Tuyển chọn và sử dụng các bài tập hóa học có nội dung thực tiễn trong dạy học các bài về chất chương trình hóa lớp 8 ở trường thcs

138 16 0
Tuyển chọn và sử dụng các bài tập hóa học có nội dung thực tiễn trong dạy học các bài về chất chương trình hóa lớp 8 ở trường thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - NGUYỄN THỊ HIỀN TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ CHẤT CHƯƠNG TRÌNH HĨA LỚP Ở TRƯỜNG THCS LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - NGUYỄN THỊ HIỀN TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ CHẤT CHƯƠNG TRÌNH HĨA LỚP Ở TRƯỜNG THCS Chun ngành : Sư phạm Hóa học GVHD : Th.S Nguyễn Thị Lan Anh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN iv LỜI CAM ĐOAN v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đổi giáo dục trường phổ thông 1.1.1 Xu hướng đổi giáo dục giới Việt Nam 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 1.2 Định hướng phát triển lực cho học sinh giáo dục phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Các lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh phổ thông 1.2.3.1 Khái niệm 1.2.3.2 Phân loại 1.3 Bài tập hóa học 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Ý nghĩa tác dụng tập hóa học 15 1.3.3 Phân loại tập hóa học 16 1.3.4 Ý nghĩa tác dụng tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn phát triển lực cho học sinh 22 1.4 Thực trạng dạy học việc sử dụng hệ thống tập nói chung tập thực tiễn dạy học Hóa học lớp 24 SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh 1.4.1 Mục đích điều tra 24 1.4.2 Nội dung điều tra 24 1.4.3 Phương pháp điều tra 24 1.4.4 Đối tượng điều tra 24 1.4.5 Xây dựng phiếu điều tra 24 1.4.6 Kết điều tra 24 CHƯƠNG 2: TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA LỚP Ở TRƯỜNG THCS 28 2.1 Nội dung nghiên cứu kiến thức Hóa học lớp THCS 28 2.1.1 Chương 4: Oxi - Khơng khí 28 2.1.2 Chương 5: Hidro - Nước 28 2.2 Tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi dạng tập có nội dung gắn với thực tiễn theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS 28 2.2.1 Nguyên tắc 28 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi, tập có nội dung gắn với thực tiễn 30 2.3 Hệ thống câu hỏi tập có nội dung gắn liền với thực tiễn 32 2.4 Hệ thống câu hỏi tập đánh giá theo mức độ .46 2.4.1 Bài tập trắc nghiệm 46 2.4.2 Bài tập tự luận 53 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ CHẤT CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 62 3.1 Phương hướng sử dụng tập gắn với thực tiễn 62 3.1.1 Sử dụng mở đầu giảng 62 3.1.2 Sử dụng xây dựng kiến thức 64 3.1.3 Sử dụng củng cố vận dụng kiến thức 66 3.1.5 Sử dụng thực hành 72 3.1.6 Sử dụng kiểm tra, đánh giá 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Lan Anh, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy (cơ) giáo khoa hóa học, thầy giáo tổ phương pháp dạy học tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh THCS Lương Thế Vinh, tạo điều kiện cho em khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài cách tốt nhất, song thời gian có hạn làm quen với công tác nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q thầy, tồn thể bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 09 tháng 01 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận hồn thành cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình ThS Nguyễn Thị Lan Anh Nội dung khóa luận khơng chép, trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 10 tháng 01 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở TN Thực nghiệm SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới phát triển vũ bão với bùng nổ khoa học, kĩ thuật bước tiến nhảy vọt tri thức nhân loại Trong phát triển kì diệu ấy, Việt Nam tiến nhanh đường cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Thời đại văn minh cơng nghiệp địi hỏi người lao động phải có khả thích ứng, khả nghiên cứu vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện, hoàn cảnh gắn liền với thực tế Trong tồn tại, phát triển bền vững quốc gia, giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng Trước địi hỏi xã hội giáo dục, Đảng nghị về: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị nêu rõ, cần chuyển mạnh trình giáo dục từ truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho người học, đổi nội dung giáo dục đào tạo theo hướng tinh giản, bản, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gắn lí thuyết với thực hành ứng dụng, phù hợp với cấp học, bậc học.[11] Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, có vai trị vơ quan trọng giáo dục kinh tế xã hội quốc gia Xuất phát từ yêu cầu xã hội thực tế giáo dục nay, để phát triển lực chung cốt lõi lực chun mơn cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Hóa học, địi hỏi giáo viên cần đổi nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá Tuyển chọn sử dụng tập Hóa học có nội dung gắn liền với thực tiễn việc làm cần thiết giúp học sinh thấy mối liên hệ kiến thức học với thực tiễn, từ nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng đổi Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, thực tế trình dạy học chủ yếu cịn tập trung vào tập lí thuyết, tập tính tốn nhiều xa rời với thực tiễn Việc khai thác tập có sử dụng kiến thức hóa học, kiến thức liên mơn giải vấn đề thực tiễn có liên quan việc làm cần thiết SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Chương trình hóa học THCS, khối lớp có tập liên quan đến việc giải vấn đề thực tiễn, tư liệu tham khảo lan man, chưa có hệ thống Xuất phát từ lí chọn đề tài: “Tuyển chọn sử dụng tập Hóa học có nội dung thực tiễn dạy học chất chương trình hóa lớp trường THCS” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc xây dựng, tuyển chọn sử dụng số tập Hóa học có nội dung gắn với thực tiễn dạy học Hóa học lớp trường THCS nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận xây dựng, tuyển chọn sử dụng tập dạy học hóa học theo định hướng phát triển lực cho học sinh - Xây dựng hệ thống câu hỏi dạng tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn chương trình Hóa lớp - Sử dụng tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn xây dựng sưu tầm dạy học Hóa học lớp - Thực nghiệm sư phạm: tuyển chọn sử dụng câu hỏi dạng tập xây dựng để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Phạm vi nghiên cứu Chỉ nghiên cứu học sinh thuộc khối lớp trường THCS Lương Thế Vinh-TP Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học Hóa học trường THCS - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống câu hỏi, tập có nội dung gắn với thực tiễn dạy học phần Hóa học lớp Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp nhóm phương pháp sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa nghiên cứu tổng hợp tài liệu lí luận có liên quan - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh + Điều tra, vấn, trao đổi, hỏi ý kiến giáo viên trường + Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Áp dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê để xử lí kết thực nghiệm sư phạm thu được.[13] Điểm đề tài Các tập Hóa học sử dụng nhiều dạy học trước chủ yếu tập nặng lí thuyết tính tốn, nhiều tập cịn mang tính giả định chưa gắn liền với thực tiễn Do đó, việc nghiên cứu xây dựng, tuyển chọn sử dụng câu hỏi, dạng tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn dạy học Hóa học THCS góp phần khắc phục tồn trên, giúp học sinh củng cố kiến thức, phát triển tư duy, hình thành lực chung lực chuyên biệt thông qua mơn Hóa học, giúp việc học HS trở nên có ý nghĩa hơn, tạo hứng thú động lực học tập cho em SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Bài 28: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY I Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực Kiến thức: HS biết: - Biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần theo thể tích khơng khí gồm 78% nito, 21% oxi, 1% khí khác - Biết cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng - Biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy HS hiểu có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng khí không bị ô nhiễm chống cháy Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, tìm hiểu tượng thí nghiệm giải thích cháy dập tắt cháy - Giáo dục kỹ sống cho học sinh - Kỹ tự bảo vệ trước bệnh có liên quan đến nhiễm mơi trường sống Tình cảm thái độ: - Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học - Hiểu có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị nhiễm phịng chống cháy nổ Phát triển lực: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giải vấn đề thông qua kiến thức mơn học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sử dụng ngôn ngữ chữ viết Hóa học - Năng lực thực hành thí nghiệm Bảng mơ tả mức u cầu cần đạt cho chủ đề SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa Khóa luận tốt nghiệp Nội dung GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Loại câu hỏi/bài Nhận biết Thông hiểu tập Câu hỏi Thành phần Hiểu cháy /bài tập định tính khí Vận dụng thấp Vận dụng cao khơng Bài tập Tính số mol Tính thể tích định lượng chất đktc Bài tập thực hành/ Thí nghiệm Giải thích /gắn hiện tượng tượng thực tiễn sống Giải thích vấn đề nảy sinh sống Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mô tả Mức độ nhận biết : Câu 1: Những bệnh nhân bị bệnh đường hô hấp phổi khơng hoạt động bình thường bác sĩ cho thở bình oxi (oxi nén với áp suất cao) Em giải thích bệnh nhân bình oxi tốt hơn? Mức độ thông hiểu : Câu 2: Chúng ta đếu biết lượng cacbonic không khí tăng cao gây nên hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên Em thử nêu vài biện pháp để hạn chế gia tăng lượng khí cacbonic? Câu 3: Muốn dập tắt lửa xăng, dầu cháy, người ta thương trùm vải dày phủ cát lửa mà không dùng nước Hãy giải thích cách làm Mức độ vận dụng thấp : SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Câu 4: Trong chuyến du lịch đỉnh núi Bà Nà nhà trường tổ chức cho bạn học sinh giỏi, Thanh Đạt bạn cáp treo lên thăm đỉnh núi Ngồi cáp treo, lên cao Thanh cảm thấy khó thở, mệt mỏi Điều làm Thanh thấy vô hoang mang, lo lắng Nếu Đạt, em giải thích cho Thanh tượng trên? Mức độ vận dụng cao : Câu 5: Biết củi than cháy khơng khí Nhà em có củi than xếp bếp, xung quanh có khơng khí Tại củi, than không cháy? Câu 6: Một học sinh phát biểu: nến cháy bóng đèn điện cháy, phát biểu có khơng? Giải thích 7) Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học II PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp trực quan - Phương pháp nhóm nhỏ - Phương pháp đàm thoại tìm tịi phát III CHUẨN BỊ Giáo viên - SGK - Slide giảng - Sơ đồ tư học - Phiếu học tập - Chuẩn bị dụng cụ hóa chất: + Hóa chất: photpho đỏ + Dụng cụ: ống thủy tinh hình trụ, nút cao su đậy vừa ống hình trụ, chậu thủy tinh, đèn cồn Học sinh - SGK - Ôn cũ, đọc trước IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Kiểm tra cũ Giáo viên gọi HS lên bảng sửa tập 4,6 trang 94 SGK Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung NL Hoạt động 1: Thành phần khơng khí Thí nghiệm HS quan sát TN: Thành - NL tự GV làm thí nghiệm: Đốt phần học photpho đỏ muỗng sắt không khí - NL đưa nhanh photpho Kết luận:SGK giao cháy vào ống hình trụ (trg 96) tiếp đậy kín miệng ống nút Ngồi khí - NL cao su Oxi khí thí - GV đặt câu hỏi: Khi P - Mức nước ống nitơ khơng khí nghiệm cháy, mực nước ống thủy tinh dẫn lên vạch chứa - NL thủy tinh thay đổi thứ hai chất làm khác? việc nào? 78% - Chất ống tác dụng với P để tạo khói trắng - Photpho tác dụng P2O5 (khói tan dần với khí Oxi ống nước)? - Mực nước ống thủy nhóm - NL 21% 1% sử - Viết phương trình dụng C¸c khÝ kh¸c P + O2 to P2O5 KhÝ Oxi ngôn tinh dâng đến vạch (1/5 - Lượng Oxi phản thể tích) có giúp ta suy tỉ ứng khoảng 1/5 thể lệ thể tích khí oxi có tích khơng khí - Khơng khí viết khơng khí khơng? ống hỗn hợp nhiều hóa - Tỉ lệ thể tích cịn lại chất khí học ống bao nhiêu? Chất khí Thành phần nitơ, chiếm tỉ lệ - Tỉ Lệ 4/5 KhÝ Nit¬ chữ theo thể tích khơng khí? khơng khí - Khơng khí có thành phần là: 78% khí nào? nitơ, 21 % khí SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa ngữ Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động GV GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Hoạt động HS Nội dung GV cho HS thảo luận theo - Khơng khí Oxi, 1% cặp, sau đại diện cặp hổn hợp khí khí khác (CO2, HS trả lười câu hỏi Oxi chiếm 1/5 thể nước, khí GV gọi HS nhận xét tích, xác Ne, câu hỏi HS 21% thể tích khơng Ar, bụi khói ) Ngồi khí oxi khí khí, phần cịn lại hầu nitơ, khơng khí cịn chứa hết khí Nitơ chất khác? Bảo vệ GV đặt câu hỏi: khơng khí - Hãy tìm dẫn chứng nêu rõ lành khơng khí có chứa tránh nhiễm: nước? - Phải xử lý - Dẫn chứng khí thải khơng khí cịn chứa Ví dụ li nước đá nhà máy, chất khác? để ngồi khơng khí lị đốt, - Ngồi khí oxi khí nitơ, thời gian có phương tiện khơng khí cịn chứa nước đọng ngồi giao thơng chất khác? - Bảo vệ GV chiếu nội dung, GV cho khơng khí HS thảo luận theo cặp, sau đại diện cặp HS trả - Trong khơng khí nhiệm vụ lời câu hỏi Giáo viên ngồi khí Oxi Nitơ người, gọi HS nhận xét câu trả cịn có nước, khí quốc gia lời HS CO2, số khí hành tinh Bảo vệ khơng khí Ne, Ar, bụi Bảo lành, tránh nhiễm khói… (tỉ lệ chất vệ rừng, trồng Giáo viên chiếu nội dung, khí nhỏ rừng, trồng GV cho HS thảo luận theo khoảng 1%) xanh cặp, sau đại diện cặp biện HS trả lời câu hỏi pháp tích cực SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa NL Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động GV GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Hoạt động HS Nội dung - Khơng khí bị nhiễm gây - Gây tác hại cho sức tác hại gì? khỏe người đời khí lành - Phải làm để bảo vệ sống động thực khơng khí tránh nhiễm? vật Ngồi no cịn Gọi HS nhận xét làm phá hoại công NL bảo vệ không GV chiếu hỉnh ảnh xây dựng rừng, xanh, môi trường, cầu cống, nhà cửa, di bệnh có liên quan đến tích lịch sử… ô nhiễm môi trường sống Hoạt động : Sự cháy oxi hóa chậm Sự cháy - HS trả lời II Sự cháy - NL tự GV chiếu nội dung câu hỏi: + Toả nhiệt oxi hóa học Khi đốt than củi có + Phát sáng Sự cháy: - NL tượng gì? - Sự cháy oxi oxi hóa giao GV thơng báo: Người ta gọi hóa có toả nhiệt có toả nhiệt tiếp cháy Vậy cháy phát sáng phát sáng - NL gì? Ví dụ: Đốt thí GV chiếu hình ảnh than… nghiệm cháy Từ giáo dục HS Sự oxi hóa - NL ý thức cách phòng - HS trả lời, nhận xét chậm: làm chống cháy nổ - Sự cháy không oxi hóa việc - Sự cháy khơng khí khí oxi có toả nhiệt nhóm oxi hóa Nhưng khơng - NL cháy oxi tạo phát sáng sử nhiệt độ cao Ví dụ: Thanh dụng - Các chất cháy sắt để ngồi ngơn oxi tạo nhiệt độ cao nắng… ngữ cháy chữ khơng khí viết SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung NL oxi có giống khơng khí có lẫn số hóa khác nhau? chất khí khác đặc biệt học khí N2 nên tốn nhiệt độ để đốt cháy khí - Tại chất cháy oxi lại tạo nhiệt độ cao cháy khơng khí? Sự oxi hóa chậm GV đặt câu hỏi: dựa vào sách giáo khoa em cho biết oxi gì? Em nêu ví dụ oxi hóa chậm tự nhiên mà em biết Từ đó, em nêu cách bảo Sự oxi hóa chậm vệ đồ vật kim loại oxi hóa có toả nhiệt khơng phát sáng - Theo em q trình hơ hấp - Các đồ vật người có gọi gang, sắt,… dùng lâu oxi hóa chậm khơng? Vì ngày khơng khí sao? thường bị gỉ - Q trình hơ hấp người gọi - Sự oxi hóa chậm có oxi hóa chậm oxi điều kiện định qua đường hơ hấp → chuyển thành cháy gọi máu → chất dinh tự bốc cháy dưỡng cho thể → Vì nhà máy, SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động GV GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Hoạt động HS Nội dung người ta thường cấm không chất giẻ lau có dính dầu mỡ thành đống để đề phịng tự bóc cháy Sự cháy oxi hóa - Hãy so sánh cháy oxi hóa chậm? chậm Giống - oxi hóa có toả nhiệt Khác - phát sáng - không phát sáng - xảy nhanh - xảy chậm Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy HS trả lời: - S, P, Fe muốn cháy cần phải có điều kiện nào? - S, P, Fe muốn cháy GV hỏi: Em nêu cần phải điều kiện để phát sinh đốt nóng có đủ oxi cháy - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy Các điều - Theo em muốn dập tắt - Phải có đủ khí oxi kiện phát sinh cháy ta phải làm gì? cho cháy cháy: - Muốn dập tắt - Chất phải cháy ta phải: nóng đến nhiệt SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa NL Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động GV GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Hoạt động HS Nội dung + Hạ thấp nhiệt độ độ cháy - Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy - Phải có đủ cháy cách nào? + Cách li chất cháy oxi cho với khí O2 cháy - Phải hạ thấp nhiệt độ Các biện - Em tìm số biện pháp để cách li chất cháy với oxi? cháy cách phun nước pháp để dập tắt cháy: - Hạ nhiệt độ - Để cách li chất cháy chất cháy - Theo em muốn dập tắt với oxi ta có thể: xuống lửa xăng dầu cháy + Dùng bao dày nhiệt độ cháy ta phải làm gì? Vì sao? tẩm nước - Cách li chất + Dùng cát, đất cháy với oxi + Phun khí CO2 - Theo em muốn dập tắt - Muốn dập tắt cháy ta có cần phải áp lửa xăng dầu cháy dụng đồng thời biện ta phải cách li chất pháp khơng? cháy với oxi, khơng dùng nước để dập tắt đám cháy xăng dầu không tan nước, nhẹ nước, lên làm đám cháy lan rộng - Trong thực tế muốn dập tắt cháy ta cần vận dụng biện pháp đủ để dập tắt SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa NL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Hoạt động GV Hoạt động HS cháy Hoạt động 4: Củng cố Câu 1: Giải thích - Trả lời: Vì cháy khơng khí xảy khơng khí, thể tích chậm tạo nhiệt độ nito gấp lần thể tích thấp so với cháy khí oxi diện tích tiếp khí oxi? xúc chất cháy với phân tử khí oxi nhiều lần nên cháy diễn chậm Một phần nhiệt Câu 2: Bài tập 6/99 sgk độ bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt thấp - Trả lời: Vì H2O nặng xăng dầu ta dùng H2O dầu tiếp tục lên mặt nước cháy ta muốn dập tắt đám cháy xăng dầu cháy ta thường dùng vải dày phủ cát lên lửa để cách li chất cháy với oxi IV DẶN DỊ: - Tự ơn lại kiến thức học SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa Nội dung NL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh - Liên hệ kiến thức học với thực tế - Bài tập 1, 2, 3, 4*, 5*(trang 84 sgk); 1, 2, 3*, 5(trang 87 sgk), 1,7 (trang 99 sgk) V RÚT KINH NGHIỆM SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính chào q thầy/cơ! Hiện chúng tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học “TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA LỚP Ở TRƯỜNG THCS” Chúng tơi xin gởi đến q thầy/cơ Phiếu tham khảo ý kiến, xin q thầy/cơ đánh dấu vào phần chọn Những thơng tin mà q thầy/cô cung cấp giúp đánh giá cần thiết việc đưa kiến thức hóa học có nội dung gắn với thực tiễn vào trình dạy học trường THCS Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình q thầy/cơ Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân? Tôi dạy trường THCS … tỉnh, thành phố Số năm kinh nghiệm: Dưới năm Từ đến 15 năm Từ 15 đến 25 năm Trên 25 năm Trong thực tế, q thầy/cơ có thường hay sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn dạy học không ? Rất thường xuyên Đôi Thường xuyên Khơng sử dụng Xin q thầy/cơ cho biết mức độ sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn dạy học Mức độ sử dụng Rất thường xuyên Trường hợp sử dụng Khi dạy Khi luyện tập, ôn tập, tổng kết Khi kiểm tra – đánh giá kiến thức Hoạt động ngoại khóa SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa Thường Đơi Đơi xun Khơng sử dụng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Xin q thầy/cơ cho biết mức độ sử dụng dạng tập hóa học gắn với thực tiễn dạy học Mức độ sử dụng Trường hợp sử dụng Rất Thường Đôi Không thường xuyên sử dụng xuyên Chỉ yêu cầu học sinh tái kiến thức để trả lời câu hỏi lí thuyết Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải thích kiện, tượng câu hỏi lí thuyết Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hố học để giải thích tình xảy thực tiễn Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ hố học để giải tình thực tiễn để thực cơng trình nghiên cứu khoa học nhỏ, đơn giản, đề kế hoạch hành động cụ thể, viết báo cáo Theo q thầy/cơ, thơng qua việc giải tập hóa học gắn với thực tiễn giúp cho học sinh: Nhiều Tăng vốn kiến thức hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn Vận dụng kiến thức hóa học giải đáp tình có vấn đề nảy sinh đời sống, lao động, sản xuất Hiểu rõ mối quan hệ mật thiết hóa học với đời sống SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa Vừa phải Ít Khơng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Nhiều Vừa phải Ít Khơng Có hứng thú tìm tịi, tham khảo tài liệu (trong sách giáo khoa, báo chí, internet, ) có liên quan đến ứng dụng hóa học Phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề u thích mơn hóa học Q thầy/cơ khơng sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn dạy học lí sau đây? Khơng có nhiều tài liệu Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu Trong kì kiểm tra, kì thi khơng u cầu có nhiều câu hỏi có nội dung gắn với thực tiễn Lí khác: Theo q thầy/cơ việc xây dựng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn dạy học cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác: SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Sư Phạm Hóa ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - NGUYỄN THỊ HIỀN TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ CHẤT CHƯƠNG TRÌNH HĨA LỚP Ở TRƯỜNG... chọn đề tài: ? ?Tuyển chọn sử dụng tập Hóa học có nội dung thực tiễn dạy học chất chương trình hóa lớp trường THCS? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc xây dựng, tuyển chọn sử dụng số tập Hóa học. .. 24 CHƯƠNG 2: TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP CĨ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA LỚP Ở TRƯỜNG THCS 28 2.1 Nội dung nghiên cứu kiến thức Hóa học lớp THCS 28

Ngày đăng: 01/05/2021, 23:27

Mục lục

  • Bia

  • Khóa luận tốt nghiệp (1) (2) (1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan