnh cho chữ cuối thiên truyện đươc tác giả đánh giá “Một cảnh tượng xưa chưa có” Điều nghệ thuật thư pháp xưa thú chơi tao nhã, nét đẹp văn hóa người Việt Vì Nguyễn Tn nói vậy? Điều có ý nghĩa gì? Vị trí đoạn trích Mở đầu tác phẩm, Huấn Cao, Quản ngục, thầy thơ lại ba đốm sáng lạc lõng lẻ loi đêm tối bao la, dày đặc chốn ngục tù Cuối tác phẩm, ba đốm sáng tìm đến với chụm lại làm toả sáng chốn ngục tù Cái tài, đẹp, thiên lương tập hợp họ lại, tạo thành lửa rực rỡ muốn xua tan bóng tối nhà tù Trong ánh sáng bó đuốc tẩm dầu cảnh tượng hào hùng: “Một người tù… bưng chậu mực” Đúng “Một cảnh tượng xưa chưa có” Giải thích, phân tích vế thứ nhất: Nghệ thuật thư pháp xưa thú chơi tao nhã - Nghệ thuật thư pháp nói tới nghệ thuật viết chữ đẹp, thường dùng bút lông, mực tàu, giấy, nghiên mài mực để viết Thứ chữ nhắc đến truyện chữ Hán (các cụ gọi chữ Nho) thứ chữ tượng hình viết bút lơng mực Tàu, thứ chữ khối vng có nét đậm nét nhạt, nét mềm mại gân guốc, rắn rỏi Các nét chữ hoà hợp với tung hoành bay lượn hoạ sinh động, thể tâm hồn cá tính người viết - Từ xưa, người Việt Nam người Trung Quốc có thú chơi chữ, mời người viết chữ đẹp nhà viết vào lụa hay khắc vào phiến gỗ để treo nhà (Hoành phi câu đối) Người viết chữ đẹp kính phục danh hoạ Tất nhiên thú chơi chữ người nhiều có chữ nghĩa, có văn hố có khiếu thẩm mĩ, lẽ họ khơng thấy đẹp chữ mà thấy chiều sâu nét nghĩa - Như vậy, nghệ thuật thư pháp xưa thú chơi tao nhã, nét đẹp văn hóa người Việt Cảnh nhà Nho, thấy đồ cầm bút lông bên nghiên mực viết chữ, câu đối hình ảnh khơng cịn xa lạ người Việt - Vậy mà truyện ngắn “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân lại nói cảnh cho chữ “Một cảnh tượng xưa chưa có” Đề (Câu điểm) Nghệ thuật thư pháp xưa thú chơi tao nhã, nét đẹp văn hóa người Việt Vậy mà truyện ngắn “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân lại nói cảnh cho chữ “Một cảnh tượng xưa chưa có” Anh/chị phân tích để lí giải đánh giá nhà văn Hướng dẫn làm Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm Vị trí đoạn trích Giải thích, phân tích vế thứ nhất: Nghệ thuật thư pháp xưa thú chơi tao nhã - Nghệ thuật thư pháp nói tới nghệ thuật viết chữ đẹp, thường dùng bút lông, mực tàu, giấy, nghiên mài mực để viết Thứ chữ nhắc đến truyện chữ Hán (các cụ gọi chữ Nho) thứ chữ tượng hình viết bút lơng mực Tàu, thứ chữ khối vng có nét đậm nét nhạt, nét mềm mại gân guốc, rắn rỏi Các nét chữ hoà hợp với tung hoành bay lượn hoạ sinh động, thể tâm hồn cá tính người viết - Từ xưa, người Việt Nam người Trung Quốc có thú chơi chữ, mời người viết chữ đẹp nhà viết vào lụa hay khắc vào phiến gỗ để treo nhà (Hoành phi câu đối) Người viết chữ đẹp kính phục danh hoạ Tất nhiên thú chơi chữ người nhiều có chữ nghĩa, có văn hố có khiếu thẩm mĩ, lẽ họ khơng thấy đẹp chữ mà thấy chiều sâu nét nghĩa - Như vậy, nghệ thuật thư pháp xưa thú chơi tao nhã, nét đẹp văn hóa người Việt Cảnh nhà Nho, thấy đồ cầm bút lông bên nghiên mực viết chữ, câu đối hình ảnh khơng cịn xa lạ người Việt - Vậy mà truyện ngắn “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân lại nói cảnh cho chữ “Một cảnh tượng xưa chưa có” Giải thích, phân tích vế thứ hai: lại cảnh đặc biệt xưa chưa có? 4.1 Đặc biệt không gian, thời gian, người viết chữ, người cho chữ - Không gian: lầu son gác tía, thư phịng hay viện sảnh, khung cảnh trữ tình, diễn địa văn hố, chẳng hạn thư phòng, văn phòng, trà thất, xưởng họa mà buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián - Thời gian: cho chữ vốn việc đường đường chính bạch nhật thiên, lại diễn vào canh khuya Canh khuya đem lại cho cảnh tượng khơng khí bí mật thiêng liêng Đồng thời, lại khắc cuối Huấn Cao Lẽ thường, vào thời điểm ấy, người lìa đời phải lo làm chúc thư, nói lời trăng trối với thân nhân Thế mà Huấn Cao lại dành giây phút hoi cuối vào việc cho chữ, việc sáng tạo thư pháp Bởi vậy, thư pháp di chúc đặc biệt nhân cách cao đẹp gửi lại người tri kỉ, gửi lại đời “Đêm hôm ấy” thời điểm đặc biệt có ý nghĩa trọng đại với người cho chữ nhận chữ: với Huấn Cao, đêm cuối đời người.Với quản ngục, đêm cuối hoài bão, khát vọng Chỉ cịn đêm hơm ấy, khơng - Trong không gian, thời gian ấy, người cho chữ bậc tao nhân mặc khách mà lại tử tù: “Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván” Ngoại trừ tác phẩm Nguyễn Tuân, ta chưa gặp cảnh 4.2 Đặc biệt đảo lộn vị tử tù người trông coi nhà tù (quản ngục, thơ lại) - Về quyền uy: kẻ có quyền hành khơng có quyền uy, uy quyền lại thuộc người bị tước thứ quyền, kể quyền tối thiểu quyền sống - Về thái độ: kẻ không việc phải sợ "khúm núm sợ sệt", người đáng phải sợ lại "đường bệ ung dung “ - Về chức phận : Cai tù không giáo dục tội phạm, trái lại tội phạm lại giáo dục cai tù, đó, cai tù lại lắng nghe cách thành tâm, thành kính nhận lời giáo thiêng liêng bậc thầy nhân cách - Về vị thế: tử tù phạm tội lại lên uy nghi, cao lồng lộng, viên quản ngục thơ lại, kẻ đại diện cho triều đình quyền lực tối cao khúm núm, run run trước tử tù Con người đầy uy quyền nơi trại giam lại nhún nhường, khép nép gọi Huấn Cao Ngài cách tơn kính, lại cịn lễ phép “xin lĩnh ý”; “xin bái lĩnh”, cung kính cúi đầu vái lạy tù nhân (xưa có tù nhân vái lạy cai tù) - Mối quan hệ đối lập bình diện xã hội bị xóa bỏ hồn tồn Khơng cịn kẻ thù, nhà ngục, tội phạm hay quan coi ngục Chỉ tri ngộ lòng thiết tha với Đẹp Bình giá 5.1 Vì có cảnh cho chữ đặc biệt ấy? - Đó kết nhìn biệt nhỡn liên tài trình biệt đãi khổ công khổ tâm quản ngục - Do xúc động mãnh liệt tử tù Huấn Cao nhận lòng Vừa mối xúc động đạo đức người tri kỉ trước nghĩa cử mà người dành riêng cho mình, khiến ông Huấn phải cầm lấy bút để viết hành vi đáp nghĩa; vừa mối xúc động thẩm mĩ người nghệ sĩ bất ngờ đối diện với đẹp mà suốt đời tơn thờ, khiến ơng Huấn phải cầm lấy bút để viết hành vi sáng tạo Tức là, hưng phấn sáng tạo ấy, Tâm Tài chuyển hoá sang để sinh thành Đẹp Thiếu hai phía khơng thể có cảnh cho chữ Cái đẹp nghệ thuật (của thư pháp) có nguồn từ đẹp tình người 5.2 Ý nghĩa: cảnh cho chữ tạo ấn tượng sâu sắc lịng người đọc - Nó khắc sâu ý nghĩa nhan đề chiều sâu giá trị nhân văn cao đẹp: đẹp bất diệt Trên mảnh đất chết, nơi ác xấu ngự trị, đẹp lại sinh Những nét chữ rồng bay phượng múa chứa đựng hoài bão tunh hoành đời người lại sáng tạo nơi nhà tù, nơi người bị giam cầm, tự Dù ngày mai Huấn Cao phải pháp trường thi hành án, phải rơi đầu trước máy chém, phẩm chất tài hoa, khí phách nhân cách ông vào cõi vĩnh Với viên quản ngục, từ cử cảm động dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào, từ ngày mai, ơng người khác Cái đẹp có sức cảm hóa Như vậy, cảnh cho chữ khắc sâu chủ đề: ca ngợi đẹp, thiên lương sáng sức mạnh lớn lao đẹp việc giáo dục nhân cách người - Cảnh cho chữ khắc sâu chân dung hai nhân vật, hình tượng người nghệ sĩ tài hoa kẻ biệt nhỡn liên tài với cảm hóa đẹp Hình ảnh Huấn Cao, nhà thư pháp, người anh hùng mà Nguyễn Tuân ngưỡng mộ hồi niệm thời cịn vang bóng Qua đó, ta cảm nhận lịng u nước niềm tự hào dân tộc tác giả thể cách kín đáo, tế nhị Cịn với quan coi ngục, thầy thơ lại, âm trẻo theo tiếng gọi đẹp thể cách cảm động, có chiều sâu - Cảnh cho chữ góp phần làm nên nét cổ kính, khung cảnh xưa thời vang bóng, nỗi xúc động thiêng liêng mà tác phẩm đem đến cho người đọc Không ngục quan thơ lại nghẹn ngào, trái tim đa cảm phải rung lên thổn thức, phần giá trị nhân văn tác phẩm 5.3 Cảnh tượng thể chiến thắng ánh sáng bóng tối, thiên lương tội ác, đẹp xấu xa nhơ bẩn - Có người phải sống ác, xấu hướng thiện, đẹpniềm tin vào người nhà văn - Lời di huấn Huấn Cao viên quản ngục bộc lộ rõ quan niệm nhà văn sống nghệ thuật: Cái đẹp gắn liền với thiện, người nghệ sĩ trước hết phải có thiên lương, khơng thể có ác, xấu lại chung sống lẫn lộn với Đẹp Những người có tài cao, đức trọng bất tử, người đời trân trọng, lắng nghe giữ gìn mãi Nguyễn Tuân đề nghị lối sống, đề cao mẫu người “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” 5.4 Nghệ thuật: Cảnh cho chữ hội tụ tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân + Cảnh tượng nhà văn miêu tả thật sống động, gợi cảm, chi tiết rõ nét khắc chạm, ngơn ngữ giàu giá trị tạo hình, giàu chất điện ảnh => Tài bậc thầy ngôn ngữ dân tộc Nguyễn Tuân Từ dùng phong phú, câu văn có nhịp điệu, có dư ba…Nhà văn dựng lên thật đẹp nhóm tượng ba người – “Nhóm tượng đài thiên lương” với bút pháp điện ảnh + Nguyễn Tuân phát huy cao độ bút pháp lãng mạn nghệ thuật đối lập Người quản ngục kính sợ, vái lạy tên tử tội Tội nhân dõng dạc răn dạy đạo lí cho kẻ quản tù Nơi bóng tối làm chủ rực rỡ ánh sáng Nơi bất lương ngự trị toả sáng thiên lương nhân phẩm Nơi xưa có nhơ bẩn, hám thơ bỉ dẫn đến chết chóc, huỷ diệt, trở thành địa điểm sáng tạo nghệ thuật + Cảnh cho chữ dựng tình truyện ối oăm, giàu kịch tính Đề (12điểm- Dành cho học sinh giỏi) Cảnh Huấn Cao cho chữ Chữ người tử tù Nguyễn Tuân cảnh hai chị em Liên đợi tàu Hai đứa trẻ Thạch Lam trang tuyệt bút Anh/chị làm rõ: dù chung khuynh hướng lãng mạn hai cảnh thể khám phá riêng cho tấy nhìn độc đáo nhà văn thực Gợi ý nội dung làm Tương đồng - Đều nhà văn lãng mạn, bất mãn với xã hội đương thời, mong muốn thoát khỏi thực tại, hướng tới đẹp, cao cả, dù khứ (Liên với hồi ức mơ tưởng, Huấn Cao với cử chỉ, hành động thời vang bóng) - Cùng khai thác ấn tượng mạnh thông qua thủ pháp đối lập triệt để bút pháp lãng mạn: + Hai đứa trẻ: đối lập bóng tối- án sáng; đồn tàu- phố huyện, tại- khứ + Chữ người tử tù: ánh sáng- bóng tối; xấu xa- đẹp đẽ; độc ác- lương thiện; cao cả- thấp hèn Khác biệt Khía cạnh khác biệt Cảnh đợi tàu Cảnh cho chữ Nghệ thuật xây dựng Miêu tả tâm trạng, nhìn nhân Chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, nhân vật vật từ giới nội tâm, giàu xúc hành động, miêu tả trực tiếp cảm Miêu tả trực tiếp gián Kiểu đặc trưng nhân vật tiếp Kiểu đặc trưng nhân lãng mạn: nhân vật lí tưởng vật lãng mạn: nhân vật xúc cảm Nghệ thuật dựng cảnh Miêu tả doàn tàu từ xa đến gần, Cảnh có độ lùi thời gian, gần đến xa, đan xen hồi ức diễn giới xưa Mang thực tại, mang tính chất ĐỘNG tình chất TĨNH Ngơn ngữ Nhẹ nhàng, tinh tế, giàu chất Ngơn ngữ góc cạnh, giàu tính thơ tạo hình Ý nghĩa tư tưởng Khát khao đổi đời, niềm hi vọng Khẳng định chiến thắng mong manh sống khác, đẹp, thiện chưa vượt lên khỏi hình tượng sống hành động thực vượt lên thực Bình luận - Hai cảnh cuối truyện thể tập trung quan niệm thẩm mĩ quan niệm nhân sinh nhà văn - Khẳng định rõ nét hai phong cách văn chương, bên tài hoa phóng túng, bên đa cảm tinh tế - Khẳng định chất sáng tạo thực sự: cần có nhìn riêng, quan niệm cách khám phá riêng trước thực đời sống - Nguyên nhân khác biệt: quan niệm nhà văn thực, tạng văn chương nhà văn (Nguyễn Tn cá tính mạnh; Thạch Lam đơn hậu, giàu trắc ẩn, tinh tế ... hóa người Việt Cảnh nhà Nho, thấy đồ cầm bút lông bên nghiên mực viết chữ, câu đối hình ảnh khơng cịn xa lạ người Việt - Vậy mà truyện ngắn ? ?Chữ người tử tù? ??, Nguyễn Tuân lại nói cảnh cho chữ. .. hóa người Việt Cảnh nhà Nho, thấy đồ cầm bút lông bên nghiên mực viết chữ, câu đối hình ảnh khơng cịn xa lạ người Việt - Vậy mà truyện ngắn ? ?Chữ người tử tù? ??, Nguyễn Tuân lại nói cảnh cho chữ. .. người cho chữ bậc tao nhân mặc khách mà lại tử tù: “Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván” Ngoại trừ tác phẩm Nguyễn Tuân, ta chưa gặp cảnh 4. 2

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w